15 CÁCH GIÚP TRẺ SAY MÊ HỌC TẬP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
15 cách giúp trẻ say mê học tập Làm gì để giúp con học tốt là điều băn khoăn của không ít bậc phụ huynh. Tìm giáo viên giỏi, mua thật nhiều sách về nhà, bắt trẻ ngồi bên bàn học tất cả những lúc nào có thể ? Tất cả đều không mang lại hiệu quả nếu ở trẻ không có một niềm say mê học hỏi, tìm tòi. Các bậc phụ huynh có thể tham khảo những cách dưới đây giúp con tạo niềm say mê để việc học tập của trẻ mang lại hiệu quả thực sự: 1. Lắng nghe trẻ nói và giải đáp một cách ân cần, chu đáo những thắc mắc của trẻ. 2. Cùng đọc với trẻ tất cả những tài liệu nào mà chúng có và thích. 3. Kể với trẻ những câu chuyện về gia đình. 4. Có biện pháp hạn chế thời gian xem tivi của trẻ. 5. Luôn trang bị thêm sách và những tài liệu mà bạn cho là bổ ích cho trẻ. 6. Cùng trẻ tra tìm trong từ điển nghĩa của những câu chữ mà ngay cả bạn cũng chưa rõ. 7. Khuyến khích trẻ đọc những cuốn sách có kiến thức tổng hợp (ví dụ như bách khoa về loài vật). 8. Chia sẻ với trẻ những bài thơ, bài hát mà trẻ hoặc bạn yêu thích. 9. Đưa trẻ cùng đến thư viện, tìm những cuốn sách thú vị cho trẻ đọc để tạo niềm say mê sách. 10. Đưa trẻ đến viện bảo tàng hay những địa danh lịch sử tất cả những khi nào có thể. 11 Cùng trẻ thảo luận về những vấn đề mới (ở trường, ở nhà hay thậm chí cả ở ngoài xã hội) trong ngày. 12 Cùng trẻ khám phá những điều thú vị về thế giới thực - động vật hay những vấn đề thuộc lĩnh vực địa lý gần gũi xung quanh. 13 Tạo một góc học tập yên tĩnh cho trẻ. 14 Kiểm tra việc học và làm bài tập ở nhà của trẻ. 15. Gặp gỡ giáo viên dạy trẻ để biết rõ hơn về thái độ và thành tích cũng như những nhược điểm của trẻ khi ở trường, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp trong việc hướng dẫn trẻ học. (Nguồn: Healthynj) 15 cách giúp trẻ say mê học tập Làm để giúp học tốt điều băn khoăn không bậc phụ huynh Tìm giáo viên giỏi, mua thật nhiều sách nhà, bắt trẻ ngồi bên bàn học tất lúc ? Tất không mang lại hiệu trẻ niềm say mê học hỏi, tìm tòi Các bậc phụ huynh tham khảo cách giúp tạo niềm say mê để việc học tập trẻ mang lại hiệu thực sự: Lắng nghe trẻ nói giải đáp cách ân cần, chu đáo thắc mắc trẻ Cùng đọc với trẻ tất tài liệu mà chúng có thích Kể với trẻ câu chuyện gia đình Có biện pháp hạn chế thời gian xem tivi trẻ Luôn trang bị thêm sách tài liệu mà bạn cho bổ ích cho trẻ Cùng trẻ tra tìm từ điển nghĩa câu chữ mà bạn chưa rõ Khuyến khích trẻ đọc sách có kiến thức tổng hợp (ví dụ bách khoa loài vật) Chia sẻ với trẻ thơ, hát mà trẻ bạn yêu thích Đưa trẻ đến thư viện, tìm sách thú vị cho trẻ đọc để tạo niềm say mê sách 10 Đưa trẻ đến viện bảo tàng hay địa danh lịch sử tất 11 Cùng trẻ thảo luận vấn đề (ở trường, nhà hay chí xã hội) ngày 12 Cùng trẻ khám phá điều thú vị giới thực động vật hay vấn đề thuộc lĩnh vực địa lý gần gũi xung quanh 13 Tạo góc học tập yên tĩnh cho trẻ 14 Kiểm tra việc học làm tập nhà trẻ 15 Gặp gỡ giáo viên dạy trẻ để biết rõ thái độ thành tích nhược điểm trẻ trường, từ có điều chỉnh phù hợp việc hướng dẫn trẻ học Sưu tầm Để trẻ có niềm say mê học tập Làm thế nào để con bạn cảm thấy hứng thú, có niềm say mê trong học tập? Làm thế nào để các em nhận ra khả năng tuyệt vời có được của mình? Làm thế nào để thay đổi từ sự hờ hửng trở thành niềm say mê học hành? Cha mẹ nên phải làm gì? Không ai có thể có một kết quả khác tốt hơn nếu cứ làm mãi mọi việc theo một cách duy nhất. Vì thế, bạn cũng phải thay đổi phương cách để bồi dưỡng cho niềm say mê học tập của trẻ. Giúp trẻ từng bước thay đổi, giúp trẻ có lại niềm tin, hứng thú trong việc học. Hãy bắt đầu với sự đột phá: Giúp trẻ bắt đầu phát huy từ một môn học có ưu thế nhất, khá nhất của mình. Bất kể là môn gì, nếu trẻ có hứng thú môn nào thì chuyên tâm học môn đó. Một khi được thầy cô khen thưởng (dù chỉ là một môn), bạn bè “công nhận” là không tệ, trẻ sẽ có hứng thú với việc học hơn, sau đó sẽ từ từ bồi dưỡng các môn khác. Chuyển dời hứng thú ngoài học tập vào học tập: Ví dụ, trẻ say mê ca hát, cha mẹ nên khuyến khích trẻ hát nhiều ca khúc tiếng Anh chẳng hạn, điều này sẽ giúp trẻ thích môn ngoại ngữ hơn. Cổ vũ, khích lệ trẻ: Các bậc cha mẹ phải tránh thái độ hờ hững vì như vậy sẽ gây ảnh hưởng rất tiêu cực đối với trẻ, nếu không để ý tới điểm này, bạn sẽ tình cờ dập tắt sự ham học hỏi của trẻ Khi trẻ làm tốt, bạn nên khen ngợi, nhưng khi không tốt, bạn cũng nên nhìn thấy tính sáng tạo của trẻ. Nên thường xuyên khích lệ, chứ không nên vì một lần thất bại mà phá vỡ hứng thú học hành của trẻ. Giúp trẻ loại bỏ áp lực: Trước khi đến tuổi đi học, bạn đã không nuôi dưỡng sự hứng thú đối với học tập của trẻ. Khi đến tuổi đi học rồi, bạn thay đổi hẳn thái độ: cả ngày chỉ bắt trẻ học. Với một áp lực như vậy, liệu trẻ có thể thích học được hay không? Có thể trẻ sẽ dần ghét học, cho rằng học là để cho bố mẹ. Vì thế, cha mẹ nên chú ý dành cho trẻ một sự tự do nhất định, tạo nên một môi trường thoải mái để hứng thú học tập tự nhiên đến với trẻ. Đặc biệt, không chê trách, so bì con với trẻ khác. Giúp trẻ học có phương pháp. Có những trẻ vì học quá vất vả mà dần trở nên không thích học. Bạn nên kiên trì giúp trẻ tìm ra nguyên nhân vì sao trẻ khó học, và dạy trẻ những phương pháp khắc phục một cách khoa học và hiệu quả. Sắp xếp phù hợp thời gian học và chơi của trẻ: Nếu bạn bắt trẻ phải học trong lúc đang thích thú đọc một quyển truyện hoặc xem một chương trình tivi, trẻ sẽ không vui thậm chí có thái độ phản kháng, học sẽ không hiệu quả. Do đó, bạn nên có một thời khóa biểu cho trẻ trong việc học. Như thế, bé không những sẽ vui thích học tập mà còn học được nhiều hơn và có hiệu quả hơn. Khơi gợi trí tò mò của trẻ mỗi khi có dịp và sẵn sàng thảo luận, tranh luận để kích thích hứng thú tìm tòi, nghiên cứu của trẻ. Để trẻ không chán học, bỏ học, tạo nên sự hứng thú, từng bước giúp trẻ có được niềm say mê học tập, trong một số trường hợp là rất khó khăn nhưng không phải không làm được. Ngoài những sai lầm cần tránh, những áp lực khiến trẻ sợ hoc, nếu cha mẹ hiểu được năng lực và thiên hướng của con thì khả năng giúp trẻ thành công là rất lớn. Vấn đề còn lại là niềm tin: Cha mẹ phải tin tưởng thì mới truyền được cảm ứng cho con. Niềm tin là tất cả. Niềm tin sẽ hướng dẫn và phát triển thái độ hứng thú học tập nơi con trẻ. Có niềm tin, sẽ có thái độ tốt. Có thái độ tốt, chắc chắn sẽ thành công. 7 cách giúp trẻ thành công hơn trong học tập Thành công trên con đường học vấn có ảnh hưởng lớn đến suốt cuộc đời trẻ: điều đó ảnh hưởng đến lòng tự tôn, việc lựa chọn trường đại học, chọn công việc, thành công về tài chính, và thậm chí là ảnh hưởng đến chọn lựa người bạn đời. Không có gì ngạc nhiên khi chúng ta phải trải qua nhiều khó khăn để giúp con cái tiến bộ trong học vấn. Nhưng tin tốt là các bậc phụ huynh có thể mang đến cho con cái sự tiến bộ chúng cần mà không nhất thiết phải có sự giúp đỡ của những ngôi trường dự bị cao cấp, những vị gia sư danh giá, hoặc những đợt thi đánh giá tốn kém. Sau đây là 7 giải pháp đơn giản mà Stylist.vn muốn chia sẻ với các bậc phụ huynh nhằm thúc đẩy sự thành công của con cái trên con đường học tập. 1. Đảm bảo con bạn ngủ đủ giấc Thiếu ngủ sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đối với khả năng học tập và sự thể hiện của con tại trường. Trên thực tế, trong một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu của đại học Tel Aviv University đã tìm thấy rằng ngủ thiếu mất 1 giờ có thể làm khả năng nhận thức của trẻ giảm đi hai năm ngay trong ngày hôm sau. Ví dụ, một học sinh lớp 6 không ngủ đủ giấc trong đêm trước ngày diễn ra kì thi quan trọng thì khả năng làm bài chỉ còn tương đương với một học sinh lớp 4. Vì vậy hãy giúp trẻ tập thói quen đi ngủ đúng giờ. Những hình ảnh chớp lóa cũng làm ảnh hưởng đến chuyển động của mắt khi ngủ, do đó hãy chắc chắn con bạn tắt máy tính và tivi ít nhất 30 phút trước khi đi ngủ. Ngoài ra, hãy cất điện thoại di động ở một nơi khác trong suốt giấc ngủ của con - 62% trẻ em thừa nhận có sử dụng điện thoại sau khi đã tắt đèn và bố mẹ chúng không hay biết. Hãy tránh những loại thuốc kích thích làm mất giấc ngủ như các loại thuốc trị cảm lạnh, chocolate hoặc các loại thức uống tăng lực. 2. Khen ngợi cố gắng của trẻ Những nhà nghiên cứu của đại học Columbia University cho biết cách chúng ta khen ngợi những thành công của trẻ ở trường có thể làm tăng hay cản trở các nỗ lực của chúng. Do đó thay vì khuyến khích trẻ mang về những con điểm cao, hãy nhấn mạnh vào việc chúng đã học hành chăm chỉ như thế nào. Điều này sẽ giúp trẻ kiên nhẫn hơn và giúp duy trì động lực học tập. Những kết quả mà các nhà nghiên cứu cũng cho thấy rằng những đứa trẻ được khen ngợi vì sự kiên trì nhiều khả năng sẽ nghĩ rằng thất bại của chúng chỉ là chưa cố gắng đủ, thay vì nghĩ rằng chúng thiếu năng lực. Trên tất cả, hãy luôn nhớ rằng điểm không phải là điều khuyến khích con bạn thành công – mà đó là khao khát được học tập. 3. Tôn trọng cách học của con Nếu con bạn năn nỉ được nghe iPod khi học, hoặc con gái bạn cho rằng những chiếc thẻ màu mè là cách duy nhất giúp bé học cách đánh vần – thì hãy lắng nghe con bạn! Trong khi bạn muốn có một căn phòng yên tĩnh và không có điều gì gây xao nhãn khi làm việc, thì điều đó có thể không đúng với trẻ. Nhà nghiên cứu tại đại học Harvard Howard Gardner cho biết có 8 loại trí thông minh – hay những con đường mà trẻ học tốt nhất, gồm: âm nhạc, không gian, toán logic, ngôn ngữ, hình thể, giao tiếp xã hội và tự nhiên học. Bí quyết ở đây là bạn hãy để ý xem trẻ thích hợp với lĩnh vực nào và thúc đẩy về mặt đó nhằm giúp trẻ thành công hơn. 4. Chú ý đến bạn đồng lứa của trẻ Sự thật là áp lực từ bạn đồng trang lứa có thể tạo ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực lên việc học của trẻ. Nếu con bạn chọn những người bạn tin rằng học hành là điều quan trọng, thì có khả năng con bạn cũng sẽ nhìn nhận như vậy và sẽ nỗ lực, tập trung hơn trong lớp học. Một nghiên cứu của đại học Ohio State University cho thấy trẻ nhiều khả năng sẽ làm bạn với những trẻ khác có ước mơ học đại học nếu chúng có một mối quan hệ tích cực và nồng ấm với bố mẹ. Do đó hãy khuyến khích trẻ đưa ra những quyết định chọn lựa bạn bè đúng đắn. 5. Đảm bảo những bữa ăn gia đình Nếu chỉ chuyên sâu môn Toán mà coi nhẹ môn Văn và các môn học khác thì con người phát triển không toàn diện, không cân đối giữa trí tuệ và tâm hồn, nhất là đối với học sinh phổ thông, trước hết là học sinh tiểu học, trung học cơ sở. Văn học là gì và học Văn để làm gì? Văn học là sáng tạo của con người, vì lợi ích và đời sống con người. Một tác phẩm văn học tốt, hay, trước hết là bồi dưỡng tình đời cho mỗi chúng ta để có thái độ sống cho đúng đắn. Văn học là tấm gương phản ánh hiện thực xã hội: Thông qua văn hoc chúng ta nhận thức được nhiều điều bổ ích về con người và cuộc sống trong quá khứ cũng như trong hiện tại. Văn học giúp ta hiểu về đời sống một cách đầy đủ hơn. Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi con người. Nó làm tâm hồn, tư tưởng, tình cảm thêm phong phú, nhạy cảm trước cái đẹp, cái thiện, cái thực cùa cuộc đời. Văn học sẽ giúp con người hoàn thiện nhân cách, sống tốt hơn, cao thượng hơn, biết yêu thương mọi người và có ích cho mọi người. Ngoài ra, văn học còn là phương tiện giải trí lành mạnh và bổ ích. Khẳng định sự cần thiết học Văn Học Văn trước hết là học tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc, học cách nói, cách viết, cách diễn đạt. Hai điều này rất cần thiết đối với mọi người. Học Văn sẽ giúp cho chúng ta sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập cũng như trong sinh hoạt, làm việc... của mỗi người. Thông qua học Văn và làm văn, kĩ năng viết văn sẽ được phát triển, nâng cao, từ viết đúng đến viết tốt, viết hay. Năng lực viết văn ngày càng cần thiết cho cuộc sống của mỗi người (dẫn chứng). Học Văn để nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, năng lực thẩm mĩ. Học Văn cũng là học đạo làm người. Bàn luận mở rộng Trở thành một nhà toán học hoặc một nhà kĩ thuật có trình độ cao là ước mơ chân chính. Trong tình hình đất nước ta đang đổi mới, khoa học kĩ thuật so với thế giới còn lạc hậu thì toán học là cửa ngõ để đi vào kĩ thuật hiện đại. Mối quan hệ giữa toán học và văn học là điều cần phải bàn bạc. Nếu chỉ chuyên sâu môn Toán mà coi nhẹ môn Văn và các môn học khác thì con người phát triển không toàn diện, không cân đối giữa trí tuệ và tâm hồn, nhất là đối với học sinh phổ thông, trước hết là học sinh tiểu học, trung học cơ sở. Mỗi con người phải được phát triển toàn diện. Chính trên nền tảng của sự phát triển toàn diện đó, mới có thể đi sâu và đạt thành tựu cao ở một chuyên ngành nào đó thuộc khoa học tự nhiên và kĩ thuật hay khoa học xã hội. Trích: loigiaihay.com Bài viết Phương Nhung thân mến! Thế là một học kỳ đã sắp trôi qua. Không biết từ khi về ngôi trường mới, cậu học tập thế nào. Mình rất buồn khi không còn được tiếp tục học với Phương Nhung nhưng biết làm sao khi bố mẹ cậu lại chuyển công tác ra thành phố ấy. Song cũng mừng, ở đây mình cũng rất thành công Nhung ạ! Đến một ngôi trường mới nhưng mình vẫn giữ được phong độ như xưa. Thậm chí niềm say mê học tập của mình bây giờ còn hăng say hơn nữa. Với các môn tự nhiên mình vẫn giữ được nhịp học như xưa. Song hình như mình bắt đầu cảm thấy hợp với môn Toán ở cấp hai hơn cả. Chẳng thế mà kiến thức Toán của mình năm nay được thầy tin tưởng hơn. Nhưng sự đổi thay đặc biệt nhất không phải nằm ở chỗ đó. Chắc Phương Nhung còn nhớ, ngày xưa mình học rất kém môn Văn. Buổi nào có môn Văn là mình lại toát cả mồ hôi hột. Nhưng cậu biết không? Với mình bây giờ, việc sợ môn Văn chỉ còn là chuyện ngày xưa. Chắc cậu bất ngờ lắm vì sự thay đổi đột ngột này của tớ đúng không? Nhưng kể ra nguyên nhân lại thật đơn giản Phương Nhung ạ. Đầu năm học vừa rồi, bố đi công tác Hải Phòng về đem theo mấy cuốn truyện thời niên thiếu của tác giả Nguyên Hồng tặng mình làm quà sinh nhật. Nhưng vốn chẳng thích môn Văn, mình đành nhận mà không biết làm sao được. Nửa tháng sau, một hôm ngồi ăn cơm, bố hỏi mình về nội dung cuốn sách. Mình chẳng biết nói sao đành thú thực là chưa đọc. Bố tỏ ra rất buồn và nói: Người ta muốn nên người, không ai là không học từ văn con ạ! Suy nghĩ về lời dạy sâu xa của bố, đêm đó và cả ngày hôm sau mình đọc xong cuốn truyện. Thú thật đó là lần đầu tiên mình đọc hết một tác phẩm văn chương nhưng không ngờ đó lại là cuốn sách khởi đầu niềm đam mê học tập của mình. Cuốn truyện viết rất hay về tình mẫu tử đã cuốn mình vào văn. Từ hôm đó mình cứ lục dần những cuốn tiểu thuyết cả dày cả mỏng trong hòm của bố và đọc suốt ngày không biết chán. Những bài soạn, những bài kiểm tra Văn của mình trên lớp cũng bắt đầu được điểm cao hơn. Có bài đã được cô phê là bài viết khá. Mình không ngờ, mình lại đi vào niềm đam mê học tập môn Văn đơn giản như vậy. Giờ đây nếu không được đọc vài trang tiểu thuyết hay xem một tờ báo mỗi ngày, mình lại cảm giác như còn thiếu vắng một diều gì đó chưa làm được. Có hôm mình tâm sự với chị hai: Bây giờ, trái lại không ngờ em lại mê Văn đến thế. Phương Nhung thân! Bây giờ mình rất vui khi đã học đều hơn cả Văn lẫn Toán. Chỉ tức một điều, khi cần có người để thi đua thì cậu lại chuyển đi rồi. Thôi nhưng mà Phương Nhung ạ, dù sao mình cũng cảm thấy hạnh phúc vô cùng. Bởi hơn lúc nào hết, bây giờ mình đang rất tin tưởng và hy vọng vào năng lực của bản thân. Mình chúc cậu học giỏi, chúc những ước mơ của chúng ta nhanh chóng vươn tới những bến bờ. Chào thân ái! Nguyễn Ngọc Oanh ... góc học tập yên tĩnh cho trẻ 14 Kiểm tra việc học làm tập nhà trẻ 15 Gặp gỡ giáo viên dạy trẻ để biết rõ thái độ thành tích nhược điểm trẻ trường, từ có điều chỉnh phù hợp việc hướng dẫn trẻ học. ..10 Đưa trẻ đến viện bảo tàng hay địa danh lịch sử tất 11 Cùng trẻ thảo luận vấn đề (ở trường, nhà hay chí xã hội) ngày 12 Cùng trẻ khám phá điều thú vị giới thực động