1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hàm số bậc hai

1 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 55,5 KB

Nội dung

Hàm số bậc hai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Bài 3. HÀM SỐ BẬC HAI.Tiết 22: Luyện tập I. Mục tiêu.1) Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc hai:- Định nghĩa hàm số bậc hai.- Đồ thị hàm số bậc hai.- Sự biến thiên của hàm số bậc hai.2) Về kĩ năng:- Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và hàm số y = | ax2 + bx + c |, từ đó lập được bảng biến thiên và nêu được tính chất của hàm số này.- Kĩ năng tịnh tiến đồ thị.- Kĩ năng xác định hàm số bậc hai.- Kĩ năng giải bài toán thực tế.3) Về tư duy: - Phát triển tư duy logic.4) Về thái độ:- Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp.- Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.- Cẩn thận, chính xác.- Liên hệ thực tế.II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:1) Thực tế:- Học sinh đã được học xong lý thuyết hàm số bậc hai.- Học sinh đã biết vẽ đồ thị đường parabol, và hàm số chứa giá trị tuyệt đối.2) Phương tiện:- GV: + Các bảng vẽ đồ thị bài 32, 33. + Máy chiếu. + Thước kẻ. + Giấy kẻ ô vẽ đồ thị.- HS: + Chuẩn bị bài ở nhà. + Thước kẻ.III. Phương pháp dạy học:- Gợi mở, vấn đáp.- Phát hiện và giải quyết vấn đề.- Kết hợp đan xen hoạt động nhóm.IV. Tiến trình bài học:1) Kiểm tra bài cũ (5’): Định nghĩa hàm số bậc hai và nêu cách vẽ đồ thị hàm số.2) Bài dạy:Hoạt động 1: Làm bài tập 32. (thời gian 5’).Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng- Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em vẽ một đồ thị hàm số.- Hướng dẫn học sinh đọc đồ thị.- Vẽ đồ thị hàm số: y = - x2 + 2x + 3 y = 12x2 + x - 4- Tìm tập hợp các giá trị của x sao cho y > 0.642-2-4-6-5 5 - Tìm tập hợp các giá trị x sao cho y < 0.Đặt f(x) = -x2 + 2x + 3.f(x) > 0 ⇔ -1 < x < 3f(x) < 0 ⇔ x < -1 hoặc x > 3.Hoạt động 2: Làm bài tập 33.Hoạt động 3: Làm bài tập 34. (3’)Hoạt động 4: Làm bài tập 35, 36 (3’)* GV treo bảng vẽ đồ thị bài Tổ 4: 213xyx− +=− +Hoạt động của g.viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảngTreo bảng theo mẫu, sau đó gọi học sinh điền vào ô trống các giá trị cần thiết nếu có.- Học sinh hoạt động.Hoạt động của g.viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảngTreo bảng theo mẫu, sau đó gọi học sinh nhận xét.a) b) c) - Học sinh hoạt động.+ a > 0 và ∆ < 0.+ a < 0 và ∆ < 0.+ a < 0 và ∆ > 0.Hoạt động của g.viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng* Cho học sinh thảo luận nhóm.(theo tổ)- Học sinh hoạt động.Tổ 1: y = |x2 + 2x|Tổ 2: y = -x2 + 2|x| + 3Tổ 3: y = 0.5x2 - |x -1| + 1(P)xyO(P)xyO(P)xyOnếu x ≤ 1nếu x > 1Hàm sốHs có gtln/ gtnn khi x =?GTLN GTNNy = 3x2 - 6x + 7 x = 1 4y = -5x2 - 5x + 3 x = - 0,5 4,25y = x2 - 6x + 9 x = 3 0y = - 4x2 + 4x + 3 x = 0,5 0 toán để giới thiệu gợi ý cho học sinh.* Treo bảng vẽ bài toán về cổng Acxơ giới thiệu và gợi ý để học sinh tìm hiểu và giải.Hoạt động 5: Củng cố kiến thức.+ Vẽ đồ thị hàm số bậc hai.+ Xác định hàm số bậc HÀM SỐ BẬC HAI 1/ Xác định parabol y= bx + cx + , biết parabol a/ Đi qua hai điểm A(-2;1) B(1;4) b/ Đi qua điểm M(-3;1) có trục đối xứng x=-1 c/ Có đỉnh I( 2;-1) −1 −1 e/ Đi qua C(-1;6) có tung độ đỉnh 2/ Xác định parabol: y= 2x + mx + n biết parabol d/ Đi qua P(3;-2) có hoành độ đỉnh a/ Có trục đối xứng x=1 cắt trục tung điểm có tung độ b/ Có hoành độ đỉnh qua M(1;-2) c/ Có đỉnh I(2;-3) 3/ Xác định hàm số bậc hai y= ax − x + c , biết đồ thị a/ Đi qua hai điểm M(1;-2) N(2;3) b/ Có đỉnh I(-2;-1) c/ Có hoành độ đỉnh -3 qua A(-2;1) d/ Có trục đối xứng đường thẳng x=2 cắt trục hoành điểm C(3;0) 4/ Xác định parabol : y= mx + bx − c biết parabol a/ Qua M(1;0) có đỉnh I(2;-1) b/ Qua A(1;-2), N(-1;0) có trục đối xứng x= c/ Có tung độ đỉnh 2, trục đối xứng x=-1 qua P(3;-1) x= nhận giá trị x=1 5/ Cho hàm số y = − x + x + có đồ thị (C) d/ Có giá trị nhỏ a/ Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (C) b/ Tìm tọa độ giao điểm (C) d: y= 3x+1 c/ Dùng (C) biện luận theo a số nghiệm phương trình: x − x − + 2a = d/ Tìm m để phương trình x − x + m − = có nghiệm phân biệt e/ Từ (C) suy đồ thị hàm số y= − x + x + f/ Dựa vào (C) nêu khoảng mà hàm số nhận giá trị dương, âm 6/ Cho d: mx++y+2m-3=0 (P): y = x + x + Chứng minh d cắt (P) điểm cố định với m 7/ Cho hàm số y = ( m − 1) x + x + 3m − Định m để đồ thị hàm số có hoành độ điểm cực trị nằm ( 1;3] 9/ Cho hàm số y= − x − x + có đồ thị (P) 8/ Cho hàm số y = − x + x + , hàm số đồng biến, nghịch biến khoảng a/Lập bảng biến thiên vẽ (P) b/ Tìm x cho y>0, y

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w