Đáp án Văn 8 HK I nh 2013 -2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/206/97613//Dethi%20dapanHKISV8.doc) Quay trở về http://violet.vn HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN LỚP KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2013-2014 I CÂU HỎI: (5,00đ) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật 0.25 - Từ tượng từ mơ âm tự nhiên, người 0,25 - Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự 0,50 b - Từ tượng hình: mếu máo, rũ rượi, vật vã, móm mém, lã chã - Từ tượng thanh: ồ, hu hu, ào, 1,00 Lưu ý: Sai từ: trừ 0,25đ “Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” (Lão Hạc - Nam Cao) a Điền từ: “móm mém”, “ hu hu” vào chỗ đoạn văn 0,50 b Nêu tác dụng từ (từ láy tượng hình, tượng thanh): Miêu tả chân dung, ngoại hình tâm trạng đau đớn, ân hận lão Hạc kể chuyện bán chó Kết hợp khéo léo kể 0,50 tả Tóm tắt truyện “Cơ bé bán diêm”: Nêu việc chính: Học sinh viết đoạn văn ngắn khơng q 10 dòng bảo đảm việc sau: - Sắp đến giao thừa, mơt bé bán diêm dò dẫm bóng tối - Rét q, em đánh liều quẹt que diêm để sưởi: + Que thứ nhất: lò sưởi ấm áp + Que thứ hai: bàn ăn 1,00 + Que thứ ba: thơng Nơ-en + Que thứ tư: người bà hiền hậu mỉm cười với em + Em quẹt tất que diêm lại: Hai bà cháu bay lên trời cao - Em bé chết giá rét đêm giao thừa mang theo mộng tưởng kì diệu Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa làm đạt tốt u cầu a Chép hai câu luận Đập đá Cơn Lơn Phan Chu Trinh: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi 0,50 Mưa nắng bền sắt son Lưu ý: Sai tiếng dạng trừ 0,25đ b Chỉ phép đối: - Tháng ngày - Mưa nắng 0,25 - thân sành sỏi - sắt son 0,25 a 2,00đ 1,00đ 1,00đ 1,00đ II TẬP LÀM VĂN: (5,00đ) Học sinh chọn đề để làm Đề 1: I u cầu chung: - Thể loại: Kết hợp tự , miêu tả, biểu cảm - Ngơi kể: Thứ (nhập vai bà lão láng giêng ) - Đối tượng: Sự việc, người - Nội dung: Cảnh chị Dậu chống trả liệt bọn cai lệ người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu - Cách kể: Tưởng tượng sáng tạo khơng làm thay đổi cốt truyện II u cầu cụ thể: Dàn gợi ý Bài làm học sinh có cách diễn đạt khác nhau, cần đạt ý sau: Nội dung cần đạt Điểm Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh: Bà lão láng giềng chứng kiến tồn câu chuyện chò Dậu, tên cai lệ người nhà lí trưởng 0,50 Thân bài: - Có thể kể tóm tắt cảnh tên cai lệ đòi thuế, chò Dậu van xin hoàn cảnh đáng thương gia đình chò (nghèo thuộc loại nhì hạng đinh, phải bán con, bán chó ) - Kể lại diễn biến cảnh chò Dậu van xin tên cai lệ q trình tức nước vỡ bờ dẫn đến phản kháng mạnh mẽ chị: đánh tên cai lệ người nhà lí trưởng (Đây trọng tâm viết Dựa vào chi tiết đoạn trích, HS tưởng tượng, sáng tạo thêm cho câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn) - Tâm trạng bà cụ (thương cho gia đình chò Dậu, ngạc nhiên trước hành động phản kháng chò, căm ghét hành động tàn bạo tên cai lệ ) - Bà cụ với nỗi lo lắng cho chị Dậu… 1,00 2,00 0,50 0,50 Kết bài: - Suy nghó bà cụ sau chứng kiến câu chuyện - Suy nghó chò Dậu, người phụ nữ nông thôn Việt Nam… 0,50 Đề 2: I Yêu cầu chung: Bài viết phải thực yêu cầu văn thuyết minh, vận dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; đồng thời trình bày hiểu biết đồ dùng thuyết minh II u cầu cụ thể: Dàn gợi ý Bài làm học sinh có cách diễn đạt khác nhau, cần đạt ý sau: Nội dung cần đạt Điểm 1, Mở bài: Giới thiệu bút bi 0,50 2, Thân bài: Trình bày đặc điểm bút bi: - Nguồn gốc, q trình tiến triển bút - Mơ tả cấu tạo phận, ngun tắc hoạt động - Phân loại theo hình dáng, công dụng - Cách sử dụng bảo quản 1,00 1,00 1,00 3, Kết bài: Suy nghó em bút 0,50 1,00 Lưu ý: Căn vào hướng dẫn chấm, GV cần linh hoạt chấm bài, Chỉ cho điểm tối đa làm diễn đạt tốt, khơng sai phạm nhiều tả diễn đạt Điểm làm tròn đến 0,5đ (Ví dụ: 7,25đ = 7,5đ; 7,5đ = 7,5đ; 7,75đ = 8,0đ) PHÒNG GD-ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2,25đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2 x xy x y− + − b) 3 2 3 12 12x x x+ + c) 3 2 2 2 25x x y xy x− + − Bài 2: (1đ) Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 3 3 3 1x x x x x− − − − − + Bài 3: (2đ) Tìm x biết: a) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 4 1 3x x x x+ − + − = b) ( ) ( ) 2 2 2 1 4 0x x+ − − = Bài 4: (2đ) Cho biểu thức: 2 2 4 2 2 4 x x M x x x = + + + − − (với 2, 2x x≠ − ≠ ) a) Rút gọn M. b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức M có giá trị nguyên. Bài 5: (2,25đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E, M theo thứ tự là trung điểm của AB và BC. Trên tia ME lấy điểm D sao cho DE = EM. a) Chứng minh tứ giác ADMC là hình bình hành. b) Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi. c) So sánh diện tích tam giác ABC và diện tích tứ giác ADMC. Bài 6: (0,5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 5Q x x= − HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN LỚP 8 Bài 1: (2,25đ) a) 2 x xy x y− + − ( ) ( ) 2 x xy x y= − + − :0,25đ ( ) ( ) x x y x y= − + − :0,25đ ( ) ( ) 1x y x= − + :0,25đ b) 3 2 3 12 12x x x+ + ( ) 2 3 4 4x x x= + + :0,25đ ( ) 2 3 2x x= + :0,25đ c) 3 2 2 2 25x x y xy x− + − ( ) 2 2 2 25x x xy y= − + − :0,25đ ( ) 2 2 2 25x x xy y = − + − :0,25đ ( ) 2 25x x y = − − :0,25đ ( ) ( ) 5 5x x y x y= − − − + :0,25đ Bài 2: (1đ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 3 3 3 1x x x x x− − − − − + 2 2 2 4 12 9 3 3 9 3x x x x x x= − + − + − + − :0,75đ 6= :0,25đ Bài 3: (2đ) a) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 4 1 3x x x x+ − + − = 2 2 1 4 4 4 3x x x− + − = :0,5đ 4 2x − = :0,25đ 1 2 x = − :0,25đ b) ( ) ( ) 2 2 2 1 4 0x x+ − − = ( ) ( ) 2 1 4 2 1 4 0x x x x+ − + + + − = :0,5đ ( ) ( ) 5 3 3 0x x+ − = :0,25đ Suy ra: 5 0 3 3 0 x x + = − = 5 1 x x = − ⇒ = :0,25đ Bài 4: (2đ) a) 2 2 4 2 2 4 x x M x x x = + + + − − ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 2 2 x x x x M x x − + + + = + − :0,25đ ( ) ( ) 2 2 2 4 4 2 2 x x x x M x x − + + + = + − :0,25đ ( ) ( ) 2 4 4 2 2 x x M x x + + = + − :0,25đ ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 x M x x + = + − :0,25đ 2 2 x M x + = − :0,25đ b) 4 1 2 M x = + − :0,25đ M có giá trị nguyên khi và chỉ khi ( ) 2x − là ước của 4 D A B C E M hay: ( ) { } 2 4; 2; 1;1;2;4x − ∈ − − − :0,25đ 2 4 2x x − = − ⇒ = − (loại) 2 2 0x x− = − ⇒ = 2 1 1x x− = − ⇒ = 2 1 3x x − = ⇒ = 2 2 4x x− = ⇒ = 2 4 6x x − = ⇒ = Vậy: { } 0;1;3;4;6x ∈ :0,25đ Bài 5: (2,25đ) a) Chứng tỏ được EM là đường trung bình của ∆ABC Suy ra: EM //AC ⇒ DM //AC (*) :0,25đ EM = ½ AC, EM = ½ DM (gt) ⇒ DM = AC (**) :0,25đ Từ (*) và (**) kết luận được ADMC là hình bình hành. :0,25đ b) AB ⊥ AC (gt), DM // AC (cm/a) ⇒ AB ⊥ DM :0,25đ EA = EB (gt) ED = EM (gt) :0,25đ Suy ra: ADBM là hình thoi. :0,25đ c) Chứng minh được: ∆EBM = ∆EAD ⇒ EBM EAD S S= :0,25đ ABC AEMC EBM S S S= + ADMC AEMC EAD S S S= + :0,25đ Từ đó suy ra: ABC PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, tập I) bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8 dòng). b/ Qua tác phẩm Lão Hạc, em hiểu gì về phẩm chất của những người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ? (yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn). Câu 2 (2 điểm): Tìm cụm C-V (Chủ ngữ-Vị ngữ) trong những câu ghép sau đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: a/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b/ Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Câu 3 (5 điểm): Việc dùng bao bì ni lông nguy hại lớn tới môi trường và sức khoẻ con người. Em hãy viết bài văn thuyết minh chỉ rõ điều đó và khuyên mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. …………………………………………… PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, tập I) bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8 dòng). b/ Qua tác phẩm Lão Hạc, em hiểu gì về phẩm chất của những người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ? (yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn). Câu 2 (2 điểm): Tìm cụm C-V (Chủ ngữ-Vị ngữ) trong những câu ghép sau đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: a/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b/ Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Câu 3 (5 điểm): Việc dùng bao bì ni lông nguy hại lớn tới môi trường và sức khoẻ con người. Em hãy viết bài văn thuyết minh chỉ rõ điều đó và khuyên mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. …………………………………………… ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN 8 Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc: (2,0đ) - Viết đúng đoạn văn (khoảng 8 dòng) và khái quát được đầy đủ nội dung, diễn biến chính của văn bản; không sai chính tả, ngữ pháp. Tùy mức độ tóm tắt của HS để chấm điểm hợp lí. b/ Phẩm chất cao quý của người nông dân (tiêu biểu là Lão Hạc): (1,0đ) Tình nghĩa, thuỷ chung, nhân hậu, yêu thương con sâu sắc, giàu lòng tự trọng và đáng kính. Câu 2 (2 điểm): a/ Bác Tai, hai anh và tôi // làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng // C V C chẳng làm gì cả. (0,5đ) V => Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ tương phản. (0,5đ) b/ Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão // mếu C V C V như con nít. (0,5đ) => Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. (0,5đ) Câu 3 (5 điểm): Yêu cầu đảm bảo những nội dung sau: * Mở bài: Nêu khái quát tác hại của việc dùng bao bì ni lông. * Thân bài: a/ Nguy hại tới môi trường: - Nguyên nhân: do đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. - Trình bày những ảnh hưởng của bao bì ni lông tới môi trường: + Làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh. + Cản trở cỏ phát triển dẫn đến xói mòn ở các vùng đồi núi. + Làm tắc cống thoát nước, các đường dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt, làm muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. + Các sinh vật biển chết khi nuốt phải bao bì ni lông… b/ Nguy hại tới sức khoẻ con người: - Làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca- đi- mi gây tác hại cho não, gây ung thư phổi. - Khi đốt, các khí độc, đặc biệt là chất đi-ô-xin thải ra có thể gây ngộ độc, ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng tới các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh… c/ Lời khuyên mọi người thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông: Giảm thiểu chất thải ni lông; không sử dụng khi không cần thiết; thay thế PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, tập I) bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8 dòng). b/ Qua tác phẩm Lão Hạc, em hiểu gì về phẩm chất của những người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ? (yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn). Câu 2 (2 điểm): Tìm cụm C-V (Chủ ngữ-Vị ngữ) trong những câu ghép sau đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: a/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b/ Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Câu 3 (5 điểm): Việc dùng bao bì ni lông nguy hại lớn tới môi trường và sức khoẻ con người. Em hãy viết bài văn thuyết minh chỉ rõ điều đó và khuyên mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. …………………………………………… PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, tập I) bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8 dòng). b/ Qua tác phẩm Lão Hạc, em hiểu gì về phẩm chất của những người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ? (yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn). Câu 2 (2 điểm): Tìm cụm C-V (Chủ ngữ-Vị ngữ) trong những câu ghép sau đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: a/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b/ Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Câu 3 (5 điểm): Việc dùng bao bì ni lông nguy hại lớn tới môi trường và sức khoẻ con người. Em hãy viết bài văn thuyết minh chỉ rõ điều đó và khuyên mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. …………………………………………… ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN 8 Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc: (2,0đ) - Viết đúng đoạn văn (khoảng 8 dòng) và khái quát được đầy đủ nội dung, diễn biến chính của văn bản; không sai chính tả, ngữ pháp. Tùy mức độ tóm tắt của HS để chấm điểm hợp lí. b/ Phẩm chất cao quý của người nông dân (tiêu biểu là Lão Hạc): (1,0đ) Tình nghĩa, thuỷ chung, nhân hậu, yêu thương con sâu sắc, giàu lòng tự trọng và đáng kính. Câu 2 (2 điểm): a/ Bác Tai, hai anh và tôi // làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng // C V C chẳng làm gì cả. (0,5đ) V => Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ tương phản. (0,5đ) b/ Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão // mếu C V C V như con nít. (0,5đ) => Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. (0,5đ) Câu 3 (5 điểm): Yêu cầu đảm bảo những nội dung sau: * Mở bài: Nêu khái quát tác hại của việc dùng bao bì ni lông. * Thân bài: a/ Nguy hại tới môi trường: - Nguyên nhân: do đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. - Trình bày những ảnh hưởng của bao bì ni lông tới môi trường: + Làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh. + Cản trở cỏ phát triển dẫn đến xói mòn ở các vùng đồi núi. + Làm tắc cống thoát nước, các đường dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt, làm muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. + Các sinh vật biển chết khi nuốt phải bao bì ni lông… b/ Nguy hại tới sức khoẻ con người: - Làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca- đi- mi gây tác hại cho não, gây ung thư phổi. - Khi đốt, các khí độc, đặc biệt là chất đi-ô-xin thải ra có thể gây ngộ độc, ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng tới các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh… c/ Lời khuyên mọi người thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông: Giảm thiểu chất thải ni lông; không sử dụng khi không cần thiết; thay thế Phòng giáo dục và đào tạo Trờng thcs trung mỹ Đề kiểm tra học kì I năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian : 90 phút(không kể thời gian giao đề) I ) Trắc nghiệm (3đ): Hãy đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách ghi ra giấy kiểm tra đáp án đúng nhất ứng với phơng án A,B,C hoặc D. Câu 1: Văn bản Hai cây phong là của tác giả nào? A. O Hen-ri. B. An-déc-xen C. Ai-ma-tốp. D. Xec-van-tét. Câu 2: Các tác phẩm cùng viết về đề tài ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám là? A. Tức nớc vỡ bờ và Lão Hạc. B. Trong lòng mẹ và Lão Hạc. C. Tức nớc vỡ bờ và Trong lòng mẹ. D. Chiếc lá cuối cùng và Lão Hạc. Câu 3: Mộng tởng nào không hiện lên sau những lần quẹt diêm của cô bé trong văn bản Cô bé bán diêm? A. Lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. B. Cây thông Nô-en đợc trang trí lộng lẫy. C. Bàn ăn thịnh soạn với khăn trải bàn trắng tinh. D. Ngôi nhà xinh xắn có dây thờng xuân bao quanh. Câu 4: Chị Dậu là nhân vật chính trong văn bản nào? A. Tức nớc vỡ bờ. B. Trong lòng mẹ. C. Tôi đi học. D. Lão Hạc. Câu 5: Trong các văn bản văn bản sau, văn bản nào thuộc văn học nớc ngoài ? A. Ôn dịch thuốc lá. B. Chiếc lá cuối cùng. C. Bài toán dân số. D. Đập đá ở Côn Lôn. Câu 6: Câu Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hoá. B. Nói giảm nói tránh. C. Nói quá. D. ẩn dụ. Câu 7: Trong các từ dới đây, từ nào là từ tợng hình? A. Róc rách. B. Khanh khách. C. Khà khà. D. Lênh khênh. Câu 8: Trờng hợp nào sau đây không sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? A. Bố nó bị mù. B. Mẹ nó đi bớc nữa. C. Bài thơ cha hay lắm. D. Bà nó đã qua đời. Câu 9: Thế nào là văn bản thuyết minh? A.Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định. B.Là văn bản trình bày chi tiết, cụ thể về sự vật, con ngời một cách sinh động, cụ thể. C.Là văn bản trình bày những ý kiến, quan điểm thành những luận điểm. D.Là văn bản dùng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tợng. Câu 10: Có mấy cách để nối các vế câu trong câu ghép? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Đoạn văn thờng đợc trình bày theo những cách nào? A. Diễn dịch, liệt kê, qui nạp. C. Qui nạp, liệt kê, bổ sung. B. Diễn dịch, song hành, liệt kê. D. Diễn dịch, song hành, qui nạp. Câu 12: Đề văn nào trong các đề sau là đề văn thuyết minh một thứ đồ dùng? A. Thuyết minh thể thơ tứ tuyệt. B. Thuyết minh thể thơ ngũ ngôn. C. Thuyết minh về kính đeo mắt. D. Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn. II. Tự luận(7đ): Câu 1(2đ): Chép lại đoạn văn dới đây và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn. Mùa xuân của tôi()mùa xuân Bắc Việt()mùa xuân của Hà Nội()là mùa xuân có ma riêu riêu()gió lành lạnh()có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh()có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa()có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng() (Trích Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng) Câu 2(5đ): Em hãy giới thiệu về cây chuối. . Phòng giáo dục và đào tạo Trờng thcs trung mỹ hớng dẫn chấm học kì I năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 I.Trắc nghiệm(3đ): Mỗi câu đúng đợc 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D A B C D A D B D C II. Tự luận(7 đ): Câu 1(2đ): Học sinh điền đúng các dấu câu. Mỗi dấu câu đúng đợc 0,25đ. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng Câu 2(5): * Kiểu bài: Thuyết minh. * Đối tợng: Cây chuối. * Bài viết có bố cục 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu chung - Chuối là loài cây quen thuộc trong đời sống của ngời Việt Nam. - Quả chuối chín là loại thức ăn bổ dỡng. - Thân bài: + Các bộ phận của cây chuối: - Củ chuối: là thân chính, mọc ngầm dới đất, có nhiệm vụ hút chất dinh dỡng và sinh sản. - Thân chuối: là thân giả, do các bẹ lá ốp lại thành hình trụ, cao khoảng vài mét. - Lá chuối: mọc ở đầu các bẹ, mỗi lá gồm một cuống dài chạy giữa tàu lá rộng khoảng 50- 60 cm,dài hơn 1 mét. - Hoa chuối: trổ từ ngọn, ... xin hoàn c nh đáng thương gia đ nh chò (nghèo thuộc lo i nh hạng đinh, ph i bán con, bán chó ) - Kể l i diễn biến c nh chò Dậu van xin tên cai lệ q tr nh tức nước vỡ bờ dẫn đến phản kháng m nh. .. thuyết minh II u cầu cụ thể: Dàn g i ý B i làm học sinh có cách diễn đạt khác nhau, cần đạt ý sau: N i dung cần đạt i m 1, Mở b i: Gi i thiệu bút bi 0,50 2, Thân b i: Tr nh bày đặc i m bút bi: -...N i dung cần đạt i m Mở b i: Gi i thiệu hoàn c nh: Bà lão láng giềng chứng kiến tồn câu chuyện chò Dậu, tên cai lệ ngư i nh lí trưởng 0,50 Thân b i: - Có thể kể tóm tắt c nh tên cai lệ đòi