Đáp án Lí 8 HK I nh 2013 -2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/206/97613//Dethi%20dapanHKISV8.doc) Quay trở về http://violet.vn HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ KIỂM TRA HKI - NĂM HỌC 2013-2014 Lưu ý: - Sinh hoạt nhóm để thống biểu điểm, đáp án trước chấm - Sai đơn vị: - 0,25 đ (chỉ trừ lần cho loại đơn vị) Câu hỏi Câu 1: (1,50đ) Câu 2: (2,00đ) Câu 3: (1,00đ) Câu 4: (1,50đ) Câu 5: (2,50đ) Câu 6: (1,50đ) Yêu cầu nội dung a Để nhận biết ô tô đường chuyển động hay đứng yên ta kiểm tra vị trí ô tô so với vật mốc: + Vị trí ô tô so với vật mốc thay đổi theo thời gian ô tô chuyển động so với vật mốc + Vị trí ô tô so với vật mốc không thay đổi theo thời gian ô tô đứng yên so với vật mốc b Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động a Các cách để làm tăng áp suất vật tác dụng lên mặt tiếp xúc: + Tăng áp lực + Giảm diện tích bị ép b Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d.h Nêu tên đơn vị đại lượng - Trên nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ để rót nước trà dễ dàng - Vì lỗ hở nắp nên khí ấm thông với khí quyển, áp suất khí ấm cộng với áp suất nước trọng lượng nước lớn áp suất khí tác dụng lên vòi ấm, nước ấm chảy dễ dàng a Thời gian xe máy hết đoạn đường đầu: v1 = s1/t1=> t1 = s1/v1 = 100/50 = 2h b Vận tốc trung bình xe máy hai đoạn đường: vtb = (s1 + s2)/ (t1 + t2) = 160/(2+2) = 40km/h a Lực đại lượng vectơ lực đại lượng: + vừa có phương + vừa có chiều + vừa có độ lớn b Khi nhảy tạt sang bên bạn Hùng thay đổi vận tốc cách đột ngột, bạn An không thay đổi vận tốc đột ngột có quán tính nên chuyển động phía trước Vì bạn An không chụp vai bạn Hùng a Lực đẩy Ác–si–mét tác dụng lên vật chìm hoàn toàn nước: FA = d.V = 10000 0,0006 = 6N b Lực đẩy Ác–si–mét tác dụng lên vật chìm 1/3 thể tích nước: FA’ = d.V’ = d.(V/3) = 10000 (0,0006/3) = 2N Điểm 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,75 0,75 0,50 0,50 0,50 1,00 0,75 0,75 PHÒNG GD-ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2,25đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2 x xy x y− + − b) 3 2 3 12 12x x x+ + c) 3 2 2 2 25x x y xy x− + − Bài 2: (1đ) Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 3 3 3 1x x x x x− − − − − + Bài 3: (2đ) Tìm x biết: a) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 4 1 3x x x x+ − + − = b) ( ) ( ) 2 2 2 1 4 0x x+ − − = Bài 4: (2đ) Cho biểu thức: 2 2 4 2 2 4 x x M x x x = + + + − − (với 2, 2x x≠ − ≠ ) a) Rút gọn M. b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức M có giá trị nguyên. Bài 5: (2,25đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E, M theo thứ tự là trung điểm của AB và BC. Trên tia ME lấy điểm D sao cho DE = EM. a) Chứng minh tứ giác ADMC là hình bình hành. b) Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi. c) So sánh diện tích tam giác ABC và diện tích tứ giác ADMC. Bài 6: (0,5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 5Q x x= − HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN LỚP 8 Bài 1: (2,25đ) a) 2 x xy x y− + − ( ) ( ) 2 x xy x y= − + − :0,25đ ( ) ( ) x x y x y= − + − :0,25đ ( ) ( ) 1x y x= − + :0,25đ b) 3 2 3 12 12x x x+ + ( ) 2 3 4 4x x x= + + :0,25đ ( ) 2 3 2x x= + :0,25đ c) 3 2 2 2 25x x y xy x− + − ( ) 2 2 2 25x x xy y= − + − :0,25đ ( ) 2 2 2 25x x xy y = − + − :0,25đ ( ) 2 25x x y = − − :0,25đ ( ) ( ) 5 5x x y x y= − − − + :0,25đ Bài 2: (1đ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 3 3 3 1x x x x x− − − − − + 2 2 2 4 12 9 3 3 9 3x x x x x x= − + − + − + − :0,75đ 6= :0,25đ Bài 3: (2đ) a) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 4 1 3x x x x+ − + − = 2 2 1 4 4 4 3x x x− + − = :0,5đ 4 2x − = :0,25đ 1 2 x = − :0,25đ b) ( ) ( ) 2 2 2 1 4 0x x+ − − = ( ) ( ) 2 1 4 2 1 4 0x x x x+ − + + + − = :0,5đ ( ) ( ) 5 3 3 0x x+ − = :0,25đ Suy ra: 5 0 3 3 0 x x + = − = 5 1 x x = − ⇒ = :0,25đ Bài 4: (2đ) a) 2 2 4 2 2 4 x x M x x x = + + + − − ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 2 2 x x x x M x x − + + + = + − :0,25đ ( ) ( ) 2 2 2 4 4 2 2 x x x x M x x − + + + = + − :0,25đ ( ) ( ) 2 4 4 2 2 x x M x x + + = + − :0,25đ ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 x M x x + = + − :0,25đ 2 2 x M x + = − :0,25đ b) 4 1 2 M x = + − :0,25đ M có giá trị nguyên khi và chỉ khi ( ) 2x − là ước của 4 D A B C E M hay: ( ) { } 2 4; 2; 1;1;2;4x − ∈ − − − :0,25đ 2 4 2x x − = − ⇒ = − (loại) 2 2 0x x− = − ⇒ = 2 1 1x x− = − ⇒ = 2 1 3x x − = ⇒ = 2 2 4x x− = ⇒ = 2 4 6x x − = ⇒ = Vậy: { } 0;1;3;4;6x ∈ :0,25đ Bài 5: (2,25đ) a) Chứng tỏ được EM là đường trung bình của ∆ABC Suy ra: EM //AC ⇒ DM //AC (*) :0,25đ EM = ½ AC, EM = ½ DM (gt) ⇒ DM = AC (**) :0,25đ Từ (*) và (**) kết luận được ADMC là hình bình hành. :0,25đ b) AB ⊥ AC (gt), DM // AC (cm/a) ⇒ AB ⊥ DM :0,25đ EA = EB (gt) ED = EM (gt) :0,25đ Suy ra: ADBM là hình thoi. :0,25đ c) Chứng minh được: ∆EBM = ∆EAD ⇒ EBM EAD S S= :0,25đ ABC AEMC EBM S S S= + ADMC AEMC EAD S S S= + :0,25đ Từ đó suy ra: ABC Tiết: 36 ( Đảo ) KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn : Ngày dạy :29/12/07 I/Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức học kì I. - Kiểm tra khẳ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra. - Giáo dục tinh thần tự giác trong kiểm tra. ĐỀ KIỂM TRA: I -Trắc nghiệm : ( 4 điểm ) Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1 : Cấu tạo tế bào gồm : a- Màng sinh chất, ribôxôm, ti thể. b- Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. c- Màng sinh chất, chất tế bào, gôngi. d- Màng sinh chất, ti thể, nhân. Câu 2 : Hoạt động sống của tế bào gồm : a- Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. b- Trao đổi chất, tổng hợp, phân chia. c- Trao đổi chất, cảm ứng, giải phóng năng lượng d- Trao đổi chất, phân chia, cảm ứng. Câu 3 : Chức năng của cột sống là : a- Bảo vệ tim, phổi và cácc cơ quan ở phía trên khoang bụng. b- Giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực. c- Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động. d- Bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng. Câu 4 : Xương lớn lên nhờ : a- Sự phân chia của mô xương cứng. b- Tấm sụn ở hai đầu xương. c- Mô xương xốp. d- Sự phân chia của tế bào màng xương. Câu 5 : Vì sao có sự đông máu ? a- Tiểu cầu khi ra khỏi mạch máu tiếp xúc với không khí sẽ bò vỡ, giải phóng men làm chất sinh tơ máu ( fibrinogen ) biến thành tơ máu ( fibrin). b- Đông máu là phản ứng tự vệ của cơ thể, nhờ đông máu nên máu cầm lại giúp người bò thương hay đang phẩu thuật không bò mất máu. c- Các tơ máu ( fibrin) tạo thành 1 mạng lưới giữ các hồng cầu giữa các mắt lưới tạo thành cục máu đông. d- Cả a và c Câu 6 : Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do : a- Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp. b- Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao. c- Áp suất CO 2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO 2 ngấm từ máu vào phế nang. d- Áp suất O 2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O 2 ngấm từ phế nang vào máu. Câu 7 : Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là : a- Prôtêin, tinh bột, lipit. b- Tinh bột chín. c- Prôtêin, tinh bột, hoa quả. d- Bánh mì, mỡ thực vật. Câu 8 : Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là : a- Prôtêin b- Lipit. c- Gluxit. d- Cả 3 đều đúng. II/ Dùng các cụm từ thích hợp để điền vào những chổ còn trống trong câu sau ( 2 điểm ) Kháng nguyên là những…………………………………có khả năng……………………………… cơ thể tiết ra các……………………………… Các………………………….có trên bề mặt của tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virut hay trong các độc tố của động vật. III/ Tự luận : ( 4 điểm ) Câu 1 : Trình bày cấu tạo và hoạt động của tim . ( 2 đ) Câu 2 : Trình bày các nhóm chất trong thức ăn ? Hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa là những hoạt động nào ? ( 2 đ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM : Sinh học 8 Học kì I – Năm học 2007-2008 Lời giải Điểm I/ Phần trắc nghiệm 4 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 1 – b 2 – a 3 – b 4 – d 5 – d 6 – a 7 – b 8 – d 0, 5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,2 đ II/ Điền vào chổ trống: 2 điểm - Phân tử ngoại lai - Kích thích. - Kháng thể - Kháng nguyên 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ III/ Phần tự luận 4 điểm Câu 1 - Trình bày cấu tạo va øhoạt động tim: + Cấu tạo tim + Hoạt động tim 1 đ 1 đ Câu 2 - Các nhóm chất trong thức ăn. - Các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa 1 đ 1 đ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, tập I) bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8 dòng). b/ Qua tác phẩm Lão Hạc, em hiểu gì về phẩm chất của những người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ? (yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn). Câu 2 (2 điểm): Tìm cụm C-V (Chủ ngữ-Vị ngữ) trong những câu ghép sau đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: a/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b/ Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Câu 3 (5 điểm): Việc dùng bao bì ni lông nguy hại lớn tới môi trường và sức khoẻ con người. Em hãy viết bài văn thuyết minh chỉ rõ điều đó và khuyên mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. …………………………………………… PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, tập I) bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8 dòng). b/ Qua tác phẩm Lão Hạc, em hiểu gì về phẩm chất của những người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ? (yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn). Câu 2 (2 điểm): Tìm cụm C-V (Chủ ngữ-Vị ngữ) trong những câu ghép sau đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: a/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b/ Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Câu 3 (5 điểm): Việc dùng bao bì ni lông nguy hại lớn tới môi trường và sức khoẻ con người. Em hãy viết bài văn thuyết minh chỉ rõ điều đó và khuyên mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. …………………………………………… ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN 8 Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc: (2,0đ) - Viết đúng đoạn văn (khoảng 8 dòng) và khái quát được đầy đủ nội dung, diễn biến chính của văn bản; không sai chính tả, ngữ pháp. Tùy mức độ tóm tắt của HS để chấm điểm hợp lí. b/ Phẩm chất cao quý của người nông dân (tiêu biểu là Lão Hạc): (1,0đ) Tình nghĩa, thuỷ chung, nhân hậu, yêu thương con sâu sắc, giàu lòng tự trọng và đáng kính. Câu 2 (2 điểm): a/ Bác Tai, hai anh và tôi // làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng // C V C chẳng làm gì cả. (0,5đ) V => Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ tương phản. (0,5đ) b/ Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão // mếu C V C V như con nít. (0,5đ) => Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. (0,5đ) Câu 3 (5 điểm): Yêu cầu đảm bảo những nội dung sau: * Mở bài: Nêu khái quát tác hại của việc dùng bao bì ni lông. * Thân bài: a/ Nguy hại tới môi trường: - Nguyên nhân: do đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. - Trình bày những ảnh hưởng của bao bì ni lông tới môi trường: + Làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh. + Cản trở cỏ phát triển dẫn đến xói mòn ở các vùng đồi núi. + Làm tắc cống thoát nước, các đường dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt, làm muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. + Các sinh vật biển chết khi nuốt phải bao bì ni lông… b/ Nguy hại tới sức khoẻ con người: - Làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca- đi- mi gây tác hại cho não, gây ung thư phổi. - Khi đốt, các khí độc, đặc biệt là chất đi-ô-xin thải ra có thể gây ngộ độc, ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng tới các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh… c/ Lời khuyên mọi người thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông: Giảm thiểu chất thải ni lông; không sử dụng khi không cần thiết; thay thế PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, tập I) bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8 dòng). b/ Qua tác phẩm Lão Hạc, em hiểu gì về phẩm chất của những người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ? (yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn). Câu 2 (2 điểm): Tìm cụm C-V (Chủ ngữ-Vị ngữ) trong những câu ghép sau đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: a/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b/ Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Câu 3 (5 điểm): Việc dùng bao bì ni lông nguy hại lớn tới môi trường và sức khoẻ con người. Em hãy viết bài văn thuyết minh chỉ rõ điều đó và khuyên mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. …………………………………………… PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ văn 8, tập I) bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8 dòng). b/ Qua tác phẩm Lão Hạc, em hiểu gì về phẩm chất của những người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ? (yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn). Câu 2 (2 điểm): Tìm cụm C-V (Chủ ngữ-Vị ngữ) trong những câu ghép sau đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: a/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b/ Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Câu 3 (5 điểm): Việc dùng bao bì ni lông nguy hại lớn tới môi trường và sức khoẻ con người. Em hãy viết bài văn thuyết minh chỉ rõ điều đó và khuyên mọi người hãy thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. …………………………………………… ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN 8 Câu 1 (3 điểm): a/ Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc: (2,0đ) - Viết đúng đoạn văn (khoảng 8 dòng) và khái quát được đầy đủ nội dung, diễn biến chính của văn bản; không sai chính tả, ngữ pháp. Tùy mức độ tóm tắt của HS để chấm điểm hợp lí. b/ Phẩm chất cao quý của người nông dân (tiêu biểu là Lão Hạc): (1,0đ) Tình nghĩa, thuỷ chung, nhân hậu, yêu thương con sâu sắc, giàu lòng tự trọng và đáng kính. Câu 2 (2 điểm): a/ Bác Tai, hai anh và tôi // làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng // C V C chẳng làm gì cả. (0,5đ) V => Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ tương phản. (0,5đ) b/ Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão // mếu C V C V như con nít. (0,5đ) => Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. (0,5đ) Câu 3 (5 điểm): Yêu cầu đảm bảo những nội dung sau: * Mở bài: Nêu khái quát tác hại của việc dùng bao bì ni lông. * Thân bài: a/ Nguy hại tới môi trường: - Nguyên nhân: do đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. - Trình bày những ảnh hưởng của bao bì ni lông tới môi trường: + Làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh. + Cản trở cỏ phát triển dẫn đến xói mòn ở các vùng đồi núi. + Làm tắc cống thoát nước, các đường dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt, làm muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. + Các sinh vật biển chết khi nuốt phải bao bì ni lông… b/ Nguy hại tới sức khoẻ con người: - Làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca- đi- mi gây tác hại cho não, gây ung thư phổi. - Khi đốt, các khí độc, đặc biệt là chất đi-ô-xin thải ra có thể gây ngộ độc, ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng tới các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh… c/ Lời khuyên mọi người thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông: Giảm thiểu chất thải ni lông; không sử dụng khi không cần thiết; thay thế