Đáp án Anh 7 HK I nh 2013 -2014

1 144 0
Đáp án Anh 7 HK I nh 2013 -2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đáp án Anh 7 HK I nh 2013 -2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ và tên:………………………… ……………………………………… Lớp :…………… SBD:………… KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2007-2008 Môn : Âm Nhạc 7 – Thời gian : 45 phút. Số tờ : . CHỮ KÍ GIÁM THỊ Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo ĐỀ KIỂM TRA: I/ Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu : ( 6 điểm ) Câu 1 :Trong bài hát “ Mái trường mến yêu”. Câu hát có giai điệu hoàn toàn giống với câu: “ Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá” là : a- Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. b- Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. c- Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói. Câu 2 : Bài hát “ Lí cây đa” là dân ca vùng : a- Thanh Hóa c- Quan họ Bắc Ninh. b- Bắc Bộ d- Nam Bộ. Câu 3 :Bài hát “Chúng em cần hòa bình” có nội dung chính là : a- Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. b- Ca ngợi cuộc sống hòa bình, tinh thần đoàn kết của thiếu nhi Việt Nam. Câu 4 : Tác giả của bài hát “ Nhạc rừng” là : a- Hoàng Việt c- Phạm Tuyên. b- Đỗ Nhuận d- Hoàng Long. Câu 5 : Cách đánh nhòp  là: a- b- c- Câu 6 : Nốt trắng có trường độ bằng : a- Một nốt tròn c- Hai nốt móc kép. b- Hai nốt móc đơn d- Bốn nốt móc đơn. Câu 7 : Tiết tấu móc giật được viết như sau : a- .  b- .  c- .  d- .  Câu 8 : Tiết tấu đảo phách cân được viết như sau : a-    b-    c-    d-    Câu 9 :Kí hiệu dấu nhắc lại là : a-   b-  c-  d-  Câu 10 : Dấu hóa là kí hiệu dùng để : a- Chỉ khoảng cách về độ cao của các nốt nhạc. b- Chỉ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc. c- Thay đổi độ cao của các nốt nhạc. Câu 11 : Dấu hoá bất thường có tác dụng như thế nào ? a- Ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhòp. b- Ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên, cùng cao độ đứng sau nó trong phạm vi một khuông nhạc. c- Ảnh hưởng tới tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bài. 2 1 4 1 3 4 1 3 4 3 2 2 Câu 12 : Dấu hoá thăng ( # ) dùng để : a- Nâng cao nốt nhạc lên ½ cung b- Hạ thấp nốt nhạc xuống ½ cung c- Nâng cao nốt nhạc lên 1 cung. II/ Viết kí hiệu của các dấu sau: ( 1 điểm ) a- Dấu thăng : …………… b- Dấu giáng:……………… c- Dấu bình :…………… d- Dấu nối :…………… III/ Viết cấu tạo cung và nửa cung trên 7 bậc âm tự nhiên : ( 1 điểm ) IV/ Hoàn chỉnh đònh nghóa sau : ( 1 điểm ) Nhòp gồm có………………………………trong 1 nhòp. Độ dài mỗi phách bằng…………………… Phách 1…………………………., phách 2 nhẹ, phách 3……………………… , phách 4 nhẹ. V/ Chép nhạc câu đầu bài TĐN số 2 : ( 1 điểm ) ------HẾT----- PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007-2008. Trường THCS Quang Trung. LỚP 7 THCS    ----***---- Môn : Âm nhạc ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM : Câu Lời giải Điểm I/ Trắc nghiệm 6 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 1 - c 2 –c 3 – a 4 – a 5 – b 6 – d 7 – b 8 – b 9 – a 10 – c 11 – a 12 – a 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II/ Viết kí hiệu 1 điểm a- Dấu thăng:  b- Dấu giáng:  c- Dấu bình :  d- Dấu nối : 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ III/ Cấu tạïo cung và nửa cung và nửa cung 1 điểm IV/ Hoàn chỉnh đònh nghóa 1 điểm - 4 phách. - Một hình nốt đen - Mạnh. - Mạnh vừa 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ V/ Chép nhạc câu đầu bài TDDN số 2 1 điểm Chép đúng 1 ô nhòp : 0,25 đ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG ANH LỚP KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC 2013-2014 Question 1: (1,0đ - 0,25 điểm cho câu đúng): 1.C; 2.A; D; B Question 2: (4,0đ - 0,25 điểm cho câu đúng) Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C D A B D A B B A A B B C B Question 3: (2,5đ) I / (1,5đ - 0,25 điểm cho chỗ trống) (1) have (2) break (3) happy (4)recess (5)play (6)bell II / (1,0đ - 0,5 điểm cho câu đúng) T F Question 4: (2,5đ) - (0,5 điểm cho câu Trong từ vựng 0,25 điểm, ngữ pháp 0,25 điểm) My father is a mechanic and he works in a factory He works five days a week for about 40 hours He usually works in the morning, so he is free in the afternoon My mother is a teacher at a school near my house My brother is 17 years old and he is in grade 11 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ và tên:………………………… ……………………………………… Lớp :…………… SBD:………… KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2007-2008 Môn : Sinh học 7 – Thời gian : 45 phút. Số tờ : . CHỮ KÍ GIÁM THỊ Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo ĐỀ KIỂM TRA: I -Trắc nghiệm : Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. ( 3 điểm ) Câu 1 : Cơ thể thủy tức có đặc điểm : a- Đối xứng tỏa tròn. b- Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. c- Không có hình dạng nhất đònh. Câu 2 : Giun đũa kí sinh ở : a- Ruột già người. b- Manh tràng người. c- Ruột non người. Câu 3 : Đặc điểm cơ bản để nhận dạng giun đốt ngoài tự nhiên: a- Cơ thể thuôn nhọn hai đầu. b- Cơ thể hình giun, phân đốt. c- Cơ thể dẹp. Câu 4 : Trùng kiết lỵ vào cơ thể bằng con đường nào ? a- Trùng kiết lỵ qua ruồi. b- Trùng kiết lỵ qua con đường tiêu hóa. c- Bào xác qua con đường tiêu hóa. Câu 5 : Những thân mềm nào dưới đây có hại ? a- Ốc sên, trai, sò. b- Ốc sên, ốc đóa, ốc bươu vàng. c- Mực, hà biển , hến. Câu 6 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm : a- Bơi lùi, bơi tiến. b- Bơi lùi, bò. c- Bơi lùi, nhảy. II/ Những câu dưới đây là đúng hay sai ? ( 3 điểm ) ( Viết ( Đ ) hoặc ( S ) vào ô trống )  1- Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.  2- Cơ thể trai gồm 3 phần : Đầu trai, thân trai, chân trai.  3- Những động vật thuộc lớp giáp xác đều có ích.  4- Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông là những động vật có hại.  5- Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì có phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.  6- Cơ thể nhện chia làm 3 phần : Đầu, ngực, bụng. III/ Tự luận : ( 4 điểm ) Câu 1 : Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu.( 1 điểm ) Câu 2 : Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá châu chấu và cho biết thức ăn được tiêu hóa như thế nào ?( 2 điểm ) Câu 3 : Vai trò của giun đốt.( 1 điểm ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM : Sinh học 7 Học kì I – Năm học 2007-2008 Lời giải Điểm I/ Phần trắc nghiệm 3 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 1 – a 2 – c 3 – b 4 – c 5 – b 6 – c 0, 5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II/ Điền Đ , S : 3 điểm 1- Đ 2- S 3- S 4- S 5- Đ 6- S 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ III/ Phần tự luận 4 điểm Câu 1 - Cấu tạo ngoài của châu chấu : 3 phần. + Đầu : mắt kép, râu, cơ quan miệng. + Ngực : 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Bụng : Có các đôi lỗ thở. 1 đ Câu 2 - Tên các bộ phận của hệ tiêu hóa : Miệng  Hầu Diều  Dạ dày  Ruột tòt  Ruột sau  Trực tràng  Hậu môn. - Thức ăn được tiêu hóa : Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tòt tiết ra. 1 đ 1 đ Câu 3 Vai trò của giun đốt : - Lợi ích : làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ. - Tác hại : Hút máu người và động vật * Chú ý : HS phải nêu tên đại diện. Nếu thiếu – 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Đoan Ket Secondary School Lesson plan - English 7 PHẦN KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ NGÀY NHẬN XÉT XẾP LOẠI CHỮ KÝ Teacher’s name: Nguyễn Thò Thu Hà 1 Ñoan Ket Secondary School Lesson plan - English 7 Teacher’s name: Nguyeãn Thò Thu Haø 2 Ñoan Ket Secondary School Lesson plan - English 7 Teacher’s name: Nguyeãn Thò Thu Haø 3 Ñoan Ket Secondary School Lesson plan - English 7 Teacher’s name: Nguyeãn Thò Thu Haø 4 Đoan Ket Secondary School Lesson plan - English 7 Teacher’s name: Nguyễn Thò Thu Hà KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIẾNG ANH 7 HỌC KỲ I Bài Số tiết/ bài Tiết PPCT Nội dung Đồ dùng 1 Kiểm tra / n tập Flipcharts, cards Unit 1 2 A1 + A3 + A4 + A5 Pictures, flipcharts, cards 3 A2 Pictures, flipcharts, cassette Back to school 5 4 B1 + B2 Pictures, flipcharts, cassette 5 B4 + B5 Cards, Posters ( P. 10 -18 ) 6 B6 + Remember Pictures, flipcharts 7 A1 + A2 Pictures, flipcharts, cassette Unit 2 8 A3 + A6 + R2 Pictures, flipcharts, cassette Personal 9 A4 + A5 + R Pictures, flipcharts, cassette Information 5 10 B1 + B2 + B3 Pictures, flipcharts, cassette ( P. 19 -28 ) 11 B4 Pictures, flipcharts, cassette 12 B6 + B7 + Remember Flip charts Unit 3 13 A1 Pictures, flipcharts, cassette 14 A2 + A3 + R Pictures, flipcharts At home 5 15 B1 Pictures, flipcharts, cassette (P. 29 - 37 ) 16 B2 + B3 + B4 + R Pictures, flipcharts, cassette 17 B5 + Remember Pictures, flipcharts, cassette Languague focus 1 18 ôn tập Pictures, flipcharts Kiểm tra 19 Test ( Number one) Papers 20 Test correction Flipchart Unit 4 21 A1 + A2 + Remember Realia , cards 22 A3 + A4 + Remember Pictures, flipcharts, cassette At school 5 23 A5 + A6 Pictures, flipcharts, cassette 24 B1 + B 3 + R Pictures, flipcharts, cassette ( P. 42 - 49 ) 25 B2 + B4 Pictures, flipcharts, cassette Unit 5 26 A1 Pictures, flipcharts, cassette Things I do 5 27 A2 Pictures, flipcharts, cassette 28 A4 + A5 Pictures, flipcharts, cassette ( P. 52 - 59 ) 29 B 1 + B 2 Pictures, flipcharts 30 B3 + Remember flipcharts, cassette Unit 6 31 A1 Pictures, flipcharts, cassette 32 A2 Pictures, flipcharts 5 Ñoan Ket Secondary School Lesson plan - English 7 Week : 1 Date of preparation : 08/22/2008 Period : 1 Date of teaching : 08/25/2008. REVIEW I. Objectives: By the end of this period, ss will be able to review all the knowledge that they have learnt. II. Language contents: Some grammar they‘ve learnt at the seventh form. III. Techniques : Discussing, pair works. IV. Teaching aids : Sub-board, flipchart. V. Procedures : Teacher’s name: Nguyeãn Thò Thu Haø 6 Đoan Ket Secondary School Lesson plan - English 7 Teacher’s name: Nguyễn Thò Thu Hà Teacher & ss’ activities Contents A. Warm up: - Ask Ss some questions about their some holidays. Ss: Listen and try to answer B. New lesson : - Ask some questions. Ss : answer them. - Ask Ss to remind the simple present tense. Write it on the board. - Have Ss give some examples Ss: look , listen and copy down. - Ask Ss to fill in the gaps to complete the form of the present continuous tense. - Ask “ What are we doing at present ? “ Ss : answer it. T : give an example Ask ss to underline the simple future tense. Ss :write the form depending on example. * Chatting 1.What did you do last summer? 2. Did you visit many places? 3. How did you feel your vacation? I. Tense * Setting the scene : How many tenses do you have in grade 6 ? What are they ? = > And now ,we will remind all the tenses we have learnt. 1. The simple present tense : Form :S + V (s / es )  S + do / does not + V…  Do/Does + S + V …? Yes, S+ do/ does . or No, S+do/does+ not. Uses :Thói quen trong hiện tại; Nghề nghiệp ,tình cảm . Ex: I always go to school in the morning. He is a student. We love our parents very much. 2. The present continuous tense : Form : S+ is /am/are + V-ing…  S +is/am/are + not+ Kiểm tra học kì I môn toán 7 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề) Cõu1 :Thc hin phộp tớnh: a) 1 2 10 . 2 5 16 b) 2 1 1 4. : 5 2 2 + ữ Cõu 2:Tỡm x bit a)17 - 3x = 8 b) 2 2 1 : 2 : ( 0,3) 3 3 x = Cõu 3:Mt lp hc cú 40 HS gm 3 loi gii ,khỏ ,trung bỡnh.Bit rng s HS gii ,khỏ ,trung bỡnh ln lt t l vi 3:5:10.Tỡm s HS mi loi Cõu 4:Cho ABCvuụng ti A.Gi D l trung im ca BC.Trờn tia i ca tia DA ly E sao cho AD=DE a)Chng minh ABD= ECD b)Chng minh AC=BE; AC // BE c)Tớnh sú o gúc ã ACE Cõu 5:T t l thc a c b d = suy ra t l thc 2 3 2 3 5 3 5 3 a b c d a b c d + + = (Gi thit cỏc t l thc u cú ngha) (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) §¸p ¸n - biÓu ®iÓm Câu Nội dung Điểm 1 (1đ) a) = 1 1 3 4 − = 4 3 1 12 12 12 − = b) = 1 1 1 4. . 4 2 5 − =1- 1 9 10 10 = 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (2đ) a) 3x = 17 - 8 = 9 x = 9:3 = 3 b) 5 8 3 : : 3 3 10 x − = 5 3 8 3 . : 3 10 3 16 x − −   ⇒ = =  ÷   0,5 0,5 0,5 0,5 3 (2đ) Gọi x;y;z lần lượt là số HS giỏi,khá,trung bình. Theo đề ra ta có x+y+z = 40 Và 3 7 10 x y z = = .Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 40 3 7 10 3 7 10 20 x y z x y z+ + = = = = + + =2 ⇒ x = 2.3 = 6; y = 2.7 = 14 ; Z = 2.10=20 Vậy số HS giỏi,khá,trung bình là 6 ; 14 ; 20 HS 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0.25 4 (3đ) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Vẽ hình,ghi gt-kl đúng a)Chứng minh:xét ∆ ABD= ∆ ECD có: AD=DE(gt) BD=CD(GT) ¶ ¶ 1 2 D D= (đối đỉnh) ⇒ ∆ ABD= ∆ ECD(c.g.c) b)Chứng minh tương tự ∆ ADC= ∆ EDB(cgc) ⇒ AC=BE (2 cạnh tương ứng) ¶ µ 2 1 B C= (2 góc tương ứng) Mà 2 góc ở vị trí sole trong ⇒ AC//BE c) ∆ ABC vuông tại A ⇒ AC ⊥ AB,mà AC // BE,lại có ∆ ACE= ∆ ABE(ccc) ⇒ · · 0 90ACE ABE= = 5 Từ a c b d = 2 3 2 3 2 3 2 3 a b a b a b c d c d c d + ⇒ = = = = + (1) 0,25 Chú ý:Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa A B D E // // C 1 2 1 2 1 2 1đ Từ 5 3 5 3 5 3 5 3 a b a b a b c d c d c d − = = = = − (2) Từ (1) và (2) ⇒ 2 3 2 3 a b c d + + = 5 3 5 3 a b c d − − ⇒ 2 3 2 3 5 3 5 3 a b c d a b c d + + = − − 0,25 0,5 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (2 điểm): a/ Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan được làm theo thể thơ gì? Nêu ngắn gọn nội dung bài thơ. b/ So sánh sự khác nhau về nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). Câu 2 (2 điểm): a/ Thế nào là đại từ? b/ Nghĩa của đại từ “mình” trong hai ví dụ sau đây có gì khác nhau? - Cậu giúp mình với nhé! - Mình về có nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. Câu 3 (6 điểm): Cảm nghĩ của em về một người thân. ……………………………………………… PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 (2 điểm): a/ Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan được làm theo thể thơ gì? Nêu ngắn gọn nội dung bài thơ. b/ So sánh sự khác nhau về nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). Câu 2 (2 điểm): a/ Thế nào là đại từ? b/ Nghĩa của đại từ “mình” trong hai ví dụ sau đây có gì khác nhau? - Cậu giúp mình với nhé! - Mình về có nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. Câu 3 (6 điểm): Cảm nghĩ của em về một người thân. ……………………………………………… ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN 7 Câu 1 (2 điểm): a/ Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật (0,5 đ) - Nội dung: Bài thơ QĐNgang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. (0,5 đ) b/ So sánh sự khác nhau của cụm từ “ta với ta”: - Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua đèo Ngang: (0,5đ) + Chỉ số ít: là tác giả với nỗi niềm buồn thương của chính mình. + Sự cô đơn, nhỏ bé của con người trước non nước bao la. - “ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến: (0,5đ) + Chỉ số nhiều: là chủ và khách, là tác giả với người bạn. + Sự chan hòa, sẻ chia ấm áp của tình bạn thắm thiết, tuy hai mà một. Câu 2 (2 điểm): a/ Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất . được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. (1đ) b/ Nghĩa của đại từ mình khác nhau: (1đ) - Trong câu “Cậu giúp mình với nhé!”: mình có nghĩa là tôi (ngôi 1). - Trong câu ca dao: mình có thể là em, anh, bạn . (ngôi 2). Câu 3 (6 điểm): I. Yêu cầu chung: 1. Về kỹ năng: Học sinh biết viết biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả nhằm gây hứng thú cho người đọc trong từng sự việc của câu chuyện, biết đưa yếu tố có ý nghĩa “đáng nhớ”. Biết cách dẫn dắt câu chuyện mạch lạc. Hành văn, diễn đạt trong sáng, kết cấu bài hoàn chỉnh, chặt chẽ. Không mắc lỗi thông thường về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. 2. Về nội dung: Đối tượng là người thân mà em yêu quí, phải làm rõ những tình cảm sâu sắc của em với người thân. II. Yêu cầu cụ thể: Bài làm cần đạt (dàn bài gợi ý): 1. Mở bài: Giới thiệu người thân và tình cảm của em đối với người ấy. 2. Thân bài: - Những suy nghĩ về người thân. - Vị trí của người thân trong gia đình và đối với bản thân em. - Tình cảm của em đối với người thân, kỉ niệm sâu sắc nhất với người thân. 3. Kết bài: Khẳng định tình cảm của em đối với người thân. III. Chấm điểm: Tùy mức độ bài làm của HS giáo viên chấm điểm hợp lí. ……………………………………………….

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan