1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

g.an lop3 tuan 16

33 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

g.an lop3 tuan 16 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Trờng tiểu học Đại Sơn Phạm Quốc Phong T uần 16 NS: 6/12/08 NG:T2/ 8/12/08 Tiết 1: Chào cờ ------------------------------------------------------------ Tiết 2: Tập đọc Tiết thứ 31: Thầy thuốc nh mẹ hiền I/ Mục tiêu: 1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông. 2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần một: +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền chài? -Cho HS đọc phần hai: +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc phần còn lại: +Vì sao có thể nói Lãn Ông là một ngời không màng danh lợi? +Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN? -Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi. -Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận -Phần 3: Phần còn lại. -Lãn Ông nghe tin con của ngời thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc ngời bệnh suốt cả tháng -Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một ngời bệnh không phải do ông gây ra +)Lòng nhân ái của Lãn Ông. -Ông đợc tiến cử vào chức ngự y nhng Giáo án Lớp 5 Năm học 2008 2009 1 Trờng tiểu học Đại Sơn Phạm Quốc Phong +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. đã khéo chối từ. -Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa +)Lãn Ông không màng danh lợi. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc nhiều. ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục Tiết thứ 31: bàithể dục phát triển chung Trò chơi Lò cò tiếp sức I/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung y êu cầu hoàn thiện toàn bài. - Chơi trò chơi Thỏ nhảy. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II/ Địa điểm-Ph ơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Giáo án Lớp 5 Năm học 2008 2009 2 Trờng tiểu học Đại Sơn Phạm Quốc Phong -------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Tiết thứ 76: luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Giáo án Lớp 5 Năm học 2008 2009 3 Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy vòng tròn quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi Kết bạn 2.Phần cơ bản. *Ôn bài thể dục phát triển chung. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác. - *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trò chơi Lò cò tiếp sức -GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -GV hớng dẫn học sinhtập một số động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. +Ôn bài thể dục. Đ/lợng 6-10 phút 1-2 phút 2phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 13-15 phút 4-5 phút 5-6 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phơng pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Trờng tiểu Tuần 16 Hoạt động tập thể Giáo dục kĩ sống: Chủ đề 3: Tôi Là Ai ? I.Mục tiêu : HS biết bày tỏ nhu cầu sở thích Giáo dục cho HS có thói quen tốt sống hàng ngày HS biết xác định giá trị thân II.Đồ dùng dạy học Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động III.Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu (1phỳt) 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu sở thích (10 phút)(BT1) Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi Từng HS giới thiệu với bạn bên cạnh nhu cầu sở thích theo gợi ý: Trò chời mà yêu thích Quyển sách mà thích đọc Chơng trình ti vi mà thích xem Môn học mà thích Môn thể thao mà thích Món ăn mà thích Việc muốn làm vào thời gian rỗi Bộ phim mà thích xem Địa điểm mà hè muốn du lịch Bài hát mà thích Công việc lớp mà muốn đảm nhận Bớc 2: GV gọi số HS lên giới thiệu nhu cầu sở thích trớc lớp GVKL: Mỗi có nhu cầu sở thích riêng mình.Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng họ 3.Hoạt động 2: Thói quen (10phút) (BT2) -Từng HS tự liên hệ cá nhân theo CH : + Em ghi vài thói quen em học tập sinh hoạt cá nhân? (ví dụ: ngủ sớm/ thức khuya, ngủ dậy sớm/ ngủ dậy muộn, tập thể dục buổi sáng,ăn chậm/ ăn nhanh, hay hát, hay cời, ) - HS lần lợt giới thiệu thói quen trớc lớp (10 em) GV khen ngợi HS có thói quen tốt, nhắc nhở HS có thói quen cha tốt cần phải khắc phục sửa chữa 4.Hoạt động 3: Tôi ai? (12phút) (BT4) GV nêu yêu cầu, phát phiếu học tập cho cá nhân HS Từng HS tự nhìn nhận ghi nội dung vào phiếu học tập - GV gọi HS đọc thông tin phiếu học tập , lớp nhận xét bạn GV nhận xét số điểm mạnh HS nêu nhắc nhở điểm yếu mà em cần phải cố gắng rèn luyện - GV thu lại phiếu học tập để nắm cụ thể thông tin HS Củng cố dặn dò(2phút): GV nhắc nhở HS cần có thói quen tốt sống hàng ngày, cần có nhu cầu, sở thích phù hợp GV nhận xét chung học Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Chào cờ đầu tuần I/ Mục tiêu: Tập đọc - Kể chuyện Đôi bạn Tập đọc: - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời nông thôn tình cảm thuỷ chung ngời thành phố với ngời giúp lúc gian khổ, khó khăn.(trả lời đợc CH 1,2,3,4) Kể chuyện: Kể lại đợc đoạn câu chuyện theo gợi ý.(HS giỏi kể lại đợc toàn câu chuyện) 27 - Kĩ sống: Tự nhận thức thân II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III/ Hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động 1: Kiểm tra cũ giới thiệu (5') - HS đọc tiếp nối Nhà rông Tây Nguyên trả lời câu hỏi: Nhà rông thờng dùng để làm gì? - Cả lớp GV nhận xét, cho điểm - Giới thiệu chủ điểm học Hoạt động 2: Luyện đọc (26') a- GV đọc toàn (GV đọc xong, HS quan sát tranh minh họa đọc) b- Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu (đọc nối tiếp câu) - Đọc đoạn trớc lớp + HS nối tiếp đọc đoạn GV nhắc HS ngắt nghỉ sau dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi Đọc nhanh đoạn hai bạn nghe thấy tiếng kêu cứu thất thanh, Mến lao xuống hồ cứu ngời bị nạn + Giúp HS hiểu nghĩa từ khó đợc giải sau HS đặt câu với từ sơ tán, tuyệt vọng (VD:để phòng lụt, xóm ven sông phải sơ tán vào đê./ Bác hàng xóm nhà em tuyệt vọng đứa bác bị nghiện hút, dạy bảo đợc) - Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc ĐT đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn Hoạt động : Tìm hiểu (12') - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Thành Mến kết bạn vào dịp nào? (Thành Mến kết bạn từ ngày nhỏ, giặc Mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời TP, sơ tán quê Mến nông thôn) + Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có lạ? (Thị xã có nhiều phố, phố nhà ngói san sát, cao thấp không giống nhà quê; dòng xe cộ lại nờm nợp; ban đêm, đèn điện lấp lánh nh sa) - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, trả lời: + công viên có trò chơi gì? (có cầu trợt, đu quay) + công viên, Mến có hành động đáng khen? (nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng) 28 + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính đáng quý?( HS phát biểu, GV chốt lại: Mến phản ứng nhanh, lao xuống hồ cứu em nhỏ Hành động cho thấy Mến dũng cảm sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng) - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, suy nghĩ, trả lời: Em hiểu câu nói ngời bố ntn? (Câu nói ngời bố ca ngợi bạn Mến dũng cảm) GV: Câu nói ngời bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời sống làng quê- ngời sẵn sàng giúp đỡ ngời khác có khó khăn, không nhần ngại cứu ngời Hoạt động : Luyện đọc lại (10') - Gv đọc diễn cảm đoạn Hớng dẫn HS đọc đoạn 3: đọc lời bố Thành với giọng trầm, cảm động, nhấn giọng số từ ngữ làm bật phẩm chất ngời làng quê: Về nhà ngần ngại - HS thi đọc đoạn - HS đọc Kể chuyện Hoạt động : GV nêu nhiệm vụ hớng dẫn kể (18') GV nêu nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, HS đọc gợi ý Hớng dẫn HS kể: - GV mở bảng phụ ghi trớc gợi ý kể đoạn, HS nhìn bảng đọc lại - HS kể mẫu đoạn 1- Trên đờng phố - Từng cặp HS tập kể - HS tiếp nối thi kể đoạn (theo gợi ý) - HS giỏi kể toàn câu chuyện Hoạt động : Củng cố dặn dò (4') ? Em có suy nghĩ ngời sống thành phố, thị xã sau học này? - GV khen ngợi HS đọc tốt, kể chuyện giỏi Về nhà tiếp tục luyện kể toàn câu chuyện - Nhận xét học _ Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Biết làm tính giải toán có hai phép tính - Bài tập cần làm: Bài1; Bài2; Bài3; Bài4 (cột 1,2,4) II- ... Môn: Học Vần Ngày soạn…………… ngày dạy………… Tên bài dạy: im - um I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần im, um, chim câu, trùm khăn. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa. c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: chim câu, trùm khăn b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con. III/ Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ em - êm ” - Đọc - Viết Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: im - um - Đọc vần 2/ Dạy vần: a/ Vần im: - Nhận diện vần - So sánh im với vần em - Đánh vần - Ghép vần - Tạo tiếng: chim - Giới thiệu từ: chim câu b/ Vần um: (tương tự vần em) c/ Viết - Hướng dẫn viết bảng d/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: con nhím, tủm tỉm, trốn tìm, mũm mĩm. - Giải nghĩa từ: - HS 1 đọc: trẻ em - HS 2 đọc: ghế nệm - HS 3 viết: que kem - HS 4 viết: mềm mại - HS 5 đọc SGK - HS đọc lại theo giáo viên - Đọc vần (cá nhân, đồng thanh) - i - mờ - im - Ghép vần im - Ghép tiếng : chim - Đọc từ (cá nhân, đồng thanh) - Nhận diện: u + m - Đánh vần: u - mờ - um - Ghép vần: um - Ghép tiếng: trùm - Đọc trơn: trùm khăn - HS viết bảng con: im - chim - chim câu um - trùm - trùm khăn - HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp) - Quan sát, lắng nghe - Đọc lại toàn bài Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm . Tên bài dạy: im - um (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng. b/ Kỹ năng : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng. c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1 2/ Đọc bài ứng dụng: - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu bài ứng dụng - Hướng dẫn HS đọc. - Đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết 1/ Giới thiệu bài tập viết 2/ Hướng dẫn cách viết 3/ Chấm, chữa 1 số bài Họat động 3: Luyện nói - Bức tranh vẽ gì? - Em biết vật gì màu đỏ? - Vật gì có màu xanh? - Em biết vật gì màu tím? - Em biết vật gì màu vàng? - Em biết những màu gì nữa? - Tất cả các màu được gọi là gì? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Đọc SGK - Hướng dẫn tìm tiếng mới - Dặn dò học lại bài học - HS lần lượt đọc : im - chim - chim câu um - trùm - trùm khăn - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - Bé chào mẹ khi đi về. - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) - thi đua đọc - 3 em lần lượt đọc - HS viết vào vở tập viết: im, um, chim câu, trùm khăn. - Đọc chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng. - Lá và quả - Trả lời - Màu sắc - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới - Nghe dặn dò. Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm . Tên bài dạy: iêm - yêm I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Đọc được từ ngữ ứng dụng: thanh kiếm b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa. c/ Thái độ : Chăm chỉ. Tích cực phát biểu. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: dừa xiêm, cái yếm. Bộ đồ dùng học vần. b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con. III/ Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ im - um ” - Đọc - Viết - Đọc SGK - Nhận xét Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: - Đọc vần: iêm, yêm - Viết đề: iêm, yêm 2/ Dạy vần: a/ Vần iêm: - Nhận diện vần - So sánh iêm với vần êm - Đánh vần: i - ê - mờ - iêm - Chỉnh phát âm cho HS - Ghép vần - Tạo tiếng: xiêm - Giới thiệu từ: dừa xiêm b/ Vần yêm: (tương tự vần em) c/ Viết - Hướng dẫn viết bảng d/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: quý hiếm, yếm dãi - HS 1 đọc: con nhím - HS 2 đọc: tủm tỉm - HS 3 viết: chim câu - HS 4 viết: trùm khăn - HS 5 đọc : khi em đi học - HS đọc lại theo giáo viên - Vần iêm được tạo từ iê + m - Giống nhau chữ m, khác nhau chữ iê và ê i - ê - mờ - iêm (cá nhân, lớp) - Cài vần iêm - Chữ x Tuỏửn : 8 Tióỳt thổù : 16 Baỡi 16: ậNH LUT JUN - LEN - X Ngaỡy soaỷn: 21/10/07 I-MUC TIU : +Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện:Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thờng thì 1 phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng. +Phát biểu đợc định luật jun-len-xơ và vận dụng đợc định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. II-CHUỉN Bậ: +ọỳi vồùi caớ lồùp:Phim trong hình 16.1 SGK III-Tỉ CHặẽC CAẽC HOAT ĩNG HOĩC TP CA HC SINH : HOAT ĩNG CUA HS TRĩ GấUP CUA GV PHệN GHI BANG *Hoạt động1:Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng(10ph) -HS nghe gv trình bày và trả lời các câu hỏi: +Các dụng cụ biến điện năng thành 1 phần nhiệt năng và 1 phần năng lợng ánh sáng:đèn dây tóc,đèn bút thử điện,đèn LED,nồi cơm điện. +Các dụng cụ biến điện năng thành 1 phần nhiệt năng và 1 phần cơ năng:máy sấy tóc,máy bơm nớc,máy khoan điện. +Các dụng cụ biến điện năng thành nhiệt năng:bàn là,ấm điện,mỏ hàn điện. +Điện trở suất của các dây hợp kim lớn hơn điện trở suất của các dây làm bằng đồng. *Hoạt động2:Xây dựng biểu thức biểu thị định luật jun-len-xơ(8ph) -HS: Q = R.I 2 .t *Hoạt động3:Xử lý kết quả TN kiểm tra hệ thức định luật jun-len- xơ(15ph) -HS trả lời câu hỏi C1: A=R.I 2 .t=5.(2,4) 2 .300 = 8640J -HS trả lời câu hỏi C2: -GV cho hs tìm hiểu 1 số dụng cụ điện sau:đèn dây tóc,đèn bút thử điện,đèn LED,nồi cơm điện,bàn là,ấm điện,mỏ hàn điện,máy sấy tóc,máy bơm nớc,máy khoan điện .sau đó gv cho hs trả lời các câu hỏi a,b ở phần 1 và a,b ở phần2 SGK? -GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:nếu điện năng đợc chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lợng tỏa ra của dây dẫn đợc tính bằng công thức nào nếu dây dẫn có điện trở R,dòng điện chạy qua là I,thời gian là t? -GV cho hs đọc thông báo ở SGK và trả lời các câu hỏi C1,C2 và C3? Baỡi 16: ậNH LUT JUN - LEN - X I.Tr ờng hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng: ở 1 số dụng cụ điện , điện năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng hoặc nhiệt năng và cơ năng hoặc nhiệt năng và năng lợng ánh sáng. II.Định luật jun-len-xơ: 1)Hệ thức của định luật: Q = R.I 2 .t Trong đó: Q là nhiệt lợng(J) R là điện trở() I là CĐDĐ(A) t Là thời gian(s) 2)Thí nghiệm: +Nhiệt lợng nớc nhận đợc Q 1 =m 1 .c 1 .t=0,2.4200.9,5 =7980j +Nhiệt lợng bình nhôm nhận đợc: Q 2 =m 2 .c 2 .t=0,078.880.9,5 =652,08j +Nhiệt lợng nớc và bình nhôm nhận đợc: Q=Q 1 +Q 2 =8632,08J -HS trả lời câu hỏi C3: Q=A *Hoạt động4:Phát biểu định luật jun-len-xơ(4ph) -HS phát biểu định luật jun-len-xơ. -HS ghi cách đổi này vào vở. -HS: Q = 0,24R.I 2 .t -HS õoỹc phỏửn ghi nhồù vaỡ phỏửn coù thóứ em chổa bióỳt ồớ sgk. *Hoạt động5:Vận dụng định luật jun-len-xơ(8ph) -HS trả lời câu hỏi C4: Dây tóc đèn và dây dẫn mắc nối tiếp nên I bằng nhau,thời gian t chạy qua 2 dây giống nhau nhng do dây tóc đèn có điện trở lớn hơn cho nên Q tỏa ra ở dây tóc đèn nhiều hơn cho nên dây tóc đèn nóng nhiều còn dây dẫn nóng ít. -HS trả lời câu hỏi C5: +Theo đl bảo toàn:A=Q hay P.t=m.c.t +Thời gian đun sôi nớc là: t=m.c.t/P=2.4200.80=672s -HS nghe gv dn dũ cỏc cụng vic chun b cho tit hc n. -GV thông báo biểu thức định luật jun-len-xơ ở trên qua TN đ kiểm traã là đúng.Từ biểu thức này,em h yã phát biểu định luật jun-len-xơ ? -GV giới thiệu cách đổi đơn vị nhiệt l- ợng từ jun ra calo và ngợc lại. -GV cho hs viết công thức định luật jun-len-xơ theo đơn vị calo? -GV yóu cỏửu hs õoỹc phỏửn ghi nhồù vaỡ caù nhỏn hs õoỹc phỏửn coù thóứ em chổa bióỳt ồớ sgk. -GV cho hs trả lời các câu hỏi C4 và C5? -GV yóu cỏửu hs vóử nhaỡ laỡm caùc baỡi tỏỷp ồớ SBT. 3)Phát biểu định luật: (SGK) 1jun = 0,24calo hay 1calo = 4,18jun Công thức định luật jun- len-xơ theo đơn vị calo: Q = 0,24R.I 2 .t *Ghi nhớ: (SGK) III.Vận dụng: +C4: Dây tóc đèn và dây dẫn mắc nối tiếp nên I bằng nhau,thời gian t chạy qua 2 dây giống nhau nhng do dây tóc đèn có điện trở lớn hơn cho nên Q tỏa ra ở dây tóc đèn nhiều hơn cho nên dây tóc đèn nóng nhiều còn dây dẫn nóng ít. +C5:TTĐ U=220V;P=1000W m=2kg;c=4200j/kgđộ t 1 =20 0 c;t 2 =100 0 c t=? Giải: +Theo đl bảo toàn:A=Q hay P.t=m.c.t TUẦN 16 Ngày dạy: Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2010 Môn: Mĩ thuật – Lớp 3 BÀI 16: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Tiết PPCT: 16) I. Mục tiêu: - HS hiểu thêm về tranh dân gian - HS biết cách chọn màu và vẽ màu phù hợp - HS tô được màu vào hình vẽ sẵn II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh dân gian với các đề tài khác nhau - Một số bài vẽ của HS 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ lớp 3 - Màu vẽ,……. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV cho HS chơi trò chơi "đi tìm bí mật", GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử hai đại diện lên bảng với thời gian 3 phút ghép những mảnh ghép trong hộp để tìm bí mật, nhóm nào hoàn thành xong trước sẽ chiến thắng. - Khi thời gian kết thúc, GV mời HS nhận - HS chú ý lắng nghe và chia đội và cử đại diện tham gia trò chơi - HS nhận xét và lắng nghe – trả lời: xét và hỏi: + Bí mật của lớp mình hôm nay là gì? + Các em đã thấy bức tranh này ở đâu? - GV nhận xét và dẫn vào bài - GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 * Giới thiệu tranh dân gian: - GV cho HS xem một số tranh dân gian và giới thiệu cho HS vài nét về tranh dân gian. - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Theo em quan sát thì tranh dân gian vẽ có nhiều đề tài không? + Em hãy nêu một số đề tài trong tranh dân gian? + Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh dân gian? - GV nhận xét và nhấn mạnh – giới thiệu về tranh dân gian: + Tranh dân gian là loại tranh được in trên giấy dó, từ các bản khắc gỗ. Màu sắc của tranh thường được sử dụng các màu trong tự nhiên, các nét viền chắc khỏe được kết hợp với các mảng màu tạo cho tranh có nét nghệ thuật độc đáo và đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. + Tranh thường được vẽ bán vào các dịp Tết, nên còn gọi là tranh Tết. Tranh dân gian do nhiều nghệ nhận sáng tác và mang tính truyền thống, . Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV cho HS xem tranh dân gian "đấu vật" và đặt câu hỏi gợi ý: + Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào? + Thế còn hình ảnh phụ trong tranh là đâu? + Là một bức tranh + Trong vở tập vẽ - HS lắng nghe - HS đọc tựa bài và quan sát - HS chú ý quan sát - HS lắng nghe và trả lời: + Vẽ theo rất nhiều đề tài + Đề tài sinh hoạt, đề tài lao động, . - HS trả lời theo cảm nhận - HS tập trung chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời: + Là những người đang đấu vật + Là hai người ngồi xem và tràng pháo + Hình ảnh chính trong tranh chúng ta cần tô màu như thế nào? + Vậy chúng ta cần chọn màu cho những hình ảnh nào? - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Với bức tranh này chúng ta cần phải chọn màu cho hình ảnh chính và hình ảnh phụ cho tranh. Và màu nền các em cần phải chọn cho phù hợp với hình ảnh trong tranh. - GV mời HS nhắc lại cách tô màu vào hình - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý chính - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước để tham khảo Hoạt động 3 * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập ra để thực hành - GV nhắc nhở HS làm bài theo hướng dẫn và chọn màu cho phù hợp với tranh - Khi HS thực hành giáo viên quan sát lớp và đến từng HS để gợi ý thêm vào bài của HS - GV động viên và giúp đỡ nhiều hơn với những HS vẽ còn lúng túng Hoạt động 4 * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng - GV mời HS nhận xét về: + Cách vẽ màu của bạn đúng chưa? + Màu sắc bạn chọn có phù hợp với tranh không? + Tô màu nổi bật và phù hợp với nội dung tranh + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ và màu nền - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS nhắc lại theo trí nhớ: + Tô màu phải đều tay + Không lem ra ngoài hình vẽ + Màu tô phải có đậm có nhạt - HS nhận xét - HS tập trung lắng nghe - HS tập trung quan sát tham khảo - HS chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe và thực hành - HS tập trung thực hành - HS chú ý quan sát TUẦN 16 Thứ hai, ngày 13 tháng 1 năm2011 Tiết 1,2 Môn: Tập đọc - Kể chuyện:PPCT 45 + 46 Bài: ĐÔI BẠN I/. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật - HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ). - GDHS biết giúp đỡ nhau trong học tập II/. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay. III/. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên" - Nhà rông thường dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Sửa lỗi phát âm cho HS, - Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng … ). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. - Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì - Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện phát âm các từ khó. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài . - Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3. - Đọc thầm đoạn 1. + Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san Vũ Thị Hoàn – Trường TH Tân Thạnh – Lớp 3 – Năm học 2010 – 2011 Trang 1 1 lạ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi . + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ? d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Mời 1 em đọc lại cả bài. - Nhận xét ghi điểm.  ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ *Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn . - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa . - Mời từng cặp học sinh lên kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất . 4. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê. - Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời : + Ở công viên có cầu trượt , đu quay. + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. - Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo. + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác . + Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi Thành đưa mến đi khắp thị xã. Bố thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân . - Lớp lắng nghe giáo [...]... : 8 = 216 : 8 36 : 3 x 9 = 13 x 9 = 27 = 117 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - HS nêu yêu cầu - GV hỏi: Muốn tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện nh thế nào? (thực hiện các phép tính nhân , chia trớc; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau) - GV gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 15 + 9 x 3 = 15 + 27 b) 67 4 x 4 = 67 16 = 42 = 51 28 + 16 x 4... học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới (6') - 2 HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia - 2 HS làm BT sau : 516 10 + 30 ; 160 : 4 x 3 - Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài 42 Hoạt động 2: Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia (12) -... đọc bài toán Cả lớp đọc thầm - GV hớng dẫn làm rồi chữa bài - 1 HS lên bảng làm Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm Bài giải Số kg gạo cả hai bao có là: 45 + 35 = 80 (kg) Số túi gạo có là: 80 : 5 = 16 (túi) Đáp số: 16 túi gạo Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: Một số chia cho 3 rồi cộng với 20 thì đợc 25 Số đó là: A 20 B 23 C 5 D 15 Kết quả: Khoanh vào: D 15 3 Củng cố,... dốc và xuống dốc dài là: 123 + 246 = 369 (m) Đáp số: 369m Bài 4: Số? Số đã cho 12 30 24 48 57 75 15 33 27 51 60 78 Thêm 3 đơn vị 36 90 72 144 171 225 Gấp 3 lần 9 27 21 45 54 72 Bớt 3 đơn vị 41 4 10 8 16 19 25 Giảm 3 lần - HS nêu yêu cầu bài - GV hớng dẫn HS làm rồi chữa bài Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi) Tìm số có 2 chữ số biết tổng các chữ số bằng 12 và số này gấp 3 lần số kia Giải Các chữ số trong... dõi và hớng dẫn thêm cho những em yếu, để các em hoàn thành bài viết 4 Chấm , chữa bài IV- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét bài viết của HS _ Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn Nói về thành thị, nông thôn I Mục tiêu:- Bớc đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý - Không yêu cầu làm BT1 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý nói về thành... + GV cho HS tính nhẩm rồi thông báo kết quả, lần lợt ghi vào trong bài: 125 trừ 85 bằng 40, 40 cộng 80 bằng 120 - GV cho Hs tự làm phần còn lại rồi chữa bài 21 x 2 x 4 = 42 x 4 68 + 32 10 = 100 10 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 90 = 126 Bài 2: 1 em nêu yêu cầu bài - Tiến hành tơng tự bài 1 a) 375 - 10 x 3 = 375 30 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 345 = 337 64 : 8 + 30 = 8 + 30 5 x 11 20 = 55 20 = 38 ... sinh nêu miệng - Giáo viên ghi kết vào bảng Số cho 12 20 56 Thêm đơn vị 12 16 24 60 Gấp lần 32 48 80 224 16 Bớt đơn vị 16 52 Giảm lần 14 Bài 5: Học sinh quan sát đồng hồ Sách giáo khoa để nhận... 294 Giá trị biểu thức: 284 + 10 294 a) 125 + 18 = 143 b) 161 150 = 11 Giá trị biểu thức 125 + 18 143 c) 21 x = 84 Giá trị biểu thức 161 - 150 11 d) 48 : = 24 Giá trị biểu thức 21 x 84 Giá trị... tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia - HS làm BT sau : 516 10 + 30 ; 160 : x - Cả lớp GV nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : GV nêu yêu cầu 42 Hoạt động 2: Giáo

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:24

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w