Tuần 10. MRVT: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

12 304 0
Tuần 10. MRVT: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10. MRVT: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2 Tuần 10 GV: Trần Yến Linh Trường T.H Trần Bình Trọng Mở rộng vốn TỪ: từ ngữ về HỌ HÀNG Dấu chấm, dấu CHẤM HỎI LUYỆN TỪ VÀ CÂU Hoạt động 1 Mở rộng vốn từ ngữ về họ hàng Bài tập 1 • Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà” là: bố, con, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu. Bài tập 2 • Tìm thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng: cụ, ông, bà, ba (cha, bố), má (mẹ), con dâu, con rể, bác, cô, chú, thím, cậu, mợ, dì, dượng, anh, chò, em, cháu, chắt … Trò chơi • Xếp từ vào đúng nhóm: Họ nội Họ ngoại Họ nội Họ ngoại Hoaùt ủoọng 2 Daỏu chaỏm, daỏu chaỏm hoỷi Nam nhờ chò viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chò hỏi: - Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp: - Dạ có Chò viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.” Bài tập 4: • Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi: Sửa bài: Nam nhờ chò viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chò hỏi: - Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp: - Dạ có Chò viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.” . . ? Môn: Luyện từ câu Giáo viên:Đặng Thị Bích Trâm Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm2013 Luyện từ câu: Kiểm tra cũ Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) gì? Gạch chân từ hoạt động câu sau? a, Con trâu ăn cỏ b, Đàn bò uống nước sông Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm2013 Luyện từ câu: Từ ngữ họ hàng Dấu chấm, dấu chấm hỏi Tìm từ người gia đình, họ hàng câu chuyện Sáng kiến bé Hà Sáng kiến bé Hà Ở lớp nhà, bé Hà coi sáng kiến Một hôm Hà hỏi bố: - Bố ơi,sao ngày ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà giải thích: - Con có ngày 1tháng Bố công nhân, có ngày tháng Mẹ có ngày tháng Còn ông bà chưa có ngày lễ Hai bố bàn lấy ngày lập đông năm làm “ ngày ông bà”, trời bắt đầu rét , người cần chăm lo sức khỏe cho cụ già Ngày lập đông đến.Hà suy nghĩ mà chưa biết nên chuẩn bị quà biếu ông bà Bố khẽ nói vào tai Hà điều Hà ngả đầu vào vai bố: - Con cố gắng, bố 3.Đến ngày lập đông, cô , chúc thọ ông bà Ông bà cảm động Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo này, ông bà sống trăm tuổi Ông ôm lấy bé Hà, nói: -Món quà ông thích hôm chùm điểm mười cháu Theo Hồ phương Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm2013 Luyện từ câu: Từ ngữ họ hàng Dấu chấm, dấu chấm hỏi Kể thêm từ ngữ người gia đình, họ hàng mà em biết - thím, cậu, bác, dì, mợ, dâu, rể, chắt, chít … Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm2013 Luyện từ câu: Từ ngữ họ hàng Dấu chấm ,dấu chấm hỏi Xếp vào nhóm sau từ người gia đình, họ hàng mà em biết: a) Họ nội: ông nội, bà nội, cô, bác, thím, … b) Họ ngoại: ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, bác, … Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm2013 Luyện từ câu: Từ ngữ họ hàng Dấu chấm ,dấu chấm hỏi Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà em vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư ,chị hỏi: - Em muốn nói thêm không ? - Cậu bé đáp: -Dạ có Chị viết hộ cho em cuối thư:”Xin lỗi ông bà chữ cháu xấu nhiều lỗi tả.” Chọn phương án 1.Mỗi nhóm từ đây, nhóm từ người gia đình họ, hàng họ nội a ông nội, bà nội, cô, chú, cậu, thím bb ông nội, bà nội, cô, chú, bác, thím c ông nội, bà nội, cô, chú, dì, mợ Chọn phương án Mỗi nhóm từ đây, nhóm từ người gia đình họ hàng họ ngoại aa ông ngoại, bà ngoại, dì, bác,cậu,mợ b ông ngoại, bà nội, dì, bác,cậu,mợ c ông nội, bà nội, cô, bác,chú,dì Chọn phương án Câu sử dụng dấu câu a Bạn Lan học sinh giỏi phải không! bb Cá heo vật nào? c Cây thước đồ dùng học tập Cñng cè -Kể từ người gia đình họ nội -Kể từ người gia đình họ ngoại -Khi viết hết câu cuối câu có dấu gì? -Dấu chấm hỏi thường đặt đâu? KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM CÁNH TÂY Tháng 10, năm 2009. Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. 1. Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. Sáng kiến của bé Hà. 1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến. Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích: - Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hằng năm làm “ngày ông bà”, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. 2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghó mãi mà chưa biết nên chuẩn bò quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố: - Con sẽ cố gắng, bố ạ. 3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống trăm tuổi. Ông thì ôm lấy bé Hà, nói: - Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy. Theo HỒ PHƯƠNG Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. 1. Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. Những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà: bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu. 2. Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3. Xếp vào mỗi nhóm sau một từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. a) Họ nội b) Họ ngoại Họ nội là những người như thế nào? (Họ nội là những người có quan hệ ruột thòt với bố)  Họ ngoại là những người như thế nào? (Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thòt với mẹ) Hoạt động nhóm tổ Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. 4. Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? Nam nhờ chò viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chò hỏi: - Em còn muốn nói thêm gì nữa không C u bé đáp:ậ - Dạ có Chò viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.” Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi.  Trò chơi: “Cây thân tình”  Yêu câu: Tìm quả có ghi từ chỉ người, họ hàng gắn lên cây.  Hình thức: Tiếp sức.  Luật chơi: Hai đội. Mỗi dãy chọn 3 bạn thánh một đội lên tiếp sức nhau tìm quả có ghi từ chỉ người, họ hàng gắn lên cây. Đội nào gắn đúng nhiều từ và nhanh hơn thì đội đó thắng.  Thời gian: 02 phút. CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ DỒI DÀO CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT Xin chào!Hẹn gặp lại Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011. Luyện từ và câu. 1. Em hãy tìm từ chỉ hoạt động. 2. Em hãy đặt câu với từ chỉ hoạt động vừa tìm được. Bài cũ Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011. Luyện từ và câu. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Luyện tập: 1.Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. Có các từ là: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu, bé Hà. Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011. Luyện từ và câu. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011. Luyện từ và câu. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Luyện tập: 2. Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. Có các từ là: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu, thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt chút, chít…. 3. Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. a) Họ nội: b) Họ ngoại: Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011. Luyện từ và câu. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Luyện tập: HỌ NỘI HỌ NỘI • Ôâng nội, bà nội, bác, chú, Ôâng nội, bà nội, bác, chú, thiếm, cô, dượng,… thiếm, cô, dượng,… HỌ NGOẠI HỌ NGOẠI • Ôâng ngoại, bà ngoại, dì, Ôâng ngoại, bà ngoại, dì, dượng, cậu, mợ, … dượng, cậu, mợ, … Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011. Luyện từ và câu. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Luyện tập: 3. Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. a) Họ nội: b) Họ ngoại: 4. Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ? Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em mới vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi: - Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp: - Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.” Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011. Luyện từ và câu. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. . . ? Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010. Luyện từ và câu. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. [...]...Cñng cè -Kể những từ chỉ người trong gia đình họ nội -Kể những từ chỉ người trong gia đình họ ngoại -Khi viết hết câu cuối câu có dấu gì? -Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu? ... Luyện từ câu: Từ ngữ họ hàng Dấu chấm ,dấu chấm hỏi Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà em vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư ,chị hỏi: ... từ câu: Từ ngữ họ hàng Dấu chấm, dấu chấm hỏi Kể thêm từ ngữ người gia đình, họ hàng mà em biết - thím, cậu, bác, dì, mợ, dâu, rể, chắt, chít … Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm2013 Luyện từ câu: Từ. .. 10 năm2013 Luyện từ câu: Từ ngữ họ hàng Dấu chấm ,dấu chấm hỏi Xếp vào nhóm sau từ người gia đình, họ hàng mà em biết: a) Họ nội: ông nội, bà nội, cô, bác, thím, … b) Họ ngoại: ông ngoại, bà ngoại,

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan