MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH 8A1 NẮM ĐƯỢC KIỂU BÀI THUYẾT MINH TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI I Thực trạng: Thuận lợi: - Do dạy lớp năm liền nên nắm đặc điểm học sinh Đa số học sinh tiếp thu tương đối đều, số em có tinh thần ham học hỏi, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài, chuẩn bị tương đối đầy đủ trước đến lớp Đa số em phần nắm kiến thức Tập làm văn lớp bố cục cách viết văn - Bản thân nhận giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp trường có vấn đề liên quan đến phân môn thầy, cô giảng dạy thân luôn nhiệt tình, ý thức cao tinh thần trách nhiệm công tác giảng dạy thân - Bản thân sưu tầm tài liệu tham khảo, tích cực đổi phương pháp lên lớp, vận dụng phương pháp vào tiết dạy tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo kịp với xu đổi phần giảm bớt rõ rệt tỉ lệ học sinh chán ghét đến với môn Ngữ văn Khó khăn: - Một số học sinh có ý thức học Văn chưa tốt, ham chơi nên đâm chán học, chưa nhận thức tầm quan trọng việc học, nhất làm Tập làm văn Không học bài, không chuẩn bị bài, số em đồ dùng đầy đủ, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giờ dạy - Đa số em không bao giờ tuân thủ bước làm văn, có đề viết có chưa đọc hết yêu cầu đề nên dễ dẫn đến lạc đề, hay làm không đủ ý, bố cục làm lộn xộn, chí bố cục không đủ phần (Mở bài, thân bài, kết bài) Nhất kiểu thuyết minh lại khó khô nên em không muốn để ý tới - Một số phụ thuộc vào nhiều sách tham khảo Các em chưa biết vận dụng kỹ hay phương pháp vào văn thuyết minh cách linh hoạt để làm bật lên việc cần thuyết minh, làm văn thêm sinh động, lôi người đọc - Đa số em nhà nông, nên thời gian em học lớp phải phụ giúp gia đình rất nhiều công việc Có khi, em làm kịp tắm rửa, thay quần áo tới trường Các em tới lớp với thể mệt mỏi rất khó tiếp thu kiến thức - Phần lớn gia đình không quan tâm mấy đến chuyện học hành em mình, để mặc cho em tự học hay có quan tâm ngày Phần số gia đình trình độ văn hóa có hạn nên hướng dẫn em - Trường giảng dạy trường xa huyện nên việc nắm bắt thông tin chậm hạn chế Đôi rất khó khăn cho việc tìm tài liệu cho giảng mình, nhất phần thuyết minh địa phương Giáo viên phân công giảng dạy theo phân môn nên rất khó chia kinh nghiệm, đa số chuyên tâm tìm hiểu, học hỏi trau dồi chuyên môn mình, tìm hiểu, quan tâm đến phân môn khác, lĩnh vực khác Mà phần văn thuyết minh lại có mối quan hệ chặt chẽ với môn khác nhà trường lĩnh vực đời sống - Đất nước phát triển nên công nghệ thông tin từ phát triển nên thu hút không em “say mê” Chỉ số học sinh ngày biết khai thác, tận dụng Internet để học tập, phần lớn để chơi game chat Hay sử dụng ngôn ngữ “tuổi teen” viết tắt “cực ngắn” em Việc thường xuyên sử dụng ngôn ngữ bất thường, ngắn ngủn ảnh hưởng không nhỏ đến khả viết văn em Ngày nay, truyền hình có biết phim ảnh, nhạc trẻ, nhạc Ráp,… bắt đầu xuất đầy gẫy Có em say mê bỏ ăn uống, hay chí ảnh hưởng ngôn từ phim, hát mà em xem Tất vấn đề thực vấn đề nan giải người nhất giáo viên Văn II Giải pháp: Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng vấn đề, để nâng cao việc rèn luyện học sinh 8a1 nắm tốt kiểu văn thuyết minh đạt hiệu cao, xin đưa số giải pháp sau: Hệ thống kiến thức kiểu văn thuyết minh: Khi thực nội dung này, giáo viên vừa giúp em ôn lại kiểu thuyết minh, vừa lấy ví dụ minh họa, lồng ghép trò chơi để học sinh vận dụng nhớ kiến thức lâu Hấp dẫn em học 1.1 Khái niệm: Văn thyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … tượng vật tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn 1.2 Đặc điểm: - Trình bày kiến thức khách quan đối tượng Đối tượng nguời, đồ vật, hay động vật, di tích văn hóa, sách hay phương pháp làm việc đó… mà nhiệm vụ văn thuyết minh phải cung cấp tri thức khách quan đối tượng, giúp người có hiểu biết cách đắn đầy đủ đối tượng Vì kiến thức khách quan nên người làm hư cấu, bịa đặt tưởng tượng hay suy luận Nghĩa tri thức phải phù hợp với thực tế không đòi hỏi người làm phải bộc lộ cảm xúc cá nhân Người viết phải tôn trọng thật, không lòng yêu ghét mà thêm thắt cho đối tượng Vì đòi hỏi học sinh phải quan sát, điều tra, phải tích lũy, hệ thống hóa viết Điều nâng cao ý thức khoa học cho học sinh Để làm văn thuyết minh phải có tri thức đối tượng Mà muốn có tri thức đối tượng trước hết phải biết quan sát Quan sát đơn nhìn, xem mà phải quan sát phát đặc điểm tiêu biểu vật, phân biệt chính, phụ Đặc điểm tiêu biễu có ý nghĩa phân biệt vật với vật khác cao, thấp, dài, ngắn, to, bé, vuông ,tròn, … Phải biết tra cứu từ điển, sách giáo khoa, biết phân tích, ví dụ đối tượng chia làm mấy phận, phận có đặc điểm gì, quan hệ phận ấy với sao,… Ví dụ: Khi giới thiệu một cuốn sách học sinh phải cho biết sách của ai?, Thể loại gì?, Xuất bản năm nào?, Ở đâu?, Nội dung gồm những mục gì?, sách dày hay mỏng, cần thiết đối với ai?,… Hay muốn giới thiệu về một tác giả nào đó thì phải giới thiệu được họ tên đầy đủ (bí danh nếu có), ngày tháng năm sinh, năm mất, quê quán, thể loại thành công nhất của tác giả, tác phẩm tiêu biểu nhất của tác giả…Tìm hiểu kĩ thì có thể viết về xuất thân của tác giả, những thăng trầm của cuộc đời tác giả … - Ngoài văn thuyết minh có tính chất thực dụng, cung cấp tri thức nên không nhất thiết phải làm cho người đọc thưởng thức hay đẹp tác phẩm văn học Tuy nhiên viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho người đọc tốt Ví dụ: Nếu giới thiệu về một loài hoa có thể bắt đầu bằng việc miêu tả vẻ đẹp của hoa, gợi cảm xúc chung về loài hoa ấy rồi mới thuyết minh cũng rất hay Khi giới thiệu về một danh lam thắng cảnh nào đó trước giới thiệu ta có thể giới tiệu vài nét về quang cảnh, vẻ đẹp chung, toàn cảnh để gợi cho người đọc (nghe) cảm giác được hòa mình, đắm mình quang cảnh này càng tốt, hiệu quả đạt được sẽ cao 1.3 Phương pháp thuyết minh Có rất nhiều phương pháp thuyết minh giới thiệu Và trình bày văn thuyết minh có mối quan hệ mật thiết với môn học khác trường THCS tích hợp với văn nhật dụng rất nhiều Cụ thể số phương pháp sau: - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: với phương pháp ta bắt gặp tất môn học nhà trường môn GDCD, Sinh học, Âm nhạc, … hay bất kì tượng sống hàng ngày Ví dụ: Như môn GDCD: Đạo Đức là gì? Đạo đức là những qui định, những chuẩn mực ứng xử của người với người khác, với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện Hay cuộc sống hàng ngày cũng phải sử dụng phương pháp này rất nhiều Ví dụ mưa là gì? Bão là gì? Tại có mưa, có bão? Để làm được điều này đòi hỏi học sinh phải có khả diễn đạt lưu loát mạch lạc, rõ ràng Và đồng thời phần lớn các câu được sử dụng phương pháp này đều có vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò vai trò là giới thiệu Và văn thuyết minh cũng sử dụng phương pháp này khá phổ biến - Phương pháp nêu ví dụ, liệt kê Đây phương pháp thường dùng nhất giảng tất giáo viên thuộc tất phân môn Tôi cho học sinh tích hợp văn nhật dụng học đoạn đặc biệt : Ví dụ: “Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm chứa các kim loại chì, ca-đi-ni, gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi Nguy hiểm nhất là các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải đặc biệt là chất đi-o-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh” (Thông tin về ngày trái đất năm 2000) - Phương pháp đưa số liệu: Ở phương pháp phân môn có Giáo viên cho tích hợp với văn nhật dụng học văn bản: “Ôn dịch thuôc lá” đoạn “Ta đến bệnh viện K thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết 80% ung thư vòm họng ung thư phổi hút thuốc lá” Bên cạnh đó, ta cho học sinh liên hệ đến môn khác môn Lich sử: “Ngay vừa mới đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà phải đối mặt với ba thứ giặc dữ: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm Nạn đói hoành hành làm cho triệu đồng bào chết đói, 95% dân số mù chữ, miền Bắc 20 vạn quân Tưởng, miền Nam 15 vạn quân Pháp lăm le xâm lược nước ta” - Phương pháp phân loại, phân tích: vật đa dạng, nhiều cá thể nên phân loại để trình bày cho rõ ràng Một đối tượng có nhiều phận, nhiều mặt phân phận, mặt mà trình bày Ví dụ văn “ Ca Huế sông Hương” tác giả tách để thuyết minh : thuyết minh điệu dân ca; loại nhạc công, ca công; … Hay môn sinh học muốn giới thiệu ta chia hai phận: rễ, thân, cành, lá,… - Ngoài cách làm cho học sinh tự viết đoạn văn có sử dụng phương pháp thuyết minh Tất nhiên, để thực thêm yêu cầu đủ thời gian nên cho học sinh nhà làm tiết sau đứng lên trình bày trước lớp Làm vừa giúp em hiểu rõ phương pháp thuyết minh, vừa giúp em củng cố kĩ viết đoạn văn vốn yếu, lại vừa giúp em phát huy tính sáng tạo, tích cực mạnh dạn học tập nói chung sống nói riêng Ví dụ viết đoạn mở thuyết minh danh lam thắng cảnh: “Người thương chừ nơi mô? Còn Núi Ngự bên bờ Sông Hương…” Nói đến Huế là không không nhớ đến sông Hương – núi Ngự Hình ảnh núi Ngự sông Hương từ bao đời trở thành biểu tượng của xứ này Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng lo sợ một ngày nào đó Huế không còn sông Hương thì liệu còn buồn nhắc tới Huế nữa không Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : nếu chẳng có sông Hương - Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi Vâng, sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo hương sắc của cả một vùng đất, và cao nữa là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy Qua nhiều biến thiên thăng trầm của lịch sử, Huế không là một danh từ mà còn là tính từ trìu mến cảm thức của biết bao người 1.4 Đề văn thuyết minh Đề Tập làm văn thường có hai dạng: đề văn có mệnh đề, xác định nhu cầu, phạm vi văn (như thuyết minh quạt máy, thuyết minh áo dài Việt Nam…) Hai đề văn nêu đề mục, mệnh lệnh cụ thể Loại đề thứ hai thường nêu đối tượng thuyết minh, đòi hỏi học sinh phải cụ thể hóa, lựa chọn đối tượng cụ thể cho viết Và Ngữ văn dùng hai loại đề nhiều trương hợp nghiêng kiểu thứ hai để phát huy vai trò chủ động học sinh Ví dụ: Dạng đề không có mệnh lệnh, yêu cầu mà nêu đối tượng như: “Chiếc nón lá Việt nam” học sinh xác định đề yêu cầu viết bài thuyết minh, giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam Hay dạng đề có đầy đủ yêu cầu và đối tượng như: “Giới thiệu về một món ăn dân tộc (bánh chưng, bánh giày, phở, cốm…)” thì học sinh có thể lựa chọn một đối tượng cụ thể mà mình hiểu biết để thuyết minh, không nhất thiết bắt buộc phải thuyết minh về một đối tượng mình ít hiểu biết Ở đề kiểu giáo viên cho học sinh tự chọn đối tượng mà hiểu biết, yêu thích làm em đạt kết cao 1.5 Ngôn ngữ: Bên cạnh ý ta cần ý đến ngôn ngữ văn thuyết minh Chính văn thuyết minh luôn đòi hỏi phải khách quan, khoa hoc Nên ngôn ngữ văn thuyết minh yêu cầu xác, rõ ràng Tránh dài dòng mập mờ không rõ nghĩa Nhưng trường hợp thuyết minh mang tính nghệ thuật, ví Dụ kiến tự kể loài kiến tưởng tượng người kể đóng vai kiến, tri thức loài kiến phải tuyệt đối xác 1.6 Phân biệt văn thuyết minh với kiểu văn khác: - Khác với văn nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành công vụ, văn thưyết minh chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan, giúp nguời hiểu biết đuợc đặc trưng, tính chất vật, tượng biến cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi Còn khác với tư không đòi hỏi miêu tả cụ thể cho người đọc cảm thấy đuợc, hình dung đuợc, mà cốt làm cho người ta hiểu Khác với văn nghị luận trình bày nguyên lí, quy luật, cách thức …chứ luận điểm, suy luận, lí lẽ Khác với văn hành – công vụ không trình bày định, nguyện vọng, thông báo Trong chương trình Ngữ văn THCS học sinh học cách giải thích nghị luận Nhưng nghị luận giải thích chủ yếu dùng dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề Ở văn thuyết minh lại giải thích bằng chế, quy luật vật, cách thức sử dụng bảo quản đồ vật …hay nói cách khác giải thích bằng tri thức khoa học - Như vậy, văn thuyết minh kiểu văn riêng, mà loại văn khác không thay Mặc dù, thuyết minh ta thấy bóng dáng văn 1.7 Tích hợp ngang, tích hợp dọc phân môn Ngữ Văn Như biết SGK chương trình Ngữ Văn THCS xây dựng theo nguyên tắc “đồng tâm” hai vòng : vòng (gồm lớp – 7) vòng (gồm lớp – 9) Nhưng phần văn thuyết minh lại có vòng ( lớp 8) Mặc dù phần văn thuyết minh có mặt lớp lại có tích hợp rất chặt chẽ với lớp 6, 7, thông qua văn nhật dụng Nắm nội dung giúp có kế hoạch phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp, không ôm đồm nói nhiều vấn đề giảng để dẫn đến hết giờ mà kiến thức chưa truyền thụ Hơn nữa, nắm điều giúp có khả giúp học sinh tích hợp cố văn học ví dụ chân thực nhất cho học Ví dụ: Như giảng bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh ta có thể tích hợp, liên kết tới văn bản “Động Phong Nha”(ngữ văn 6), “Ca Huế sông Hương” (ngữ văn 7) hay “Cầu Long biên_chứng nhân lịch sử” (ngữ văn 6)… Không có vậy, văn thuyết minh có mối quan hệ mật thiết với môn học khác Địa Lí, Lịch sử, Sinh học, Hoá học, Toán học,…Trong trường THCS Ví dụ: Để giới thiệu được về một danh lam thắng cảnh nào đó ta phải biết được quá trình hình thành và phát triển của nó; phải biết được nó nằm vị trí nào, sâu bao nhiêu, rộng bao nhiêu, hình dáng nó thế nào, môi trường cảnh quan xung quanh sao…Tất cả những điều này ta không thể bịa được mà phải tra cứu những sách chuyên môn mới có được Từ điều giúp học sinh có khả liên hệ, có kĩ quan sát, phân tích biết kết hợp môn học THCS Đặc biệt giúp học sinh tiếp cận với đời sống xã hội từ nắm đặc trưng kiều vận dụng tốt kiểu văn thuyết minh Hệ thống phân loại dàn ý kiểu văn thuyết minh: 2.1 Các bước làm bài: - Trước hết cần hệ thống bước làm văn, gồm bước sau: Bước 1: Đọc tìm hiểu đề Bước yêu cầu học sinh đọc phân tích đề Xác định đề có yêu cầu gì? Hướng đến đối tượng nào? Bước 2: Tìm xếp ý Tìm ý lớn, ý nhỏ xếp theo trình tự hợp lí Bước 3: Lập dàn ý Từ ý tìm lập nên dàn ý theo bố cục chung văn thuyết minh gồm phần: Mở bài, thân bài, kết Mở Thân Giới - Giới thiệu nguồn gốc, lịch sử hình thành đối tượng thiệu - Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí hoạt động đối tượng chung Các phận đối tượng, ý gồm: Chất liệu, hình đối dáng, màu sắc, tác dụng phận tượng - Vai trò, giá trị.( Giá trị kinh tế Giá trị tinh thần.) (Khi giới thiệu có số liệu cụ thể, xác thuyết minh rõ ràng) - Bảo quản: Chỉ cách giữ gìn, bảo quản để sử dụng đồ dùng lâu dài - Liên hệ văn, thơ, (nếu có) Kết -Khẳng định, nhấn mạnh vị trí, ý nghĩa cây, hoa đời sống người -Rút học cho thân Bước Viết theo bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết Bước Đọc sữa lỗi Bước đòi hỏi học sinh sau làm xong thi đọc lại để chỉnh sữa bổ sung có sai xót thiếu xót Trong đời sống có rất nhiều đối tượng cần thuyết minh Nếu định hướng định tính HS rất dễ lúng túng gặp đối tượng cụ thể SGK Để giúp em chủ động xây dựng dàn ý chi tiết cho văn thuyết minh bất kì đối nào, cung cấp cho em mô hình dàn ý cho nhóm đối tượng cách ngắn gọn theo bảng sau: ĐỐI TƯỢNG Mở Giới thiệu chung đồ vật (nêu Thuyết định nghĩa đồ minh vật) đồ vật Giới thiệu chung Thuyết loài vật minh đời sống con vật người Giới thiệu chung Thuyết loài minh đời sống loài nguời Thuyết minh 1phương pháp (cách làm) Thuyết minh thể loại văn học Thuyết minh 1danh lam thắng cảnh Giới thiệu chung phương pháp (cách làm), nhu cầu phải có phương pháp (cách làm) Giới thiệu chung thể loại (nêu định nghĩa chung thể loại văn học) Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh (nhận định chung danh lam thắng cảnh) NỘI DUNG CHÍNH TỪNG PHẦN Thân - Cấu tạo, nguyên lí hoạt động - Công dụng đồ dùng (Chỉ rõ công dụng với người sử dụng, với gia đình, tập thể Giá trị kinh tế, thẩm mĩ.) - Cách sử dụng (Cách dùng đúng, phù hợp, đạt hiệu cao Cách chọn mua đồ dùng phù hợp, đạt chất lượng) - Bảo quản: Chỉ cách giữ gìn, bảo quản để sử dụng đồ dùng lâu dài - Đặc điểm giống, loài - Đặc điểm tập tính, sinh trưởng - Lợi ích mặt loài vật - Cách nuôi dưỡng - Đặc điểm giống loài, hình dáng, nơi phân bố - Đặc điểm sinh trưởng (khí hậu, thổ nhưỡng, thời vụ…) - Lợi ích mặt đời sống tự nhiên, người - Cách trồng trọt, chăm sóc, uốn tỉa, thu hoạch - Vai trò, tác dụng, giá trị cây, hoa sống người (Giá trị kinh tế, giá trị tinh thần) - Nguyên vật liệu - Cách làm: trình tự công việc - Yêu cầu thành phẩm (trình bày sản phẩm,…) - Nguồn gốc - Đặc điểm hình thức theo thể loại văn học cụ thể - Nội dung khái quát thể loại - Vị trí địa lí (Địa chỉ, diện tích,…) - Nguồn gốc, lịch sử hình thành (Có từ nào? Xây dựng bao lâu?,…) - Quang cảnh, đặc điểm tiêu biểu (Cảnh bao quát: từ xa, …nổi bật nhất…; Chi tiết: mang đậm nét dân tộc, mang theo nét đại,…) - Lợi ích mặt danh lam, thắng cảnh - Giá trị văn hóa, lịch sử: (Lưu trữ: Tìm hiểu nhiều lịch sử, khứ ông cha ta; Tô điểm cho dân tộc, thu hút khách du lịch….) 2.2 Sử dụng đồ dùng trực quan trò chơi dạy: Kết - Bày tỏ thái độ đánh giá, khẳng định vai trò, vị trí đồ dùng sống Nhấn mạnh vai trò loài vật đời sống người Khẳng định, nhấn mạnh vị trí, ý nghĩa cây, hoa đời sống người Bày tỏ thái độ đánh giá, khẳng định vai trò, vị trí, công dụng phương pháp (cách làm) Vai trò thể loại văn học việc phản ánh đời sống, tâm tư, tình cảm Vị trí danh lam thắng cảnh đời sống tình cảm người Để học sinh nắm kĩ làm văn thuyết minh giáo viên phải thường xuyên tổ chức, thực cách nhịp nhàng, đồng Tuy nhiên với giờ học cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp để kích thích hứng thú học tập học sinh giờ học, tiết học mang lại kết cao nhất Để tiết học thật nhẹ nhàng, bớt khô cứng cần có kết hợp trò chơi nhỏ hay dùng tranh ảnh để học sinh hứng thú dễ nắm kĩ hành văn thuyết minh Ví dụ: Đối với “Thuyết minh danh lam thắng cảnh”, sử dụng tranh ảnh với hình thức “Học mà chơi – Chơi mà học” Giáo viên cho học sinh xem số tranh ảnh Huế như: Chùa Thiên Mụ; cổng Đại Nội; Hoàng thành Huế; Sông Hương; Núi Ngự, Ca Huế, Thuyền Rồng,… chuẩn bị làm hướng dẫn viên du lịch III Kết luận: Nhìn lại trình thực biện pháp nêu trên, thân nhận thấy tiết học Tập làm văn khô khan phần giảm áp lục cho học sinh Nếu giáo viên đầu tư mức, chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn cụ thể việc sử dụng tranh ảnh, tổ chức vài trò chơi với hình thức “Học mà chơi – Chơi mà học” vào tiết học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Giờ học tạo hứng thú cho học sinh mà nâng chất lượng học tập: khắc sâu, củng cố kiến thức, tăng cường thực hành Sau kết chuyển biến tiết học trên: - Giờ học sôi nổi, học sinh tích cực tham gia hoạt động, kể em yếu Học sinh “suy nghĩ nhiều, nói nhiều, làm nhiều hơn” Cũng nhờ mà đa số học sinh bắt đầu nắm lâu hơn, khắc sâu kiến thức kiểu thuyết minh - Tiết học gắn việc giảng dạy theo hướng tích cực, sáng tạo, vận dụng thực hành luyện nói trôi chảy, lưu loát Giờ học phát huy tính tập thể, tinh thần đoàn kết, tinh thần thi đua kỉ luật Thạnh Lợi, ngày 29 tháng 03 năm 2016 Người báo cáo Võ Thị Kim Huệ ... minh Đề Tập làm văn thường có hai dạng: đề văn có mệnh đề, xác định nhu cầu, phạm vi văn (như thuyết minh quạt máy, thuyết minh áo dài Việt Nam…) Hai đề văn nêu đề mục, mệnh lệnh cụ thể Loại đề. .. xem Tất vấn đề thực vấn đề nan giải người nhất giáo viên Văn II Giải pháp: Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng vấn đề, để nâng cao việc rèn luyện học sinh 8a1 nắm tốt kiểu văn thuyết minh... ít hiểu biết Ở đề kiểu giáo viên cho học sinh tự chọn đối tượng mà hiểu biết, yêu thích làm em đạt kết cao 1.5 Ngôn ngữ: Bên cạnh ý ta cần ý đến ngôn ngữ văn thuyết minh Chính văn thuyết minh