1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOCVAN1ôn-ơn.ppt

11 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 502 KB

Nội dung

1Thị trường tài chínhĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCMKHOA NGÂN HÀNG-----------****------------GV: Trần Thị Thanh Phương(phuong.tran@ueh.edu.vn) 2Nội dung môn họcChương 1: Tổng quan về TTTCChương 2: Cổ phiếu và định giá cổ phiếuChương 3: Trái phiếu và định giá trái phiếuChương 4: Chứng khoán phái sinhChương 5: Sở giao dịch chứng khoánChương 6: Phân tích các chỉ số tài chính 3CHƯƠNGCHƯƠNG II 4TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO1. PGS.TS. Bùi Kim Yến, “Thị trường chứng khoán”, Nhà xuất bản Lao động, 2009.2. GS Lê Văn Tư, “Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính”, 2003.3. TS. Đào Lê Minh (Ủy ban chứng khóan Nhà nước), Những vấn đề cơ bản về chứng khóan và thị trường chứng khóan, Nhà xuất bản Chính trị quốc giaTHI TRUONG C KHOAN B4 5Kết cấu chương II. Tổng quan về thị trường tài chínhII. Tổng quan về thị trường chứng khoánIII. Cơ chế hoạt động của TTCKIV. Chức năng của TTCK 6Phần I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 71. Khái niệm thị trường (Market)♦ Thị trường là một quá trình mà trong đó người mua và người bán một thứ hàng hóa tác động qua lại để xác định giá cả và số lượng hàng (Paul A. Samuelson) 8Biện pháp phục hồiKhi Franklin D Roosevelt đắc cử tổng thống vào năm 1932, Chính Phủ Mĩ đã quyết định can thiệp để cứu trợ tình hình thất nghiệp và bình ổn thị trường.Dụng cụ đo lường cho thị trường chứng khoán để tạm thời ngừng giao dịchQuy định ngân hàng thương mại mà nhận các khoản ký gởi, gia hạn khoản vay, 99 2. Khái niệm thị trường tài chính (Financial market)Thị trường tài chính là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính. (Financial instruments) 10Những người cung cấp vốn + Các hộ gia đình+ Các công ty+ Chính phủ+ Người nước ngoàiNhững người cần và sử dụng vốn+ Các hộ gia đình+ Các công ty+ Chính phủ+ Người nước ngoàiThị trường tài chínhCác trung gian tài chính:-Tổ chức nhận tiền gửi-Tổ chức không nhận tiền gửiLuồng chu chuyển các nguồn lực tài chính ( Vốn) TRẦN THỊ TUYẾT NGA THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần ôn chồn chồn ơn sơn THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần ôn chồn chồn ơn sơn sơn ca THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần ôn chồn chồn ôn khôn lớn ơn sơn sơn ca mưa mơn THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần ôn chồn chồn ôn khôn lớn ơn sơn sơn ca mưa mơn THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần THẦY DẠY TỐT – TRÒ HỌC TỐT Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần ôn chồn chồn ôn khôn lớn ơn sơn sơn ca mưa mơn Chào tạm biệt ! BẢOBẢO HIỂMHIỂM HÀNGHÀNG HẢIHẢI Chương 1- Chương 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO HIỂMĐẠI CƯƠNG VỀ BẢO HIỂM I. Sự ra đời và phát triển của BH I. Sự ra đời và phát triển của BH1.1.Định nghĩa Bảo hiểmĐịnh nghĩa Bảo hiểm::--Thỏa thuận hợp pháp: Người tham gia BH (đóng phí BH) – Người BH (bồi thường rủi Thỏa thuận hợp pháp: Người tham gia BH (đóng phí BH) – Người BH (bồi thường rủi ro) ro) →→ HĐBH HĐBH2.2.Lịch sử phát triển của BHLịch sử phát triển của BH-Hình thứcHình thức: Dự trữ để đề phòng; Cho vay nặng lãi để bảo đảm; Thỏa thuận và ràng : Dự trữ để đề phòng; Cho vay nặng lãi để bảo đảm; Thỏa thuận và ràng buộcbuộc-Thời gianThời gian::++ Thế kỷ 13Thế kỷ 13: xuất hiện thỏa thuận mang tính bảo hiểm: xuất hiện thỏa thuận mang tính bảo hiểm+ + 13471347: Bản HĐBH đầu tiên: Bản HĐBH đầu tiên+ + 14241424: Cty BH đầu tiên tại Gênes – Ý: Cty BH đầu tiên tại Gênes – Ý+ + Cuối TK15Cuối TK15: Thành lập quỹ chung ở châu Au: Thành lập quỹ chung ở châu Au+ + 16881688: Lloyd’s ra đời (E: Lloyd’s ra đời (Eward Lloyd)ward Lloyd), nền CN BH Anh phát triển, nền CN BH Anh phát triển+ + 17451745: Marine Insurance Act ra đời: Marine Insurance Act ra đời+ + 19061906: Đạo luật hòan chỉnh và dùng cho tới ngày nay (MIA-1906): Đạo luật hòan chỉnh và dùng cho tới ngày nay (MIA-1906)3.3.Bảo hiểm VNBảo hiểm VN: : 27/1/6127/1/61: Nghị định 218/CP. Bảo việt ra đời: : Nghị định 218/CP. Bảo việt ra đời: 15/1/6515/1/651/10/921/10/92: Đại diện BV tại London; : Đại diện BV tại London; 1996:1996: BH nhân thọ ra đời; BH nhân thọ ra đời; 19941994: Các Cty BH ra đời; : Các Cty BH ra đời; 19991999: các Cty BH cổ phần ra đời : các Cty BH cổ phần ra đời 19651965: Quy tắc chung về BH hh v/c đường biển: Quy tắc chung về BH hh v/c đường biển19901990: : Chương XVI- Bộ luật Hhải: HĐ BH Hàng hảiChương XVI- Bộ luật Hhải: HĐ BH Hàng hải II.II.CÁC LỌAI HÌNH BẢO HIỂMCÁC LỌAI HÌNH BẢO HIỂM1.1.Bảo hiểm xã hộiBảo hiểm xã hội: là chính sách xã hội cho người lao : là chính sách xã hội cho người lao động: tai nạn, thương tật, thai sản, hưu trí, tử tuất. Quỹ từ động: tai nạn, thương tật, thai sản, hưu trí, tử tuất. Quỹ từ người lao động và người sử dụng lđngười lao động và người sử dụng lđ2.2.Bảo hiểm y tế:Bảo hiểm y tế: người tham gia BH được hưởng quyền lợi người tham gia BH được hưởng quyền lợi khi khám chữa bệnh, điều trị nội trúkhi khám chữa bệnh, điều trị nội trú3.3.Bảo hiểm thương mại:Bảo hiểm thương mại: Nhân thọ và phi nhân thọ Nhân thọ và phi nhân thọ-Nhân thọNhân thọ: liên quan đến sinh mạng và sức khỏe người : liên quan đến sinh mạng và sức khỏe người tham gia (thời hạn sống, chết, ốm đau…)tham gia (thời hạn sống, chết, ốm đau…)-Phi nhân thọPhi nhân thọ: BH tài sản và thiệt hại; TN dân sự; : BH tài sản và thiệt hại; TN dân sự; BH hàng hảiBH hàng hải: Hull Insurance (H&M); Cargo; P & I: Hull Insurance (H&M); Cargo; P & I III. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢNIII. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢN-Insurer Insurer (Insurance company; Underwriter): Nhận bảo (Insurance company; Underwriter): Nhận bảo hiểm, Thu phí BH, Bồi thường tổn thấthiểm, Thu phí BH, Bồi thường tổn thất-Insured/ AssuredInsured/ Assured: : Người được bảo hiểm. Trách nhiệm Người được bảo hiểm. Trách nhiệm đóng phí BH; Quyền đòi bồi thường tổn thấtđóng phí BH; Quyền đòi bồi thường tổn thất-ReinsuredReinsured: : tái bảo hiểm từ một người bảo hiểm kháctái bảo hiểm từ một người bảo hiểm khác-Subject-matter of insuranceSubject-matter of insurance: : Đối tượng BH: Là vật thể, Đối tượng BH: Là vật thể, quyền lợi vật chất (tiền, trách nhiệm phải gánh chịu…) quyền lợi vật chất (tiền, trách nhiệm phải gánh chịu…) III. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢNIII. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢN-Insured valueInsured value: : Gía trị BH: Giá trị thực tế của tài sản Gía trị BH: Giá trị thực tế của tài sản tính bằng tiền tại thời điểm đem BHtính bằng tiền tại thời điểm đem BH-Sum insuredSum insured: : Số tiền bảo hiểm: Tổng số tiền tối đa Số tiền bảo hiểm: Tổng số tiền tối đa người BH đền 1Khoa Ngân HàngTrường Đại Học Kinh Tế 2III. Phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng (IPO) :1. Khái niệm: là việc chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng. -Sau khi phát hành lần đầu ra công chúng, một công ty cổ phần sẽ trở thành công ty đại chúng (public company).Đối tượng mua cổ phần lần đầu:Người lao động trong doanh nghiệp Nhà đầu tư chiến lược Các nhà đầu tư khác (bao gồm cả nhà đầu tư nước ngoài) 32. Hình thức phát hành của IPO:Phát hành trực tiếp: Tổ chức phát hành trực tiếp bán chứng khoán cho nhà đầu tư.Phát hành gián tiếp (Ủy thác phát hành) : Việc phát hành được thực hiện thông qua các tổ chức bảo lãnh hoặc đại lý phát hành. 4Bảo lãnh phát hànhBảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh cam kết nhận mua 1 phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành, sau đó bán lại cho công chúng đầu tư. Quá trình này bao gồm: tư vấn tài chính, định giá chứng khoán (POP), chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành, phân phối chứng khoán và điều hòa chứng khoán.Tổ chức bảo lãnh phát hành chỉ được phép bảo lãnh cho một đợt phát hành với tổng giá trị cổ phiếu không vượt quá 30% vốn tự có và trên 10 tỷ đồng. 5Sơ đồ phát hành qua tổ chức bảo lãnh phát hànhCông ty phát hànhThành viên Người quản lý chính Thành viênNhóm bán Nhóm bán Nhóm bánNgười đầu tưTổ hợp bảo lãnh 6Các hình thức bảo lãnh phát hành Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: nhận mua toàn bộ số chứng khoán mới phát hành. Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: nhận mua phần còn lại chưa được phân phối hết. Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: phần còn lại chưa phân phối hết trả lại cho tổ chức phát hànhBảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không: bán hết hoặc không.Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối đa: bán theo một tỷ lệ tối thiếu hoặc không. 7Quy trình đấu giá:T-20 TT-5 T+5 T+15ĐẤU GIÁThông báo công khai tại DN, nơi bán đấu giá, trên các phương tiện thông tin đại chúng Nhận đơn đăng ký tham gia đấu giá của nhà đầu tư Thanh toán lại tiền đặt cọc cho nhà đầu tư tham gia đấu giá hợp lệ nhưng không muađược CPNhà đầu tư thanh toán tiền mua số cổ phần trúng thầu 8Giá bán cổ phần lần đầu:Giá đấu thành công của từng nhà đầu tư hình thành qua đấu giá.Kết quả đấu giá theo nguyên tắc lựa chọn giá đặt mua từ cao xuống thấp đến khi đủ số lượng cổ phần chào bán. Tại mức giá trúng thầu thấp nhất, với trường hợp các nhà đầu tư cùng đặt mức giá bằng nhau, nhưng tổng số cổ phần còn lại ít hơn tổng số cổ phần đăng ký mua thì số cổ phần của từng nhà đầu tư được mua xác định như sau: Số cổ phần nhà đầu tư được mua = Số cổ phần còn lại x (Số cổ phần từng nhà đầu tư đăng ký mua/Tổng số cổ phần các nhà đầu tư đăng ký mua) Người lao động trong DN: (100 cổ phần/1 năm) giảm 40% so với giá đấu thành công bình quânNhà đầu tư chiến lược: (> 20% cổ phấn bán ra) giảm 20% so với giá đấu thành công bình quân 9Ví dụ: Công ty X có: a. Số lượng cố phần chào bán đấu giá là 200.000 cổ phần, giá khởi điểm 11.000 đ .b. Nhà đầu tư đăng ký:(1) A : mua 70.000 cổ phần, giá 20.000 đ(2) B: mua 60.000 cổ phần, giá 15.000 đ(3) C: mua 50.000 cổ phần, giá 12.000 đ(4) D: mua 40.000 cổ phần, giá 12.000 đ(5) E : mua 10.000 cổ phần, giá 10.000 đTính: Số cổ phần mỗi NĐT mua được? Giá đấu bình quân thành công? Giá bán ưu đãi cho người lao động & nhà đầu tư chiến lược ? TỐ TỤNG TRỌNG TÀISeptember 9, 2012 1Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc SỹTố tụng trọng tài là một thủ tục hành chính, trong đó, quy định điều kiện của các bên và trình tự giải quyết tranh chấp kinh doanh – thương mại. TỐ TỤNG TRỌNG TÀISeptember 9, 2012 2Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc SỹGồm:•thẩm quyền và ng.tắc giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài; •điều kiện nộp đơn đối với các bên tranh chấp;•quyền và nghĩa vụ của các bên trong tranh chấp; •trình tự giải quyết tranh chấp KD-TM. TỐ TỤNG TRỌNG TÀISeptember 9, 2012 3Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc SỹTranh chấp phát sinh từ hoạt động KD-TMCác bên tranh chấp có yêu cầu trọng tàiCác bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tàiThỏa thuận trọng tài không bị vô hiệu TỐ TỤNG TRỌNG TÀISeptember 9, 2012 4Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc SỹGiải quyết kín (ko công khai)Hội đồng trọng tài ra quyết định trên cơ sở các bên tranh chấp có ưng thuận. TỐ TỤNG TRỌNG TÀISeptember 9, 2012 5Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ•Tranh chấp phát sinh từ hoạt động KD-TM;•Các bên có Th.thuận trọng tài trước hoặc sau khi phát sinh tranh chấp đó;•Th.thuận trọng tài có hiệu lực+. TỐ TỤNG TRỌNG TÀISeptember 9, 2012 6Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc SỹThời điểm bắt đầu tố tụng•Trung tâm trọng tài nhận được đơn kiện của nguyên đơn.•Bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn. TỐ TỤNG TRỌNG TÀISeptember 9, 2012 7Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ•Trực tiếp hoặc uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp;•Có quyền mời nhân chứng, luật sư;•Lựa chọn trung tâm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài do các bên thành lập;•Trước khi mở phiên họp, các bên có thể tự hòa giải hoặc yêu cầu trọng tài hòa giải September 9, 2012 8Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc SỹTỐ TỤNG TRỌNG TÀI1. Chỉ định trọng tài viên cho bị đơn (nguyên đơn)2. Thay đổi trọng tài viên (nguyên đơn).3. Xem xét thoả thuận trọng tài (có đơn khiếu nại);4. Xem xét thẩm quyền GQTC của HĐTT (các bên).5. Áp dụng BPKC tạm thời (các bên).6. Huỷ quyết định trọng tài (các bên). September 9, 2012 9Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc SỹTỐ TỤNG TRỌNG TÀI September 9, 2012 10Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc SỹTỐ TỤNG TRỌNG TÀIĐặc điểm của tố tụng trọng tàiGiải quyết kín;Quyết định trọng tài là chung thẩm, có hiệu lực thi hành ngay;Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên, địa điểm giải quyết tranh chấp;Quyết định trọng tài có thể bị tòa án hủy.     ạ ễ ố ỹ HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI CHỦ THỂKHÁCH THỂĐỐI TƯỢNGHÌNH THỨCHĐKD-TM•Tổ chức kinh doanh, cá nhân có ĐKKD hoặc chưa ĐKKD.• Lợi nhuận.•Hàng hóa/dịch vụ/quyền thương mại•Bằng lời nói/văn bản, các hình thức có giá trị tương đương văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.HĐDS•Các chủ thể có đủ NLPL & NLHV dân sự•Nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, tinh thần, lợi nhuận•Hàng hóa/dịch vụ/tài sản•Bằng lời nói/văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.   ạ ễ ố ỹHỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI     ạ ễ ố ỹ 1. Thế chấp2. Cầm cố3. Đặc cọc4. Bảo lãnh5. Ký cược6. Ký quỹHỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI     ạ ễ ố ỹ Một bên dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và Không chuyển giao tài sản đó cho bên kiaHỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI     ạ ễ ố ỹ Một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sựHỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI     ạ ễ ố ỹ Một bên giao cho bên kia một khỏan tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn nhất định để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng.HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI     ạ ễ ố ỹ Là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn cam kết mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI     ạ ễ ố ỹ Bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khỏan tiền (kim khí quý/đá quý/vật có giá trị) trong một thời hạn để đảm bảo việc trả lại tài sản thuê.HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI     ạ ễ ố ỹ Bên có nghĩa vụ gửi một khỏan tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá trị khác vào tài khỏan phong tỏa tại một ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.HỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI    ạ ễ ố ỹHỢP ĐỒNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI•Ngay sau khi được ký;•Do thoả thuận của các bên; •Pháp luật có quy định khác

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:58

Xem thêm

w