1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T12-Hoc van ôn, ơn.ppt

4 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ 1 : CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH 1 TRỤC CỐ ĐỊNH Bài 1 : Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 94rad/s. Tốc độ dài của 1 điểm ở vành cánh quạt bằng A. 37,6m/s B. 23,5m/s C. 18,8m/s D. 47m/s Bài 2 : Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đi quay tròng, A ngoài rìa, B ở cách tâm 1 nửa bán kính. Phát biểu nào sau đây là đúng A. ω A = ω B , γ A = γ B B. ω A > ω B , γ A > γ B C. ω A < ω B , γ A = 2γ B D. ω A = ω B , γ A > γ B Bài 3 : Một chất điểm ở trên mặt vật rắn cách trục quay 1 khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là A. ω = v R B. ω = 2 v R C. ω = v.R D. ω = R v Bài 4 : Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2(s). Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên là A. 140 rad B. 70 rad C. 35 rad D. 35π(rad) Bài 5 : Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 có tốc độ góc 5 rad/s. Sau 5 (s) tốc độ góc của nó tăng lên đến 7 rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là A. 0,2 rad/s 2 B. 0,4 rad/s 2 C. 2,4 rad/s 2 D. 0,8 rad/s 2 Bài 6 : Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 300 vòng, trong 20 (s) rôto quay được 1 góc bằng A. 31,4 rad/s B. 314 rad/s C. 18,84 rad/s D. 18840 rad/s Bài 7 :Một cánh quạt của mát phát điện chạy bằng sức gió có đường kính 80m, quay với tốc độ 45vòng/phút. Tốc độ của 1 điểm nằm ở vàng cánh quạt là A. 18,84 m/s B. 188,4 m/s C. 113 m/s D. 11304m/s Bài 8 : Tại t = 0, một bánh xe đạp bắt đầu quay quanh 1 trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5 (s) nó quay được 1 góc 25 rad/s. Tốc độ góc và gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm t = 5(s) là A. 2 rad/s 2 ; 5 rad/s B. 4 rad/s 2 ; 20 rad/s C. 2 rad/s 2 ; 10 rad/s D. 4 rad/s 2 ; 10 rad/s Bài 9 :Một vật rắn quay đều xung quanh 1 trục. Một điểm của vật cách trục quay 1 khoảng R thì có : A. tốc độ góc tỉ lệ với R. B. tốc độ góc tỉ lệ nghòch với R. C. tốc độ dài tỉ lệ với R. D. tốc độ dài tỉ lệ nghòch với R. Bài 10 : Gia tốc hướng tâm của 1 chất điểm ( 1 hạt) chuyển động tròn không đều A. nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó. B. bằng gia tốc tiếp tuyến của nó. C. lớn hơn gia tốc tiếp tuyến của nó. D. có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó Bài 11 : Một vật quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay được tỷ lệ với : A. t B. t 2 C. t D. t 3 Bài 12 : Một vật rắn đang quay đều quanh 1 trục cố đònh đi qua vật. Vận tốc dài của 1 điểm xác đònh trên vật cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn A. tăng dần theo thời gian B. giảm dần theo thời gian C. không thay đổi D. bằng không Bài 13 : Một vật rắn đang quay quanh 1 trục cố đònh xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn ( không thuộc trục quay) (ĐH 2007) A. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. B. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài. D. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc . Bài 14 : Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh 1 trục cố đònh xuyên qua vật thì (ĐH 2007) A. vận tốc góc luôn có giá trò âm . B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. C. gia tốc góc luôn có giá trò âm D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. Bài 15 : Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh 1 trục cố đònh, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo 1 chiều thì sàn (ĐH 2007) A. quay cùng chiều chuyển động của người B. quay ngược chiều s/92 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2008 Tiếng Việt Bài 46: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2008 Tiếng Việt Bài 46:ôn - ơn đ ôn chồn chồn ơn sơn sơn ca ôn ơn mưa ôn lớn ơn khôn ơn mởn ơn mơn Thứ ba ngày tháng 11 năm 2008 Tiếng Việt : Bài 46 ô: n - ơn ôn chồn chồn ơn sơn sơn ca ôn mưa khôn lớn mơn mởn b ^ , CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC KHỐI C - D MÔN NGỮ VĂN 2008 - 2009 PHẦN I. CÁC TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM NAM CAO(1915-1951) 1. Sự nghiệp văn học (30 dòng) a. Nam Cao (1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong 1 gia đình nông dân làng Đại Hoàng, tỉnh Hà Nam. Ông là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền văn học Việt Nam thế kỷ XX, là một trong những đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước 1945. Nam Cao cũng là cây bút tiêu biểu của chặng đầu nền văn học mới sau cách mạng. b. Sự nghiệp Vhọc của Nam Cao trải dài trên 2 thời kỳ, trước và sau CMT 8. - Trước CMT8: sáng tác của N.Cao tập trung vào 2 đề tài chính: cuộc sống người trí thức tiểu tư sản nghèo và cuộc sống người nông dân ở quê hương. + Ở đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo, đáng chú ý là các truyện ngắn:"Những truyện không muốn viết"; "Trăng sáng", "Đời thừa", "Mua nhà", "Nước mắt", "Cười" và tiểu thuyết "Sống mòn"(1944). Trong khi mô tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của những nhà văn nghèo, những "Giáo khổ trường tư", học sinh thất nghiệp Nam Cao đã làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần của họ, đặt ra những vấn đề có ý nghĩa XH to lớn. Đó là tấn bi kịch dai dẳng của người trí thức, những người có ý thức sâu sắc về giá trị đời sống và nhân phẩm, muốn sống có hoài bão, nhưng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh XH làm cho "chết mòn", phải sống" đời thừa" + Ở đề tài về người nông dân, đáng chú ý nhất là các truyện:"Chí Phèo", "Trẻ con không được ăn thịt chó"," Một bữa no"," Lão Hạc"," Một đám cưới", "Lang Rận" ở đề tài này, Nam Cao thường nhắc đến những hạng cố cùng, những số phận hẩm hiu bị ức hiếp, bị lưu manh hoá Nhà văn đã kết án sâu sắc cái Xã hội tàn bạo làm huỷ diệt cả nhân tính của những con người lương thiện. Ở một số TP, Nam Cao đã thể hiện niềm xúc động trước bản chất đẹp đẽ, cao quí trong tâm hồn họ (L.Hạc) - Sau CMT8, Nam Cao sáng tác để phục vụ công cuộc kháng chiến, truyện ngắn "Đôi mắt" (1948) "Nhật ký ở rừng" (1948) và tập bút kí "Chuyện biên giới" (1950) của ông thuộc vào những sáng tác đặc sắc nhất của nền văn học mới sau CM còn rất non trẻ khi đó. - Ngòi bút Nam Cao vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy tư và đằm thắm yêu thương. Nam Cao là cây bút bậc thầy, ông xứng đáng được coi là một nhà văn lớn giàu sức sáng tạo của văn học VN. 2. Tuyên ngôn nghệ thuật của NCao +Truyện ngắn "Trăng sáng" (1943): "Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than" +Truyện ngắn"Đời thừa (1943) + Một tác phẩm" thật giá trị" thì phải có nội dung nhân đạo sâu sắc: " Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng tình thương, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho người gần người hơn". + Nhà văn đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo và lương tâm người cầm bút "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" - Văn chương đòi hỏi phải có lương tâm của người cầm bút: "Sự cẩu thả TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng là bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay. + HS: SGK III. Các hoạt động: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập về tả đồ vật” - Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật đơn giản gần gũi với em của 3 HS. - Nhận xét bài làm của HS 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. “Ôn tập về văn tả đồ vật.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Mục tiêu: HDHS củng cố về văn tả đồ vật và cấu tạo - Hát - 1 học sinh đọc to toàn bài của bài văn tả đồ vật Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại  Bài 1 - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập - Hỏi: Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết. - Gọi Hs đọc gợi ý 1 - Yêu cầu Hs tự làm bài - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - GV cùng HS nhận xét để 1. - Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý - 2 Hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Hs làm bài vào vở. 1 Hs làm vào giấy khổ to - Làm việc theo hướng dẫn của GV - Sửa bài của mình - 3 – 5 HS đọc dàn ý của mình 15’ có dàn ý chi tiết, đầy đủ. - Yêu cầu Hs rút kinh nghiệm từ bài của bạn để tự sửa dàn ý của mình theo hướng GV sửa chữa. Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa cho từng em. - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.  Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật Phương pháp: Thực hành.  Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của - Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở. - 1 Hs đọc yêu cầu. 1 Hs đọc gợi ý 2 trước lớp. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng tạo thành 1 nhóm, trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe 5’ 1’ bài tập - Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm. - Lưu ý HS : Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu vơí mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả - Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp - Nhận xét, cho điểm Hs trình bày dàn ý tốt  Hoạt động 3: Củng cố. - Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết. - Giáo viên nhận xét, chấm - 3 – 5 HS trình bày dàn ý của mình trước lớp điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. - Chuẩn bị: Kiểm tra viết - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả bài văn tả người - Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. - Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện). 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Củng cố - Hát Hoạt động nhóm, lớp. hiểu biết về văn kể chuyện. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện Phương pháp: Thảo luận.  Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả. VD: Kể chuyện là gì? Tính cách nhân vật thể hiện - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. - Hành động chủ yếu của nhân vật nói Cấu tạo của văn kể chuyện. lên tính cách. VD: Ba anh em - Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách. - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách. VD: Dế mèn phiêu lưu ký. - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần: + Mở bài 18’ 5’ - Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Rèn kỹ năng làm bài văn kể chuyện Phương pháp: Thực hành.  Bài 2 - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài. + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế - Cả lớp nhận xét. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm. - Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút 1’ - Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà làm vào vở bài tập 1. - Chuẩn bị: Kiểm tra chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học. Ôn thi đại học môn văn –phần 18 Đề bài: Nhận xét về sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: "Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghè. Thach Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị mà nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm thất văn học". (Theo tuyển tập Nguyễn Tuân, tập III, NXB văn học Hà Nội, 1996, trang 375) Anh, chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Dựa và một số sáng tác của Thạch Lam, hãy chứng minh ý kiến đó. (Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2000, Bảng A) Bài Làm: Giữa bộn bề phồn tạp buổi chợ phiên văn chương, giữa náo nhiệt đông đúc của gian hàng lãng mạn, Thạch Lam được nhật như một khách hàng đặc biệt. Con người của Tự lực văn đoàn ấy đã không đưa ta tới những chân trời phiêu du, mộng tưởng của những tình yêu, khát vọng thường thấy trong trời lãng mạn mà dắt ta đi vào giữa cõi đời ta đáng sống, con người dịu dàng nhân ái ấy đã nguyện gắn ngòi bút của mình với những kiếp người đau khổ, vẫn luôn trân trọng sự sống nơi trần gian. Nói như Nguyễn Tuân: "Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghè. Thach Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị mà nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm thất văn học". Cũng là một nhà văn có tâm huyết với đời, Nguyễn Tuân đã đem tấm lòng mình ra để cảm Thạch Lam, để thấy được bên trong dòng chữ rất đỗi yêu bình ấy là cả trái tim một con người không khi nào vơi cạn tình yêu cuộc sống và tình yêu với dân nghèo. Lời nhận xét của Nguyễn Tuân đã khái quát được phẩm chất tâm hồn Thạch Lam và những giã trị đích thực của văn chương Thạch Lam. Giống như cái cây xanh ngoài kia hút màu từ đất mẹ, tác phẩm văn học phải bắt rễ sâu chắc vào mảnh đất cuộc đời để từ đó toả ra tán lá rộng, dày góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Hơn thế tác phẩm nghệ thuật phải là tiếng nói xuất phát từ những rung động chân thực của nhà văn trước hiện thực, nẩy nở lên từ những tình cảm của nhà văn dành cho con người. Nhà văn phải biết sống hết mình. Nếu thiếu đi trái tim đầy tình yêu thương của nhà văn thì cái hiện thực kia sẽ mãi mãi nằm trong yên lặng. Vâng, không gì khác ngoài tình yêu và tâm huyết của nghệ sĩ đã làm nên giá trị cho tác phẩm. Giá trị của những truyện ngắn của Thạch Lam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nguyễn Tuân cho rằng: " Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghè". Sống trong lòng chế độ thực dân nửa phong kiến, chứng kiến biết bao bất công tàn bạo của một chế độ mục rữa, thối nát, Thach Lam đã dám nhìn thẳng vào sự thực ở đời để thấy được bao kiếp người đang quằng quại đau khổ, đang vật vã trong những bế tắc không lối thoát. Mảnh đất hiện thực nghiệt ngã ấy đã tác động vào tâm hồn nhà văn, khơ gợi lên những cảm xúc, những rung động yêu thương chân thành. Có lẽ Thạch Lam đã đau nỗi đau của con người trong thời đại ông đến thế nào, ông mới có thể bước qua những ngưỡng cửa văn học lãng mạn để đến với văn học hiện thực. Chúng ta không quên quan niệm bất hủ của ông về văn chương:" Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn". Chính nhận thức đúng đắn ấy đã giúp cho Thạch Lam có được những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghèo. Những

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w