T12-Hoc van-en, ên.ppt

37 211 0
T12-Hoc van-en, ên.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học Môn Tiếng việt lớp Giáo viên thực Hà Ngọc Lan Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thị xã Hoà Bình tỉnh Hoà Bình Bài 37 A- Bài cũ: Bài 37 on ôn ơn Bài 37 on ôn ơn chồn bơn Bài 37 chồn cá thờn bơn Bài 38 B- Bài mới: dế mèn Bài 38 mèn Bài 38 en Bài 38 ` men Bài 38 dế mèn Bài học đến hết Qua học em biết vần en vần ên Về nhà em cần luyên tập thêm qua tập sau: Cô chúc em ôn làm tốt tập nhà để đạt điểm cao tiết học sau Mời em nghỉ giải lao Cám ơn em./ Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học Môn Toán lớp Giáo viên thực Dương Kim Nhung Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thị xã Hoà Bình tỉnh Hoà Bình Tiết 80 Diện tích hình tam giác I- Kiểm tra cũ: A B H - Em cho biết yếu tố tam giác ABC C Diện tích hình tam giác Chiều cao A B H Cạnh đáy - Đoạn BC cạnh đáy tam giác ABC - Đoạn AH chiều cao tam giác ABC C Diện tích hình tam giác II- Nội dung mới: Chiều cao A B H Cạnh đáy - Diện tích tam giác ABC tính nào? Đó nội dung bàI học hôm C Diện tích hình tam giác A E Chiều cao D B H Cạnh đáy C Diện tích hình tam giác A D B H M P Chiều cao E Cạnh đáy C N Q K L Diện tích hình tam giác A D B H M P Q Chiều cao E Cạnh đáy C N K L Diện tích hình tam giác A B E H M P Q Chiều cao D Cạnh đáy C N K L Diện tích hình tam giác A B Chiều dài E Chiều cao Chiều rộng D H Cạnh đáy C - Em có nhận xét chiều dài hình chữ nhật DECB với cạnh đáy tam giác ABC? - Em so sánh chiều rộng DB hình chữ nhật DECB với chiều cao AH hình tam giác ABC Diện tích hình tam giác A B Chiều dài E Chiều cao Chiều rộng D H Cạnh đáy C - Em so sánh diện tích hình chữ nhật DECB với diện tích tam giác ABC? Diện tích hình tam giác A B Chiều dài E Chiều cao Chiều rộng D H Cạnh đáy C Qui tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho hai Diện tích hình tam giác A B Chiều dài E Chiều cao Chiều rộng D H S: diện tích tam giác a: cạnh đáy h: chiều cao C Cạnh đáy Stg = a x h Diện tích hình tam giác III- Bài tập thực hành: E B D H C 10,2m A 13,5m Em tính diện tích tam giác EDC (màu vàng) Bài học đến hết Qua học em biết cách tính diện tích hình tam giác Về nhà em cần luyên tập thêm qua tập sau: Cô chúc em ôn làm tốt tập nhà để đạt điểm cao tiết học sau Mời em nghỉ giải lao Cám ơn em./ Lý ngư cánh én Món ăn hoa mỹ ở cách gọi nhưng cách làm lại rất đơn giản, chỉ khó ở sự khéo léo của người đầu bếp để tạo hình miếng cá thành cánh én đang tung bay mang thông điệp như một lời cầu chúc may mắn. Nguyên liệu:  300g phi lê cá chẻm  100g bột chiên giòn  1/2 củ cà rốt  50g ớt chuông đỏ, 5 cọng đầu hành lá, 1 thìa cà phê nước cốt chanh  Dầu ăn để chiên; 1 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu, 1/2 thìa cà phê hạt nêm  Xốt chua ngọt dùng kèm Các bước thực hiện: 1 Phi lê cá chẻm lấy cả da, rửa sạch, thấm ráo, cắt miếng xéo để lúc chiên dễ sửa theo hình cánh én. Ướp muối, tiêu, nước cốt chanh cho mất mùi tanh Hòa tan bột chiên giòn với nước lã cho sền sệt, nhúng cá vào cho bột áo đều Cà rốt gọt vỏ, bào và xắt sợi mỏng. Ớt chuông rửa sạch, bỏ ruột, xắt sợi dày hơn cà rốt một chút. Đầu hành rửa sạch, để nguyên hoặc chẻ đôi 2 Bắc chảo lên bếp, cho vào nhiều dầu, dầu nóng, thả cá vào chiên. Trong lúc chiên, cố gắng sửa để một phần cá vênh lên, tạo hình như cánh én. Cá vàng, vớt ra, để ráo dầu Bắc một chảo khác lên bếp, cho vào ít dầu, cho cà rốt, ớt chuông, đầu hành vào xào, nêm thêm hạt nêm, xào vừa chín tới, cho ra đĩa, dùng kèm cá chẻm và xốt chua ngọt Vẻ đẹp trong trang phục phụ nữ Tây Bắc Khi đàn chim én bay về đón làn gió ấm mùa xuân. Khi hoa đào, hoa mận nở bừng trong các thung lũng, bản làng, cũng là thời điểm các cô gái vùng cao mặc những bộ váy áo với trang sức thật đẹp, rộn rã cùng nhau đến những phiên chợ Tết để mua sắm và gặp gỡ. Sau một năm lao động chăm chỉ miệt mài, mùa xuân thực sự là mùa của gặp gỡ, mua bán và vui chơi. Khắp nơi trên vùng đất Lào Cai - một vùng cửa ngõ biên cương của Tổ quốc - chúng ta bắt gặp rất nhiều những phiên chợ Tết đông vui. Từ Bắc Hà, đến Sa Pa không khí mùa xuân tràn về khắp mọi nẻo đường, trên từng gương mặt của người già và những cô gái trẻ, trên từng vẻ rực rỡ của váy áo và trang sức. Trong mỗi dịp đến chợ xuân, vẻ đẹp của trang phục và đồ trang sức được thể hiện đầy đủ và rực rỡ nhất. Trang sức của các dân tộc thiểu số vùng cao Lào Cai chủ yếu thể hiện vẻ đẹp thẩm mỹ và sự hài hoà với váy, áo, đồng thời cũng mang ý nghĩa tín ngưỡng của truyền thống. Trong nền xanh của núi, nền xanh của chàm cùng với những sắc màu thổ cẩm rực rỡ và hoa văn tinh tế, phụ nữ vùng cao đã làm nên những bộ váy áo tôn vẻ đẹp của mình trước thiên nhiên. Họ đã sử dụng biện pháp gắn hạt cườm, hay đồng xu bạc lên áo, mũ, mang vẻ đẹp độc đáo nhưng đầy tính biểu tượng của vị thần bảo vệ sức khoẻ cho trẻ nhỏ. Nền thổ cẩm rực rỡ ở cổ áo, nẹp ngực, ống tay được sáng lấp loáng nhờ trang sức bạc với hoa văn tinh xảo càng làm tăng thêm vẻ đẹp của trang phục. Đồ trang sức cổ truyền của các dân tộc thiểu số nơi đây chủ yếu làm bằng bạc trắng, đa số là khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, bộ xà tích và nhẫn, đặc biệt là châm cài đầu của dân tộc Nùng Dín. Tuy mỗi dân tộc có kiểu cách hoa văn khác nhau, nhưng có một nét chung rất dễ nhận thấy đó là những đồ trang sức này không thể tách rời khỏi trang phục, mà nó luôn hài hoà, điểm vào trang phục. Trong nền trời mây bàng bạc của hạt sương sa, các phiên chợ thật rộn rã với âm thanh đặc biệt chỉ ở chợ vùng cao mới có. Sắc màu của váy áo thổ cẩm, của trang sức hoà lẫn sắc màu của thiên nhiên, các sản phẩm mang đến chợ thể hiện nét độc đáo rất riêng của vùng đất này vào mỗi dịp xuân về. Nét đẹp và chiều sâu văn hoá ẩn chứa trong mỗi nụ cười của con người vùng cao, trên mỗi trang sức mà họ mang trên người. Trang sức của dân tộc thiểu số gắn liền với từng lễ nghi và phong tục tập quán của mỗi tộc người, dòng họ. Trong tiết xuân, gia đình người Dao Tuyển làm lễ cúng xin bố mẹ nuôi cho con mình, vì cháu bé đang yếu. Theo quan niệm của dân Dao Tuyển, nếu cháu bé có cha mẹ nuôi cháu sẽ khỏe mạnh. Sau khi nhận chén rượu mừng, họ sẽ buộc vào tay cháu bé một đồng bạc trắng để ngăn trừ gió, và giữ ấm cho cháu bé. Có thể nói, đối với cư dân vùng cao, trang sức của họ ẩn chứa một khát vọng lớn lao về niềm vui và sức khoẻ. Chính vì vậy, theo quan niệm của người Mông những phụ nữ chăm làm khoẻ mạnh là phụ nữ đeo hoa tai thật to. Từ người già đến con trẻ, đều có trang sức bằng bạc trên người, nó không chỉ thể hiện sự giàu sang mà còn có ý nghĩa sâu xa về việc giữ hơi ấm và ngăn chặn điều dữ theo quan niệm dân gian. Vòng cổ và hoa tai là đồ trang sức ưa dùng của người Mông. Vòng cổ có chu vi từ 45 - 55cm, vòng không khép kín hoàn toàn. Vòng cổ người Mông có hai loại, một loại dùng để làm đẹp, còn loại thứ hai mang chức năng biểu tượng, bảo vệ sức khoẻ, đem may mắn cho con người. Khi mang đồ trang sức bên mình, cư dân Mông luôn tin tưởng, an tâm rằng gia đình họ sẽ luôn khoẻ mạnh, hạnh phúc và sum vầy bên nhau. Chính vì thế, trang sức cũng như ca dao, dân ca, luôn gắn với vòng đời con người từ khi chào đời đến khi tuổi cao. Mỗi đứa trẻ khi sinh ra đều được đón nhận vào cộng đồng qua những tín hiệu văn hoá của tộc người. Trang sức bạc là vật không thể thiếu trong đời sống cư dân vùng cao Lào Cai. Chính vì lẽ đó, nghề làm đồ trang sức luôn được lưu truyền từ đời Article original Relations cerne-climat dans des peuplements de Quercus afares Willd et Quercus canariensis Pomel en Algérie M Messaoudène L Tessier 1 INRF, station régionale de Tizi Ouzou, BP 30 Yakouren, 15365, Algérie ; 2 Imep, faculté des sciences de Saint-Jérôme, c 451, 13397 Marseille cedex 20, France (Reçu le 12 février 1996; accepté le 10 juillet 1996) Summary - Tree-ring to climate relationships for populations of Quercus afares Willd and Quercus canariensis Pomel in Algeria. Ring-width variations are analysed on 15 populations of Quer- cus afares and Quercus canariensis in the Akfadou and Beni-Ghobri Forests (Algeria) (fig 1) which are submitted to temperate and cool variants of the Mediterranean humid bioclimate. The populations selected are representative of the different ecological conditions (substratum, exposure, altitude) under which the two species are growing. After measuring ring-width on three radii per tree and eight to 16 trees per site, a mean ring-width chronology is developed for each population (table I). In order to remove age trend and isolate interannual variations of radial growth, ring-width series are mod- elized using ARMA processes. For each population, a mean chronology of residuals is established. Response function is then calculated, involving the mean residual chronology as dependent vari- able and, in a first step, the 24 monthly parameters of annual climate as regressors (P-T max and P-Tmin ). The number of regressors is then reduced by grouping together the successive monthly values of the same sign. Response function is calculated for the period 1918-1951, where valuable meteoro- logical data are available. The reliability of response function is tested using the bootstrap method. Results obtained from modelization (table II) show that radial growth is largely predetermined for both species. The amount of residual variance to be correlated with climate is low; this amount is lower for Q afares than for Q canariensis. Statistical analysis reveals that neither altitude nor exposure or substratum (table III) can explain the differences between populations. Comparison of the results obtained with response functions (table IV) reveals that, for the two species, precipitation has a greater effect than temperature, the action of which concerns only minimal values. The analysis of global significance of response functions shows that Q afares does not react to climate whereas Q canariensis reacts significantly to the interannual fluctuations of climatic parameters. As the region is submitted to the same regional climate, differences between populations can be attributed to dif- ferences in habitats. However, just as with the growth models, it is not possible to establish a significant relationship between the describers of the habitats (altitude, substratum, exposure) and the response functions. In conclusion, the endemic Q afares appears to be in better equilibrium with climate vari- * Correspondance et tirés à part Tél : (33) 04 91 28 88 72 ; fax : (33) 04 91 28 86 68 ations than Q canariensis; however, as the two species are highly in competition in the same habitat, this equilibrium could be perturbated by a small change in climate. Algeria / Quercus / ring width / climate / response function / dendroecology Résumé - Une analyse des variations de l’épaisseur des cernes en relation avec le climat est menée sur 15 populations de Quercus canariensis et de Quercus afares des massifs forestiers de l’Akfadou et de Article original Un modèle de croissance en hauteur des arbres en pessière pure irrégulière de montagne B Courbaud F Houllier C Rupe 1 CEMAGREF Grenoble, division protection contre les érosions, domaine universitaire, 2, rue de la Papeterie, BP 76, 38402 Saint-Martin-d’Hères Cedex; 2 ENGREF, laboratoire ENGREF/INRA de recherches en sciences forestières, unité dynamique des systèmes forestiers, 14, rue Girardet, 54042 Nancy Cedex; 3 ONF, service départemental des Hautes-Alpes, 5, rue des Silos, BP 96, 05007 Gap Cedex, France (Reçu le 28 septembre 1992; accepté le 4 février 1993) Résumé — Un modèle de croissance en hauteur des arbres en pessière pure irrégulière de mon- tagne est présenté. De type «arbre dépendant de la distance», il permet de simuler pas à pas l’évo- lution d’une placette dans laquelle chaque arbre est considéré à la fois comme individu modélisé et comme compétiteur potentiel pour les autres arbres de la placette. Pour chaque pas de calcul de t à t + Δt, l’accroissement d’un arbre i est calculé par l’équation : ΔH i,t = accroissement en hauteur de l’arbre i de t à t + Δt; POTi,t = accroissement potentiel sans com- pétition; REDi,t = réducteur de croissance = effet de la compétition; H i,t hauteur de l’arbre i à l’instant t; OMBi,t = indice d’ombrage reçu par l’arbre i à t. Pour ajuster le modèle, l’histoire de la croissance d’une placette de 56 arbres située en forêt de Chamonix a été reconstituée. Le modèle de compéti- tion a permis de représenter un tiers de la variabilité interindividuelle. Testé également de manière théorique, il s’est montré capable de reproduire la diversité des formes des courbes de croissance en hauteur rencontrée en forêt irrégulière et les évolutions de la structure d’une trouée forestière. Des perspectives d’utilisation de ce modèle sont présentées : simulation des modifications de la structure d’une placette et comparaison de différentes conditions de croissance. modèle 1 épicéa / Picea abies / peuplement irrégulier 1 croissance en hauteur / montagne Summary — A model for height growth of trees in uneven-aged spruce mountain forest. A tree distance-dependent height growth model has been presented for multi-layered, monospecific (Picea exersa), mountain forests. It can simulate step by step the growth of every tree in a plot, each tree being considered as a model subject and as potential competitor for all the other trees in the plot. For each step of the computation, the increment of a tree is calculated by the equation: ΔH i,t = height increment of tree number i from t to t + Δt; POTi,t = potential increment without compe- tition; H i,t = height of tree i at time t; REDi,t = reducer of growth = effect of competition; OMBi,t = empir- ical index representing the shadow of the neighbouring trees. The past growth of 56 trees in a plot selected in the forest of Chamonix (Haute-Savoie) has been re- constructed. When adjusted to these data, the model accounted for a third of the inter-individual vari- ability in this plot. Theoretical testing of model enabled us to demonstrate that it is capable of gener- ating the diversity of the heigh-growth curves encountered in irregular forests, as well as modifica- tions in the stucture of a forest gap. Potential uses of such a model have been presented: simulation of the changes in the structure of a plot and their effect on individual tree growth. model / spruce / Picea abies

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan