Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
8,24 MB
Nội dung
1MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHIỀU Ý KIẾN QUAN TÂM TRONG QUÁ TRÌNH NHIỀU Ý KIẾN QUAN TÂM TRONG QUÁ TRÌNH THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, TRÁNH THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAIVÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAINgười trình bày: Nguyễn Vinh HàPhó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN-MT
2Ủy ban KHCN-MT được Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao nhiệm vụ chủ trì thẩm tra dự án Luật Phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai (PT&GNTT) và giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật này trình Quốc hội thông qua.Trong quá trình thẩm tra, Ủy ban cũng đã nghiên cứu nhiều tài liệu, pháp luật trong nước và quốc tế có liên quan, tổ chức khảo sát thực tế 8 tỉnh/tp chịu tác động nặng nề của thiên tai.Báo cáo thẩm tra về dự án Luật này cũng đã được gửi tới các vị ĐBQH.
3Trong phạm vi bài trình bày này, chúng tôi xin được tập trung vào 06 vấn đề có nhiều ý kiến trong quá trình thẩm tra dự án Luật như sau:1.Về đối tượng điều chỉnh của Dự án Luật2.Về nguyên tắc phòng, chống thiên tai (PCTT)3.Về chính sách của Nhà nước trong PCTT4.Về nguồn lực cho PCTT5.Về hoạt động PCTT6.Về tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về PCTT
4 1. 1. Về đối tượng điều chỉnh của Dự án Luật a) Về tính đặc thù vùng miền:Miền Bắc: chủ yếu là lũ, lốc, lụt, động đất, sạt lở đất, lũ quét ở một số tỉnh vùng núi phía bắc.Miền Trung: chủ yếu là lũ, lốc, bão, lụt.Miền Nam: nước dâng, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông…Như quý vị đại biểu đều đã biết, Việt Nam là nước thường chịu thiệt hại do thiên tai. 1.1. Thiên tai tại Việt Nam rất đa dạng, mang tính đặc thù vùng miền và 8 vùng địa lý tự nhiên:
5b) Về đặc thù của 8 vùng địa lý (theo thứ tự tần xuất):1)•Vùng núi phía Bắc: thường xảy ra lũ, lũ quét, lốc, hạn hán, sạt lở đất, động đất, bão.2) •Vùng Đông Bắc Bắc bộ: thường xảy ra lũ, lũ quét, lốc, hạn hán, động đất, sạt lở đất, xâm nhập mặn.3) •Vùng Đồng bằng sông Hồng: thường xảy ra bão, lũ, lốc, lụt, hạn hán, sạt lở đất, nước dâng, xâm nhập mặn.4) •Vùng ven biển Bắc Trung bộ: thường xảy ra bão, lũ, lũ quét, hạn hán, lụt, lốc, xâm nhập mặn, sạt lở đất, nước dâng, sa mạc hóa, động đất, sóng thần…
6b) Về đặc thù của 8 vùng địa lý (tiếp theo):b) Về đặc thù của 8 vùng địa lý (tiếp theo):5) •Vùng ven biển Nam Trung bộ: thường xảy ra bão, lũ, lũ quét, hạn hán, lốc, sa mạc hóa, xâm nhập mặn, lụt, sạt lở đất, nước dâng, động đất, sóng thần…6) •Vùng Tây Nguyên: thường xảy ra hạn hán, lũ, lũ quét, bão, lốc, tố, sa mạc hóa, sạt lở đất, động đất…7) •Vùng Đông Nam bộ: thường xảy ra lũ, hạn hán, lũ quét, lốc, tố, sa mạc hóa, lụt, sạt lở đất, xâm nhập mặn, nước dâng, động đất.8) •Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: thường xảy ra lũ, xâm nhập mặn, lụt, sạt lở đất, bão, lốc, hạn hán, nước dâng, sa mạc hóa.
71.2. Đối tượng điều chỉnh trong VBQPPL hiện hành:• Theo pháp lệnh PCLB 1993: điều chỉnh 10 loại thiên tai• Theo Pháp lệnh PCLB 2001 và Nghị định 14/2008/NĐ- CP: điều chỉnh 13 loại thiên tai1.3. Dự thảo Luật PCTT: quy định điều chỉnh 18 loại thiên tai và “các loại thiên tai khác”:• Qua tham khảo thuật ngữ N 2O CO2 H2O CFC CF4 CH4 O3 SF6 NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khắc phục việc vừa sức ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc_____________________________________________________Số: /BC-UBND TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011BÁO CÁOThực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 của thành phố Hồ Chí Minh Giai đoạn I (2007-2010)___________________________Kính gửi: Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương.Căn cứ Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Thực hiện Văn bản số 344/PCLBTW ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương về đánh giá thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai giai đoạn I (2007-2010), Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh báo cáo như sau:I. Những kết quả nổi bật và bài học kinh nghiệm:1. Tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn thành phố:Trong giai đoạn từ cuối 2007 đến 2010, các loại thiên tai như sạt lở, triều cường, lốc xoáy… xảy ra trên địa bàn thành phố đã làm 01 người chết (do lốc xoáy kết hợp với mưa lớn làm lật úp chiếc ghe đánh lưới vào ngày 02-6-2010), 14 người bị thương, thiệt hại 360 căn nhà, bể 135 đoạn bờ bao với chiều dài 729 m, sạt lở 12.895 m2 đất, thiệt hại 3.342 tấn muối/1.614,7 ha. Tổng thiệt hại ước khoảng 4,1 tỷ đồng. Ngoài ra, còn ảnh hưởng gián tiếp đến kinh tế - xã hội, môi trường, an ninh - trật tự.2. Những kết quả nổi bật:a) Biện pháp phi công trình:- Xây dựng chương trình, kế hoạch, văn bản pháp quy:+ Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Chương trình hành động thực hiện chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (Quyết định số 5745/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2008) và Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 của thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 3523/QĐ-UBND ngày 13-8-2010). Đồng thời, các sở - ngành, quận - huyện của thành phố cũng đã xây dựng Chương trình hành động, kế hoạch để triển khai thực hiện và lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đơn vị mình.+ Thường xuyên rà Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 35 Nghiên cứu, thành lập bản đồ phân vùng hạn tỉnh Nghệ An để phòng chống và giảm nhẹ thiên tai Nguyễn Văn Đông (a) Tóm tắt. Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu hạn theo ba mức độ: hạn nhẹ, hạn vừa và hạn nặng. Từ đó thành lập bản đồ phân vùng hạn theo mùa, vạch ranh giới các vùng bị hạn, phân tích diễn biến hạn theo không gian và thời gian trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 1. Đặt vấn đề Hạn là một trong những thiên tai nguy hiểm ở Việt Nam cũng nh ở Nghệ An. Do đó phòng chống hạn ở cả nớc nói chung và Nghệ An nói riêng là nhiệm vụ quan trọng của các ngành kinh tế quốc dân và quốc phòng. Nghiên cứu hạn hán ở Nghệ An là vấn đề không mới nhng luôn phải quan tâm và có ý nghĩa thiết thực đối với sản xuất nông - lâm nghiệp: giúp các nhà quản lý và sản xuất nông nghiệp chủ động phòng chống hạn và tới tiêu hợp lý trên những địa bàn có hệ thống thuỷ lợi tốt; đồng thời lựa chọn giống, cơ cấu cây trồng và mùa vụ phù hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng, né tránh đợc tối đa tác động xấu do hạn hán gây ra đối với những địa phơng đang còn dựa vào nớc trời là chủ yếu. Trong sản xuất lâm nghiệp đó là vấn đề cảnh báo và phòng chống nguy cơ cháy rừng. Kết quả phân vùng hạn tỉnh Nghệ An trong bài này đóng góp một phần nhỏ để phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai xảy ra. 2. Thành lập bản đồ phân vùng hạn hán tỉnh Nghệ An Hạn hán là hiện tợng lợng ma thiếu hụt nghiêm trọng, kéo dài, làm giảm hàm lợng ẩm trong không khí và hàm lợng nớc trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông, suối, hạ thấp mực nớc ao hồ, mực nớc trong các tầng chứa nớc dới đất gây ảnh hởng xấu đến sinh trởng và phát dục của cây trồng [2]. Có nhiều phơng pháp xác định hạn đã đợc đề xuất và áp dụng có hiệu quả. Tuy nhiên mỗi phơng pháp có những u điểm, hạn chế và địa bàn sử dụng thích hợp. Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào khả năng quan trắc các đại lợng khí tợng trên địa bàn tỉnh. 2.1. Chỉ tiêu khô hạn tháng (K) Trong khí hậu học, lợng ma (R) đợc coi là phần thu chủ yếu của cán cân nớc và ngợc lại, lợng bốc hơi (E) đợc coi là phần chi chủ yếu của cán cân này. Để phản ánh mối quan hệ giữa thu và CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC A/ Trang bìa - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/thành phố: Thành phố Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo: Quận Hoàng Mai - Trường: Trung học cơ sở Trần Phú - Địa chỉ: - Điện thoại: - Email: - Thông tin về học sinh: 1. Họ và tên: Lương Khánh Ly Ngày sinh: 07/01/2001 Lớp: 8A 2. Họ và tên: Nguyễn Hồng Hạnh Ngày sinh: 28/10/2001 Lớp: 8A 3. Họ và tên: Nguyễn Thu Trang Ngày sinh: 05/07/2001 Lớp: 8A B/ Các trang tiếp theo 1.Tên tình huống: Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai 2. Mục tiêu giải quyết tình huống Tình hình khí hậu Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung đang có sự biến đổi gay gắt trong những năm gần đây. Mục tiêu của chúng em khi giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu giúp cho khí hậu toàn cầu giảm bớt những thiên tai, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mọi người. Vì vậy, để góp phần tuyên truyền, giảm bớt những tính nguy hiểm của biến đổi khí hậu, chúng em vận dụng kiến thức qua các môn học quen thuộc đối với lớp 8: Địa lý, Sinh học, Vật lý, Công dân, Hóa học… để khẳng định rõ hơn vấn đề này * Về kiến thức: - Giúp mọi người có thể tìm hiểu sâu hơn những hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra - Nắm bắt được những kiến thức xung quanh để phân tích, góp phần tìm ra biện pháp làm giảm biến đổi khí hậu - Biết kết hợp các môn học, vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống * Về kĩ năng - Giúp các bạn rèn tốt khả năng nhận biết những nguyên nhân, hậu quả, thực trạng biến đổi khí hậu, phân tích vấn đề, liên hệ thực tế * Về thái độ - Giáo dục ý thức cho các bạn học sinh và những người xung quanh để giảm nhẹ biến đổi khí hậu 3.Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống. Chúng ta biết biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống gồm: khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. Trong một số các môn học đã đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu: - Môn địa lí: Chúng em vận dụng “bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái đất” (địa lí 8), bài học này đã cho chúng em biết về khí hậu của một số nơi trên trái đất, nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm và đồng thời nó cũng cho biết về hậu quả của những trận bão lũ gây ra cùng với những thiệt hại nặng nề. Đấy là trên trái đất còn riêng ở Việt Nam chúng em cũng được củng cố thêm kiến thức qua các bài giảng dạy đầy ý nghĩa “bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam”, “bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam”, “bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta”. Những bài học này khi tổng hợp kiến thức lại đã cho chúng em hiểu hơn về địa hình cao thấp ở Việt Nam, những khu vực trũng hay cao để có thể tránh được những trận bão to hay thời tiết thất thường, các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. Nói chung lại, môn địa lí giúp chúng em hiểu về địa hình khó khăn khi thiên tai kéo tới ở một số vùng cùng với khí hậu thất thường, biết cách phòng tránh và dựa vào tính chất địa lí để ứng dụng giảm nhẹ phần nào thiên tai bão lụt. - Môn hóa học: Qua “bài 13: Phản ứng hóa học” đã giúp chúng CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC A/ Trang bìa - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/thành phố: Thành phố Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo: Quận Hoàng Mai - Trường: Trung học cơ sở Trần Phú - Địa chỉ: - Điện thoại: - Email: - Thông tin về học sinh: 1. Họ và tên: Lương Khánh Ly Ngày sinh: 07/01/2001 Lớp: 8A 2. Họ và tên: Nguyễn Hồng Hạnh Ngày sinh: 28/10/2001 Lớp: 8A 3. Họ và tên: Nguyễn Thu Trang Ngày sinh: 05/07/2001 Lớp: 8A B/ Các trang tiếp theo 1.Tên tình huống: Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai 2. Mục tiêu giải quyết tình huống Tình hình khí hậu Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung đang có sự biến đổi gay gắt trong những năm gần đây. Mục tiêu của chúng em khi giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu giúp cho khí hậu toàn cầu giảm bớt những thiên tai, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mọi người. Vì vậy, để góp phần tuyên truyền, giảm bớt những tính nguy hiểm của biến đổi khí hậu, chúng em vận dụng kiến thức qua các môn học quen thuộc đối với lớp 8: Địa lý, Sinh học, Vật lý, Công dân, Hóa học… để khẳng định rõ hơn vấn đề này * Về kiến thức: - Giúp mọi người có thể tìm hiểu sâu hơn những hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra - Nắm bắt được những kiến thức xung quanh để phân tích, góp phần tìm ra biện pháp làm giảm biến đổi khí hậu - Biết kết hợp các môn học, vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống * Về kĩ năng - Giúp các bạn rèn tốt khả năng nhận biết những nguyên nhân, hậu quả, thực trạng biến đổi khí hậu, phân tích vấn đề, liên hệ thực tế * Về thái độ - Giáo dục ý thức cho các bạn học sinh và những người xung quanh để giảm nhẹ biến đổi khí hậu 3.Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống. Chúng ta biết biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống gồm: khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. Trong một số các môn học đã đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu: - Môn địa lí: Chúng em vận dụng “bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái đất” (địa lí 8), bài học này đã cho chúng em biết về khí hậu của một số nơi trên trái đất, nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm và đồng thời nó cũng cho biết về hậu quả của những trận bão lũ gây ra cùng với những thiệt hại nặng nề. Đấy là trên trái đất còn riêng ở Việt Nam chúng em cũng được củng cố thêm kiến thức qua các bài giảng dạy đầy ý nghĩa “bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam”, “bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam”, “bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta”. Những bài học này khi tổng hợp kiến thức lại đã cho chúng em hiểu hơn về địa hình cao thấp ở Việt Nam, những khu vực trũng hay cao để có thể tránh được những trận bão to hay thời tiết thất thường, các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. Nói chung lại, môn địa lí giúp chúng em hiểu về địa hình khó khăn khi thiên tai kéo tới ở một số vùng cùng với khí hậu thất thường, biết cách phòng tránh và dựa vào