Tài liệu “Tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông” là tài liệu tham khảo nhằm hướng dẫn cụ thể về hoạt động dạy và học về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và từng bước nâng cao nhận thức, kĩ năng, thái độ để thích ứng với biến đổi khí hậu của giáo viên và học sinh THPT. Cuốn sách được phát triển dựa trên nhiều tài liệu giáo dục quốc tế và Việt Nam, đúc rút từ kinh nghiệm các nước và địa phương đối với công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại trường học. Đây là bước đi kịp thời, góp phần thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành giáo dục 20112015. Đối với việc tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học, sau khi học xong chương trình Sinh học cấp THPT, ngoài việc cần đạt được những mục tiêu của môn học, học sinh cần đạt được những mục tiêu về nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học, cụ thể như sau
Trang 2Phần thứ hai: Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thên tai
trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THPT
1 Mục tiêu
- Tài liệu “Tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông” là tài liệu tham khảo nhằm hướng dẫn cụ thể về hoạt động dạy và học về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và từng bước nâng cao nhận thức, kĩ năng, thái độ để thích ứng với biến đổi khí hậu của giáo viên và học sinh THPT Cuốn sách được phát triển dựa trên nhiều tài liệu giáo dục quốc tế và Việt Nam, đúc rút từ kinh nghiệm các nước và địa phương đối với công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại trường học Đây là bước đi kịp thời, góp phần thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành giáo dục 2011-2015.
- Đối với việc tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học, sau khi học xong chương trình Sinh học cấp THPT, ngoài việc cần đạt được những mục tiêu của môn học, học sinh cần đạt được những mục tiêu về nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học, cụ thể như sau
1 Về kiến thức
Phân tích được mối quan hệ hữu cơ giữa các thành phần của môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, cảnh quan thiên nhiên ) Phân tích được mối quan hệ tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường sống Trên cơ sở đó phân tích được tác động của biến đổi khí hậu dẫn tới thiên tai để có biện pháp phòng chống hiệu quả.
Học sinh sẽ phân biệt được các loại hình thiên tai; có khả năng mô tả về rủi ro
và nguy cơ xảy ra thiên tai và tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương và liệt kê được các hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
Phân tích được mối quan hệ dân số, môi trường và vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên Nêu được hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường Biết được các biện pháp bảo vệ môi trường
có hiệu quả, từ đó giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
2 Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tổ chức một số hoạt động giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông ở lớp, trường, địa phương Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về tình hình môi trường,
ô nhiễm môi trường.
Rèn luyện kĩ năng phát hiện, dự đoán, phòng tránh thiên tai và giải quyết một số vấn đề môi trường nảy sinh phù hợp với lứa tuổi và điều kiện cụ thể ở địa phương.
Trang 3Học sinh có thể thực hiện các hành động cá nhân để thích ứng và giảm nhẹ BĐKH; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng và giảm nhẹ BĐKH cho gia đình và cộng đồng, trường học Đồng thời, học sinh được nâng cao khả năng quan sát, phân tích tổng hợp và đánh giá về tác động của BĐKH và các kỹ năng mềm (thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm ).Học sinh sẽ rèn luyện kĩ năng và biết cách sống an toàn, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tích cực tham gia vào các hoạt động tuyên truyền phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, hoạt động khôi phục, cải thiện, BVMT ở nhà trường, gia đình, làng bản
và ở địa phương
Hi vọng tài liệu này sẽ góp phần xây dựng những trường học và cộng đồng an toàn mà tại đó trẻ em cùng với thầy cô giáo và người dân hiểu và ý thức về rủi ro thiên tai, biết cách và có khả năng để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng khỏi tác động tiêu cực của thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu Và khi đó, các rủi ro sẽ được giảm thiểu và sẽ tránh được nguy cơ thảm họa xảy ra với những tổn thất mất mát nghiêm trọng.
Trang 42 Khả năng tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong môn Sinh học cấp THPT
Thảm họa thiên tai sẽ là một trong những thách thức an ninh phi truyền thống gay gắt nhất trong thế kỷ này, cản trở nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, phục hồi kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội bền vững của từng quốc gia cũng như liên kết kinh tế quốc tế Chúng ta đã tiến những bước dài trong ứng phó và giảm nhẹ tác động của thiên tai nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ
và hợp tác quốc tế Tuy nhiên, bước vào thế kỷ 21, các thảm họa thiên nhiên trở nên khắc nghiệt hơn rất nhiều, gia tăng đột biến cả về tần suất, quy mô và phạm vi ảnh hưởng Như Tuyên bố mới đây về khí hậu toàn cầu năm 2013 của Tổ chức Khí tượng thế giới cảnh báo, chỉ trong hơn một thập kỷ đầu thế kỷ này, chúng ta đã chứng kiến mực nước biển dâng cao kỷ lục với tốc độ gấp đôi thế kỷ 20, bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, bão tuyết và giá rét, lốc xoáy, hạn hán, cháy rừng … gay gắt và kéo dài Năm
2013 là một trong 10 năm có nhiệt độ cao nhất kể từ năm 1850 Hiện tượng ấm lên toàn cầu đang làm thay đổi các hệ sinh thái, dẫn đến những diễn biến thiên tai bất thường
Hai châu lục Á- Âu chúng ta là những khu vực đang phải hứng chịu thiên tai nhiều nhất trên toàn cầu Đặc biệt, châu Á – Thái Bình dương là khu vực hứng chịu khoảng 70% thiên tai toàn cầu và 2/3 nạn nhân của thiên tai là ở Châu Á Chỉ trong 5 năm qua, chúng ta đã liên tục chứng kiến những thảm họa thiên tai chưa từng có, đó là động đất và sóng thần tại Nhật Bản, lũ lụt ở Thái Lan cùng năm 2011, nhiều trận bão
và siêu bão ở Phi-líp-pin và bão lụt trên diện rộng mới đây ở Châu Âu
Đây chính là hệ quả của tác động khôn lường của tình trạng biến đổi khí hậu thách thức lớn nhất trong thế kỷ 21 Đây chính là hệ quả của những hành vi của con người, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh, đẩy nhanh quá trình xuống cấp của môi trường Chúng ta đang đứng trước những thách thức đáng kể trong việc hoàn thành các Mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015, các nỗ lực xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối… Trong thế giới toàn cầu hóa, thiên tai không chỉ làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp tại một địa phương hay một quốc gia, mà còn làm gián đoạn chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo dài nhất trong hơn một thế
-kỷ qua cũng đang làm giảm đáng kể nguồn lực và khả năng của chúng ta ứng phó và giảm nhẹ thiên tai Bài học thực tiễn cho thấy, mặc dù chúng ta chưa đủ sức để chế ngự các diễn biến bất thường của thiên nhiên, nhưng nếu chúng ta phối hợp chính sách, hợp tác và
hỗ trợ lẫn nhau kịp thời, chúng ta có thể giảm thiểu đáng kể các thiệt hại về người và của Là diễn đàn liên khu vực quan trọng hội tụ 51 thành viên của hai châu lục Á - Âu với tiềm năng công nghệ và kinh tế đáng kể, ASEM hoàn toàn có khả năng và có trách nhiệm đóng góp vào nỗ lực chung trong ứng phó thiên tai
Trang 5Ngay từ Hội nghị Cấp cao ASEM lần thứ hai tại Luõn-đụn đỳng 15 năm trước, cỏc nhà Lónh đạo đó xỏc định ứng phú và giảm nhẹ thiờn tai là một nội dung quan trọng của đối thoại và hợp tỏc Tại Hội nghị Cấp cao ASEM 9 tổ chức tại Viờng-chăn năm 2012, cỏc nhà Lónh đạo đó nhất trớ tăng cường “hợp tỏc trong lĩnh vực quản lý thiờn tai và ứng phú với tỡnh trạng khẩn cấp, trong đú ưu tiờn tăng cường nhận thức về phũng chống và giảm thiểu rủi ro thiờn tai, hợp tỏc và kết nối hệ thống cảnh bỏo sớm thiờn tai, cứu hộ cứu nạn và cứu trợ sau thiờn tai” .
Là một trong những quốc gia nụng nghiệp thường chịu tỏc động nặng nề của biến đổi khớ hậu và thiờn tai, Việt Nam coi trọng và cam kết mạnh mẽ hợp tỏc quốc tế trong phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai Đõy là một nội hàm quan trọng của "Chiến lược phỏt triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020", "Chiến lược quốc gia phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai đến năm 2020" và “Luật Phũng, chống thiờn tai” vừa được thụng qua thỏng 6/2013 Đảng và nhà nước chủ trương tớch cực tham gia và đúng gúp vào nỗ lực chung trờn mọi cấp độ hợp tỏc quốc tế, trong đú cú Diễn đàn toàn cầu về giảm nhẹ rủi ro thiờn tai, cỏc khuụn khổ hợp tỏc ASEAN, ASEM, APEC và song phương Chỉ cú chung tay hành động mạnh mẽ ngay từ ngày hụm nay, thỡ chỳng
ta mới cú thể phũng chống, giảm nhẹ rủi ro thiờn tai và ứng phú với biến đổi khớ hậu toàn cầu Do đú, tụi mong rằng cuốn sỏch này sẽ tập trung một số vấn đề sau:
Một là, trao đổi, tỡm ra những kinh nghiệm điển hỡnh, những bài học thực tiễn
và chớnh sỏch hữu ớch về phũng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiờn tai Hai là, đề xuất phương hướng, xỏc định cỏc biện phỏp cụ thể, những hoạt động thiết thực nhằm sớm triển khai hợp tỏc ASEM trong lĩnh vực này, đặc biệt là tăng cường nhận thức, thay đổi hành vi, nõng cao năng lực cứu hộ cứu nạn và cứu trợ và ứng dụng hiệu quả khoa học cụng nghệ, phục hồi sau thiờn tai Việc trao đổi thường xuyờn và triển khai cỏc hoạt động hợp tỏc một cỏch định kỳ là cần thiết, nhằm kịp thời đỏp ứng nhu cầu của cỏc thành viờn trong tỡnh hỡnh thiờn tai hiện nay .
Ba là, một vấn đề cấp thiết nữa là cần sớm thiết lập mạng lưới kết nối cỏc trung tõm, cỏc viện nghiờn cứu và cỏc hệ thống cảnh bỏo sớm thiờn tai của cỏc thành viờn ASEM với nhau cũng như giữa hai chõu lục và với cỏc cơ chế khu vực và quốc tế ASEM cần cú hành động chung cụ thể và mạnh mẽ hơn trong việc triển khai “Khuụn khổ hành động Hy-ụ-gụ” của Liờn hợp quốc Bốn là, đưa cỏc nội dung ứng phú với biến đổi khớ hậu vào chương trỡnh giỏo dục và đào tạo giai đoạn 2011 – 2015 núi chung và tớch hợp nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong dạy học mụn sinh học cấp trung học cơ sở núi riờng Quan điểm tiếp cận tích hợp cho phép xem xét các sự vật, hiện tợng trong một cách nhìn tổng thể đang trở thành xu hớng tất yếu trong thời đại ngày nay Trong giáo dục, có thể tiếp cận tích hợp theo nhiều kiểu khác nhau, trong đó 2 kiểu tích hợp rất phổ biến là tích hợp kiến thức và tích hợp dạy học Tích hợp kiến thức là sự liên kết, kết hợp, lồng ghép trí thức của các khoa học khác nhau thành một tập hợp kiến thức thống nhất Tích hợp dạy học là quá trình dạy học trong đó có sự lồng ghép, liên hệ những tri thức khoa học, những qui luật chung gần gũi với nhau, qua đó ngời học
Trang 6không chỉ lĩnh hội đợc tri thức khoa học của môn học chính mà cả tri thức của khoa học đợc tích hợp, từ đó mà hình thành cho ngời học cách nhìn khái quát hơn đối với các khoa học có cùng đối tợng nghiên cứu, đồng thời có đợc phơng pháp xem xét vấn
đề một cách logic, biện chứng.
Môi trờng là một môn khoa học liên ngành, ở mỗi góc độ của Môi trờng chúng
ta đều thấy có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp các ngành khoa học khác Chính vì vậy cách tiếp cận tích hợp trong giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai là mang tính tất yếu đồng thời thể hiện đợc tính đặc trng của giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai Hơn nữa, tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong dạy học các môn học có liên quan còn có tác dụng làm nâng cao hiệu quả giáo dục bởi thông qua dạy học môn học chính, học sinh tiếp thu đợc kiến thức, kĩ năng của cả 2 môn học Tuy nhiên, cần phải hiểu tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai không phải là phép cộng các nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vào nội dung các môn học, mà phải dựa trên các mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và mỗi môn học để tạo ra cách nhìn “bao quát” hơn về môi trờng ở trờng học, nếu mỗi môn học có liên quan đến môi trờng đều thực hiện tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai học sinh sẽ có nhiều khả năng hơn để “nhìn thấy” môi trờng trong một “bức tranh tổng thể” Điều này rất quan trọng trong việc nhìn nhận các vấn đề về môi trờng, bởi để tìm ra nguyên nhân một vấn
đề môi trờng cụ thể không thể chỉ xem xét một yếu tố đơn lẻ
Đối với chơng trình Sinh học, tích hợp kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai đã đợc thực hiện trong nội dung sách giáo khoa Sinh học bởi các tác giả viết sách Đó là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức về giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vào nội dung Sinh học dựa trên mối quan hệ, logic khoa học và thực tiễn tạo thành một nội dung thống nhất trong từng bài, từng chơng Chính vì vậy không phải bất cứ chỗ nào trong chơng trình hoặc trong bài học cũng có tích hợp nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai, và nếu có thì mức độ và thời lợng cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào sự gần gũi và mối quan hệ khoa học giữa chúng
Tích hợp kiến thức có 2 dạng chủ yếu, đó là dạng lồng ghép và dạng liên hệ Tuy nhiên, cũng có quan điểm đề cập đến một dạng thứ ba nữa của tích hợp, đó là dạng kết hợp Kết hợp đợc hiểu theo 2 nghĩa, thứ nhất, kết hợp là “gắn 2 nội dung với nhau để bổ sung cho nhau”, trong trờng hợp này thì “kết hợp” có thể đợc hiểu giống
nh là “liên hệ”; thứ hai, “kết hợp” đợc sử dụng với nghĩa “đang làm một việc, nhân tiện làm thêm một việc khác”, trong trờng hợp này, mối quan hệ giữa hai “việc” đợc làm không đợc qui định chặt chẽ, vì vậy nếu áp dụng trong tích hợp nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vào Sinh học thì sẽ dễ vấp phải sự gợng ép do kết hợp 2 nội dung khác nhau quá vào trong một bài học Vì vậy, trong tài liệu này chúng tôi phân biệt 2 dạng tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong SGK Sinh học, dạng lồng ghép và dạng liên hệ, cụ thể nh sau:
a) Dạng lồng ghép
Trang 7Kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai có sẵn trong Sinh học nh là một bộ phận cấu thành, đó là những phần kiến thức chung của cả hai môn giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và Sinh học, Tuỳ thuộc vào “khối lợng” đợc lồng ghép trong Sinh học mà kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai có thể phân biệt ở các mức độ lồng ghép khác nhau:
+ Kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai là một phần, là một
ch-ơng hoặc một bài của Sinh học Về mặt hình thức có thể thấy ở dạng này, có những phần, chơng, bài vừa có trong giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vừa có trong Sinh học
Ví dụ: Sinh học 10 (cơ bản): bài 3 Thực hành: đa dạng sinh học; Bài đọc thêm về nhịp sinh học; bài đọc thêm Sử dụng vi sinh vật làm sạch môi trờng;
Sinh học 10 (nâng cao): bài 2 Các giới sinh vật; bài 6 Thực hành: Đa dạng thế giới sinh vật; bài đọc thêm – Em có biết?: Đa dạng sinh học ở Việt nam
Sinh học 11 (cơ bản): bài 4 Vai trò của các nguyên tố khoáng; bài 23 Hớng
động; bài 24 ứng động; bài đọc thêm – Em có biết trang 31, 104; bài 25 Thực hành: Hớng động; bài 31, 32, Tập tính của động vật; bài 33 Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật; bài 39 Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
Sinh học 11 (nâng cao): bài 4, 5 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật; bài 23 ớng động; bài 24 ứng động; bài đọc thêm – Em có biết: Đồng hồ sinh học với nhịp
H-điệu sinh học; bài 25 Thực hành: Hớng động; bài 30, 31, 32 Tập tính; bài 33 Thực hành: Xem phim về một số tập tính ở động vật; bài đọc thêm: Điôxin kẻ thù số một của sinh thái;
Sinh học 12: Phần bảy Sinh thái học, gồm có 4 chơng: chơng I Cơ thể và môi trờng, chơng II Quần thể sinh vật, chơng III Quần xã sinh vật, chơng IV Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên; bài đọc thêm sau bài
Đột biến gen, nói về việc sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trờng nặng nề
+ Kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai là một mục, một đoạn hoặc một vài ý trong bài học Sinh học
Ví dụ, Sinh học 10 (cơ bản): bài 4, mục I Các nguyên tố hoá học; bài đọc thêm Thuốc lá - tác nhân gây ung th; bài 32, mục II.2 ứng dụng của virut trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut
Sinh học 10 (nâng cao): bài 2, mục III Đa dạng sinh học; bài 4, mục III Đa dạng giới Thực vật; bài 5, mục III Đa dạng giới Động vật; bài 7, mục I Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào; bài 45, mục II.1 Bảo vệ đời sống con ngời và môi trờng, mục II.2 Bảo vệ thực vật
Sinh học 11 (cơ bản): bài 1, mục II ảnh hởng của các tác nhân môi trờng đối với quá trình hấp thụ nớc và ion khoáng ở rễ cây; bài 4, mục I Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu trong cây, mục III Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dỡng khoáng; bài 5 Dinh dỡng nitơ ở thực vật, mục II Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật; bài 6, mục
Trang 8III Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây, mục IV Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
và cố định nitơ, mục V Phân bón với năng suất cây trồng và môi trờng; bài 34 mục II.4 Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng
Sinh học 11 (nâng cao): bài 2, mục V ảnh hởng của điều kiện môi trờng đến quá trình trao đổi nớc; bài 7, mục I Vai trò của quang hợp; bài 12 ảnh hởng của các nhân tố môi trờng đến hô hấp, mục I Nhiệt độ, II Hàm lợng nớc, mục III Nồng độ O2, CO2 ; bài 17 Hô hấp, mục I Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trờng ở các nhóm động vật Sinh học 12: bài Đột biến gen, mục Hậu quả và vai trò của đột biến gen; bài Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, mục III.1 Nguyên nhân, mục III.3 Vai trò
ở dạng lồng ghép, tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai thể hiện ở cả tích hợp kiến thức và tích hợp dạy học Khi dạy các nội dung trên trong Sinh học, giáo viên đã thực hiện việc tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai, tuy nhiên cần chú ý nêu rõ mối quan hệ giữa hai khoa học giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và Sinh học thông qua phần kiến thức chung này đảm bảo đạt đợc mục tiêu dạy học của cả Sinh học và giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai.
Dạng lồng ghép là dạng phổ biến cho những môn học nh Sinh học, Địa lý, Hoá học những môn có mối quan hệ mật thiết với khoa học Môi trờng về mặt đối tợng nghiên cứu hoặc logic khoa học.
b) Dạng liên hệ
Kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai không đợc có trong SGK Sinh học một cách rõ ràng nh là một bài, một mục , và nếu chỉ “nhìn bề ngoài” thì cha thấy có liên quan gì giữa giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và bài học Sinh học Nhng thực tế, nội dung Sinh học có ít, nhiều có liên quan đến giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai Bởi vậy, tích hợp kiểu liên hệ là bổ sung những kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai có liên quan đến kiến thức trong bài Sinh học Hình thức và mức độ bổ sung kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai cũng khá đa dạng:
+ Ví dụ hoặc thông tin minh họa
Ví dụ: ở bài 39, mục II Các nhân tố bên ngoài, SH 11 (cơ bản), nói về các nhân tố môi trờng có ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát triển của sinh vật, giáo viên có thể lấy ví dụ về môi trờng bị ô nhiễm có chứa các hoá chất độc hại, khói bụi gây ảnh h- ởng đến phát triển của phôi, thai dẫn đến con sinh ra dị tật, thiếu cân
+ Câu hỏi liên hệ
Ví dụ: khi dạy mục II.5 Giới Động vật (Animalia), trong SGK có ý: “Giới Động vật rất
đa dạng và phong phú” và “Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên”, giáo viên
có thể đặt các câu hỏi: Sự đa dạng của giới Động vật thể hiện nh thế nào? Vì sao một
số loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng? Sự tuyệt chủng các loài động vật quí hiếm
có ảnh hởng gì đến môi thế giới tự nhiên và đời sống con ngời?
+ Bài tập về nhà
Trang 9Ví dụ: sau khi dạy xong mục II Nớc và vai trò của nớc trong tế bào, SH 10, giáo viên
có thể giao bài tập cho học sinh về nhà: Tìm hiểu về nguyên nhân và tác hại của hiện ợng ma axit
t-+ Các bài đọc thêm
Ví dụ: sau khi dạy xong bài 17 Hô hấp ở động vật, SH 11 (cơ bản), giáo viên có thể s u tầm bài đọc thêm về tình hình ô nhiễm môi trờng không khí ảnh hởng đến đời sống con ngời và các loài động vật hiện nay.
+ Câu hỏi đánh giá sự vận dụng, t duy logic.
Ví dụ: Sau khi học xong bài 18 Quang hợp,SH 10 (cơ bản), hoặc bài 8 Quang hợp ở thực vật, SH 11 (cơ bản), giáo viên có thể kiểm tra học sinh bằng câu hỏi: Vì sao chúng ta phải trồng nhiều cây xanh/ bảo vệ rừng? hoặc: Hãy nêu vai trò của cây xanh
đối với môi trờng và các sinh vật khác.
Tích hợp theo kiểu liên hệ chính là tích hợp dạy học, bởi vì về mặt kiến thức thì nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai không có trong bài Sinh học, nh-
ng thông qua quá trình dạy học của giáo viên, bằng các biện pháp nh hỏi đáp, đa ra ví
dụ minh họa hoặc sử dụng bài tập về nhà, bài đọc thêm kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai đã đợc đa vào một cách hợp lí Đồng thời, qua đó mối quan hệ giữa giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và Sinh học cũng đợc làm rõ
và học sinh đợc hình thành những khái niệm mới, chung hơn cho cả giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và Sinh học.
Liên hệ là kiểu tích hợp phổ biến cho đa số các môn học, tuy nhiên tiếp cận theo kiểu này, giáo viên dạy bộ môn không những phải thành thạo kiến thức môn chính cần phải thành thạo cả kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai thì mới có thể nhận ra mối liên quan giữa chúng, tiếp theo đó là phải lựa chọn biện pháp dạy học cũng nh nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai để liên hệ trong từng nội dung bài học một cách phù hợp Dạng liên hệ có u điểm là rất linh hoạt và giáo viên có thể cập nhật thờng xuyên các kiến thức về môi trờng khi đa vào bài học.
Bên cạnh tích hợp kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vào bài Sinh học, tích hợp dạy học sẽ thực hiện việc chuyển tải kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai, và bằng các biện pháp và phơng pháp dạy học, chính tích hợp dạy học có vai trò đắc lực chủ yếu vào việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng, ý thức và hành vi của học sinh đối với môi trờng.
Trang 103 Nguyên tắc tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong môn Sinh học
Khi tích hợp kiến thức giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông.
- Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.
- Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức.
- Tính phù hợp: việc cung cấp kiến thức, nội dung về giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai cần phải phù hợp với mục tiêu của từng cấp, bậc học để góp phần thực hiện mục tiêu chung của giáo dục Trong lồng ghép vào môn học, việc lựa chọn kiến thức và nội dung tích hợp phải dựa trên cơ sở kiến thức sẵn có trong bài học, và không làm thay đổi tính đặc trưng của môn học Kiến thức được chọn lọc đưa vào bài giảng phải có hệ thống, được sắp xếp hợp lí, góp phần làm phong phú nội dung bài học Bên cạnh đó, phải bảo đảm tính phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức và tâm sinh lý của từng lứa tuổi học sinh
- Tính thực tiễn: nội dung của giáo dục giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai cần phải nhấn mạnh đến các vấn đề và tác động của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến thực tiễn ở địa phương Tác động của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai không giống nhau ở các vùng khác nhau, do đó cần phải lưu ý đến đặc tính riêng của vùng miền Bên cạnh đó, giáo dục giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai không chỉ cung cấp kiến thức mà cần phải tạo cơ hội cho học sinh vận dụng các kiến thức đã được học nhằm phát triển các kỹ năng thực tế trong việc giảm thiểu các tác động do BĐKH gây ra tại địa phương Trên cơ sở đó, phát huy cao độ tính tích cực của học sinh, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc trực tiếp với các vấn đề về giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, từ đó đưa ra được các biện pháp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai từ cấp độ cá nhân và cộng đồng.
- Tính đa dạng và tương tác: giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai có thể thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh do đó nội dung dạy và học cần phải đa dạng, không nên chỉ chú trọng đến một loại hình thiên tai hay một khía cạnh đơn lẻ của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Không thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lí luận và thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau Do đó, cần phải đặt giáo dục giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong một bối cảnh rộng lớn hơn để tương tác, bổ sung và phối hợp chặt chẽ cùng với các nội dung giáo dục khác như giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống tai nạn
Trang 11thương tích, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục trong hoàn cảnh khẩn cấp Bảo đảm thực hiện nguyên tắc này là nền tảng tạo nên tính bền vững của quá trình dạy và học lồng ghép giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Tính liên tục và cập nhật: giáo dục về giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai phải được tiến hành liên tục từ bậc tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai là một vấn đề toàn cầu và không ổn định, do
đó cần phải có kế hoạch cập nhật, chỉnh sửa chương trình dạy và học phù hợp với từng kịch bản, từng giai đoạn của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai thì mới có thể mang lại tính hiệu quả trong giảm thiểu tác động do BĐKH gây ra.
Các hoạt động chính:
- Khởi động: Thông qua trò chơi hay hoạt động tương tác để tạo không khí dạy và học tích cực; Tìm hiểu vấn đề: Gồm các hoạt động giáo dục có sự tương tác để tìm hiểu về chủ đề (thảo luận nhóm, bài tập tình huống, bài giảng nhỏ…); Củng cố bài học: Giúp học sinh nắm vững nội dung bài và đánh giá nội dung học tập thông qua những câu hỏi trắc nghiệm Giáo viên có thể áp dụng thêm các bài tập về nhà mang tính thực hành cho học sinh để bài giảng bổ ích và thiết thực hơn.
- Các hoạt động gợi ý khác: Phần này đưa ra các hoạt động giáo dục khác để giáo viên lựa chọn nhằm bổ sung hoặc thay thế một số hoạt động chính, cho phù hợp với các đối tượng học sinh và địa bàn khác nhau Các hoạt động này cũng gợi ý những cơ hội thực hành để củng cố và đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh.
GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Sử dụng nhiều trò chơi, hoạt động mang tính tương tác để tạo không khí học tập tích cực Kiến thức cô đọng và kĩ năng thực tế, tránh lí thuyết, không học thuộc lòng Nâng cao vai trò và sự tham gia của học sinh: làm việc nhóm và cá nhân, trải nghiệm, tham gia lập kế hoạch, hành động, đánh giá Cung cấp nhiều sự lựa chọn giữa hoạt động đơn giản, sử dụng vật liệu sẵn có và sử dụng công nghệ thông tin, hoạt động trên lớp
và với cộng đồng Kết nối các chủ đề kinh tế - văn hoá - môi trường để thúc đầy tầm nhìn phát triển bền vững.
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Định nghĩa các thuật ngữ được sử dụng từ các nguồn:
Sổ tay Thuật ngữ Giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Cơ quan Chiến lược về giảm nhẹ thiên tai của Liên hợp quốc (UNISDR, 2009) hoặc được trích dẫn từ Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC, 1992) Trong đó, các thuật ngữ thiên tai được trích dẫn từ Tài liệu kỹ thuật - Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với Biến đổi khí hậu, (Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục Thủy lợi, Bộ NNPTNT, 2012).
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đối khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008) Để dạy và học, các định nghĩa này có thể được viết đơn giản và ngắn gọn hơn cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Hiểm họa tự nhiên
Trang 12Hiểm họa là bất kỳ sự kiện, hiện tượng tự nhiên hoặc do con người có khả năng gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, thiệt hại về tài sản và gây tổn thất về kinh tế, xã hội
và tàn phá môi trường Hiểm họa tự nhiên là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội Thảm họa
Thảm họa là sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc xã hội, gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế và môi trường mà cộng đồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ.
Rủi ro thiên tai
Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại và mất mát phát sinh từ một hoặc nhiều sự kiện Rủi ro thiên tai là nguy cơ thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản, công trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội.
Quản lí rủi ro thiên tai
Là quá trình mang tính hệ thống nhằm áp dụng các quy định hiện hành, huy động tổ chức, cá nhân và kỹ năng, năng lực tác nghiệp để thực hiện các chiến lược, chính sách
và nâng cao năng lực ứng phó nhằm giảm thiểu tác động thiên tai.
a) D¹y häc néi kho¸
D¹y häc néi kho¸ lµ h×nh thøc d¹y häc chÝnh, chiÕm chñ yÕu thêi gian häc tËp cña häc sinh ë trêng vµ diÔn ra liªn tôc trong suèt c¶ n¨m häc D¹y häc néi kho¸ bao gåm c¸c tiÕt d¹y trªn líp, c¸c giê thùc hµnh ë phßng thÝ nghiÖm, mét sè giê häc ngoµi líp häc víi néi dung b¸m s¸t s¸ch gi¸o khoa Sinh häc, ph©n phèi ch¬ng tr×nh vÒ c¶ thêi gian lÉn khèi lîng kiÕn thøc
Trang 13Tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai qua dạy học nội khoá có u
điểm là giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai đợc dạy một cách chính thức song song với môn Sinh học, diễn ra liên tục và đợc đánh giá nh đối với môn Sinh học Để
có thể thay đổi nhận thức, hình thành ý thức, thái độ cũng nh hành vi cho học sinh thì việc giáo dục liên tục là trong một thời gian dài là yếu tố quan trọng Chính vì vậy, hình thức dạy học nội khoá phải là chủ yếu khi tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vào dạy học Sinh học
Trong dạy học nội khoá, nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai
đ-ợc tích hợp trong bài Sinh học dựa trên các kiểu tích hợp lồng ghép hoặc liên hệ giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong các bài Sinh học Giáo viên Sinh học là ngời trực tiếp tổ chức thực hiện dạy học những nội dung tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai Trong dạy học nội khoá trong thực tế hiện nay mới chỉ chú trọng đến các tiết học trên lớp mà chua chú ý giành thời gian cho các tiết học ngoài lớp (dạy học trong môi trờng) Với những môn học về thế giới tự nhiên nh môn Sinh học và giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai thì việc tổ chức học sinh học tập trong môi trờng thực tế không những gây hứng thú học tập, tác động sâu sắc đến nhận thức của học sinh mà còn cung cấp cho các em các kinh nghiệm thực tiễn không thể có đợc trong lớp học Đó cũng là biện pháp rất hữu hiệu trong giáo dục ý thức, thái
độ cho học sinh.
b) Dạy học ngoại khoá
Song song với dạy học chính khoá, các trờng học còn có hoạt động ngoại khoá,
đây là một hình thức học tập rất linh hoạt về cả thời gian lẫn nội dung, địa điểm cũng
nh hình thức tổ chức và có sự tham gia của cả các giáo viên thuộc các bộ môn khác, các tổ chức đoàn thể nh Đoàn, Đội, Công đoàn, Phụ nữ và lãnh đạo nhà trờng.
Dạy học ngoại khoá có thể chia làm hai loại : ngoại khoá bộ môn, và ngoại khoá chung Ngoại khoá bộ môn là các hoạt động liên quan trực tiếp đến kiến thức môn học nhng không nằm trong phân phối chơng trình môn học đó Ngoại khoá bộ môn có thể
đợc tổ chức ở từng lớp, hoặc cho từng khối, cũng có thể cho toàn trờng Nếu ở từng lớp thì do giáo viên bộ môn của lớp đó tổ chức học sinh tiến hành, nếu chung cho cả khối thì do các giáo viên bộ môn dạy khối đó cùng hợp tác tổ chức cho học sinh học tập Ví dụ: Câu lạc bộ Sinh học của trờng, câu lạc bộ Sinh học của từng lớp, của khối; hoặc có thể chỉ là các buổi sinh hoạt định kì theo tháng, theo chủ đề nội dung của chơng, bài trong SGK Sinh học, chẳng hạn tháng 5 thì có buổi sinh hoạt ngoại khoá môn Sinh theo chủ đề Môi trờng
Ngoại khoá bộ môn có thể áp dụng nhiều hoạt động nh thi tìm hiểu về một chủ
đề trong môn học, thi viết, vẽ theo chủ đề, phổ biến thông tin thực tiễn có liên quan
đến bộ môn, chơi trò chơi Nội dung các hoạt động dựa vào nền tảng kiến thức bộ môn, thông qua đó, học sinh đợc củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng, và tìm hiểu các ứng dụng cũng nh các vấn đề thực tiễn có liên quan Đây là một hình thức dạy học có thể tích hợp GDMT một cách tích cực, giải quyết những hạn chế về thời gian và khối lợng mà dạy học chính khoá không thực hiện đợc Ví dụ: sau khi học xong phần một Giới thiệu chung về thế giới sống ở lớp 10, Câu lạc bộ Sinh học có thể
Trang 14tổ chức tìm hiểu về tình hình đa dạng sinh học hiện nay ở Việt nam, hoặc tổ chức viết bài, su tầm các mẩu chuyện về các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng; hoặc phát
động phong trào thực hiện các hành động nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, sau đó khoảng 2 tuần, 1 tháng tổng kết tất cả những hành động mà học sinh đã thực hiện.
Hoạt động ngoại khoá chung thờng nằm trong chỉ đạo của nhà trờng, tổ chức
Đoàn, Đội và thống nhất về thời gian cho tất cả học sinh các khối lớp trong trờng, với các chủ đề rất đa dạng Các chủ đề về môi trờng thờng gắn liền với việc hởng ứng ngày Môi trờng thế giới 6/5, ngày Đất ngập nớc 2/2 hàng năm, ngày Nớc Thế giới 22/3, ngày Khí tợng Thế giới 23/3 Các dạng hoạt động ngoại khoá chung cũng rất đa dạng,
ví dụ: tổ chức giao lu, mời nói chuyện về môi trờng; tổ chức cuộc thi tìm hiểu về môi trờng của địa phơng; tổ chức tham quan môi trờng ở địa phơng; tổ chức xem phim về môi trờng
Các hoạt động ngoại khoá có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành thái độ
và góp phần hình thành những chuyển biến trong hành vi của học sinh, bởi các hoạt
động ngoại khoá là cơ hội để các em học sinh bộc lộ khả năng độc lập, củng cố những kiến thức đã học đợc từ các môn học, tìm hiểu các vấn đề trong thực tiễn có liên quan, nối liền kiến thức trong bài học với thực tiễn, vận dụng các kiến thức đã có trong việc nhận ra và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn Đặc biệt, đối với GDMT, qua các hoạt động ngoại khoá trong môi trờng, học sinh có đợc cách nhìn nhận vấn đề môi trờng một cách đầy đủ, đó là cơ sở và động lực để các em có đợc thái độ và hành
vi đúng đắn một cách tự giác.
Trang 155 Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp
Việc xác định địa chỉ tích hợp là một trong những bước cơ bản tạo nên sự thành công của hoạt động giảng dạy tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Xác định địa chỉ tích hợp đúng và chính xác không những tránh được tình trạng quá tải chương trình học mà còn giúp làm phong phú thêm nội dung của môn học Một bảng địa chỉ đa dạng và bao quát sẽ giúp cho hoạt động giảng dạy lồng ghép được linh hoạt, mềm dẻo, thích ứng với nhiều điều kiện giáo dục cũng như tác động giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai ở các vùng khác nhau Nói cách khác, có thể xem việc xác định địa chỉ tích hợp như một quá trình hình thành nên các con đường, các giải pháp khác nhau cho hoạt động giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, nhằm hướng đến một mục tiêu chung Bên cạnh đó, cần phải làm rõ mức độ tích hợp cho từng nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đối với mỗi địa chỉ cụ thể trong chương trình học Có 3 mức độ tích hợp như sau:
- Lồng ghép toàn phần: đối với các bài học có nội dung phù hợp hoàn toàn với một nội dung hay một chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Lồng ghép bộ phận: đối với các bài học có một phần nội dung phù hợp với một nội dung hay một chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Liên hệ: đối với các bài học có nội dung liên quan đến các vấn đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Nhiều nghiên cứu và thực tiễn dạy học tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đã cho thấy việc giảng dạy ở mức độ liên hệ trực tiếp hay gián tiếp có thể được tiến hành ở hầu hết các bài học của các môn học ở cấp bậc học khác nhau.
Có nhiều cách khác nhau để xác định được địa chỉ tích hợp, một trong những phương pháp đó là thể dựa vào sự tương đồng, gắn kết của nội dung bài học với một trong những chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Quá trình xác định địa chỉ tích hợp có thể được thực hiện thông qua việc lập bảng thiết kế nội dung ở các mức độ khác nhau Trước tiên là ở mức độ môn học trong các cấp, bậc học khác nhau, tiếp theo là ở mức độ bài học trong mỗi môn học cụ thể theo sách giáo khoa hiện hành.
5.1 Bảng địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong môn Sinh học 10
Tên bài
học
Địa chỉ tích hợp
Nội dung giáo dục phòng, chống
và giảm nhẹ thiên tai
Mức độ tích hợp
Liên hệ
Trang 16sống sẽ dẫn tới biến đổi khí hậu, gây
nên thiên tai.
tự nhiên
- Giới thực vật cung cấp thức ăn cho giới động vật, điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, sụt lở, lũ lụt, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm
và có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái Do đó cần có ý thức bảo
vệ thực vật; không chặt phá rừng bừa bãi; tích cực trồng cây gây rừng
- Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người → cần giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã, động vật quý hiếm, bảo
vệ sự đa dạng sinh học Phê phán các hành động săn bắn, giết thịt và buôn bán động vật hoang dã.
Mục II.2 Vai trò của
nước đối với tế bào
- Nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của tất cả các loài sinh vật, trong đó có loài người chúng ta → học sinh cần hình thành thói quen sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả; có ý thức bảo
vệ, giữ gìn nguồn nước sạch
Trang 17→ cần tích cực trồng và bảo vệ cây xanh
xe máy sẽ tiêu tốn O2 của khí quyển và thải ra khí CO2, là một trong những khí nhà kính gây ra hiệu ứng nhà kính và hiện tượng trái đất nóng lên → cần có ý thức hạn chế việc sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch có mức độ sinh ra khí nhà kính lớn, hướng đến tăng cường sử dụng các nguồn nhiên liệu sinh học
- Các nhà khoa học ước tính, cứ mỗi 1 giây thì quá trình đốt cháy nhiên liệu và quá trình hô hấp của sinh vật sẽ tiêu tốn khoảng 10.000 tấn khí O2 và với tốc độ như vậy,
O2 trong khí quyển sẽ bị sử dụng
Bộ phận
Bộ phận
Trang 18hết trong khoảng 3000 năm.
Nhưng nhờ có quá trình quang hợp
ở thực vật mà lượng khí O2 được
bù đắp lại cho bầu khí quyển
- Cuộc cách mạng công nghiệp với
sự phát triển của các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp đã làm gia tăng lượng khí CO2, NO và gây ra hiệu ứng nhà kính Bài 18:
gây ung thư
- Các hóa chất độc hại, khói thuốc
lá, các tia phóng xạ, là nguyên nhân gây rối loạn cơ chế điều khiển quá trình phân bào, dẫn đến xuất hiện bệnh ung thư, gây hại cho sức khỏe và tính mạng con người → cần quan tâm đến vấn đề
vệ sinh an toàn thực phẩm và tuyên truyền không hút thuốc lá
điều chỉnh nội dung
dạy học của Bộ Giáo
điều chỉnh nội dung
dạy học của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, mục
này được chuyển từ
bài 26 sang bài 25)
- Vi sinh vật có tốc độ sinh sản rất nhanh Nhiều vi sinh vật gây bệnh cho con người và vật nuôi có tốc
độ sinh sản nhanh trong điều kiện
MT bị ô nhiễm → cần có ý thức
và tích cực bảo vệ, làm sạch MT sống để các nguồn bệnh không có điều kiện phát triển; không nuôi gia súc ở quá gần nơi ở của con người
Liên hệ
Trang 19- Hạn chế sử dụng hoặc sử dụng đúng nguyên tắc các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật sẽ góp phần bảo vệ các loài vi sinh vật có lợi trong đất, góp phần duy trì độ phì nhiêu, màu mỡ của đất
- Đa số các loài vi sinh vật gây bệnh, gây hại sinh trưởng và sinh sản rất nhanh trong điều kiện MT
ẩm ướt, yếm khí → hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gây bệnh, gây hại bằng cách làm sạch môi trường, phát quang bụi dậm;
khơi thông cống rãnh; thường xuyên phơi nắng chăn màn; quần áo; các đồ gỗ; một số nông sản như thóc, đậu, ngô.
→ cần có biện pháp phòng trừ các chúng virut này phù hợp; bảo vệ môi trường sống nhằm hạn chế sự lây lan; bảo vệ sức khỏe con người nhằm tăng cường sức đề kháng
- Một số chúng virut được khai thác để phục vụ lợi ích của con người, như được dùng để sản xuất chế phẩm diệt sâu phá hoại mùa màng, được dùng để chuyển gen lành đưa vào cơ thể thay cho gen bệnh
Liên hệ
Liên hệ
- Hiện nay có nhiều chủng virut
Trang 20của virut trong nông
nghiệp: thuốc trừ sâu
từ virut
gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp mà chưa có thuốc điều trị
→ biện pháp tốt nhất là chọn giống cây sạch bệnh, vệ sinh đồng ruộng và tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
- Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hóa học đã ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và MT sống → việc khai thác những lợi ích của một số chủng virut để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học nhằm làm giảm ô nhiễm MT và an toàn đối với sức khỏe con người cần được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn.
ổ bệnh; và hạn chế sự lây lan của các vi sinh vật gây bệnh.
Nội dung giáo dục phòng, chống và
giảm nhẹ thiên tai
Mức độ tích hợp
Mục III: Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion
- Sự ô nhiễm môi trường đất và nước (do nhiều nguyên nhân khác nhau) sẽ gây tổn thương hệ rễ của cây → ảnh hưởng đến sự hút nước
và ion khoáng của cây → ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và sự sống của cây
- Các yếu tố như áp suất thẩm thấu,
độ pH, độ thoáng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ Do đó, cần có ý thức bảo vệ môi trường đất bằng cách bón phân hợp lý, hạn chế sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật,
Liên hệ
Trang 21khoáng ở rễ cây thường xuyên tạo độ thoáng cho
Mục III: Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
- Sự ô nhiễm môi trường đất và nước (do nhiều nguyên nhân khác nhau) sẽ gây tổn thương hệ rễ của cây → ảnh hưởng đến sự hút nước
và ion khoáng của cây → ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và sự sống của cây
- Các yếu tố như áp suất thẩm thấu,
độ pH, độ thoáng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ Do đó, cần có ý thức bảo vệ môi trường đất bằng cách bón phân hợp lý, hạn chế sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, thường xuyên tạo độ thoáng cho đất
Mục II Dòng mạch rây
- Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
có chức năng vận chuyển các chất (nước, ion khoáng và các chất hữu cơ) trong cây → giáo dục học sinh
ý thức bảo vệ cây xanh không bẻ cành, ngắt ngọn cây vì sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất trong cây, ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và năng suất của cây trồng
- Thoát hơi nước có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật và đối với môi trường sống của con người Quá trình thoát hơi nước chịu ảnh hưởng của các tác nhân như hàm lượng nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, một số ion khoáng Do đó, cần tạo môi trường sống thuận lợi và có chế độ chăm sóc cây trồng hợp lý để ít ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước của cây.
Liên hệ
Trang 22Mục IV Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
- Nếu lượng nước mà rễ cây hút vào nhỏ hơn lượng nước thoát hơi qua lá thì cây sẽ bị thiếu nước, lá héo và ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, năng suất cây trồng giảm và lâu ngày cây có thể chết.
Do đó, để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt cần phải tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng Tuy nhiên liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết sẽ gây độc hại cho cây trồng, gây ô nhiễm nông sản và ô nhiễm môi trường
- Dư lượng phân bón khoáng chất
sẽ làm thoái hóa đất; ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của các
vi sinh vật có lợi trong đất Và dư lượng phân bón sẽ bị rửa trôi xuống các ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm môi trường nước → cần bón phân với liều lượng hợp lý để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và không gây ô nhiễm MT.
- Khi lượng phân bón vượt quá mức tối ưu, cây sẽ không hấp thụ hết Dư lượng phân bón sẽ làm xấu tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất Dư lượng phân bón sẽ
bị nước mưa cuốn xuống các ao,
hồ, sông, suối gây ô nhiễm môi trường nước Do đó, cần bón phân với liều lượng hợp lý để có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng
và không gây ô nhiễm môi trường
- Toàn bộ sự sống trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào quang hợp, do quang hợp tạo ra nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi
Bộ phận
Trang 23sinh vật trên hành tinh; tạo ra nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới; điều hòa không khí (giải phóng khí O2 và hấp thụ khí CO2, góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) → Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng một cách hợp lí; không chặt phá , khai thác rừng bừa bãi sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của con người Bài 10:
sự điều khiển quang hợp
- Các biện pháp nông sinh như bón phân, tưới nước hợp lý, kĩ thuật chăm sóc tốt sẽ góp phần làm tăng năng suất cây trồng thông qua làm tăng cường độ quang hợp → cần cung cấp nước, bón phân và chăm sóc hợp lý để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao.
- Các yếu tố môi trường như O2, nước, nhiệt độ, CO2…có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hô hấp của thực vật Cần tạo môi trường thuận lợi để không ảnh hưởng đến sự hô hấp của thực vật và cần điều chỉnh các yếu tố của môi trường để việc bảo quản nông sản được tốt
Liên hệ
Trang 24vật sạch môi trường, trồng nhiều cây
xanh để tạo môi trường sống trong lành, giàu hàm lượng khí O2 để quá trình hô hấp ở động vật và con người diễn ra thuận lợi
Bài 23:
Hướng
động
Mục II, tiểu mục 3 Hướng hóa
Mục III Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
- Các yếu tố như áp suất thẩm thấu,
độ pH của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.
Do đó, cần có ý thức bảo vệ môi trường đất bằng cách bón phân hợp
lý, hạn chế sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, thường xuyên tạo
độ thoáng cho đất
- Cần có chế độ tưới nước, và bón phân hợp lí để tạo điều kiện cho bộ
rễ phát triển Hạn chế việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật nhằm bảo vệ môi trường đất, môi trường nước và hạn chế các chất độc hại đối với sự sinh trưởng, phát triển của thực vật
- Các yếu tố trong môi trường sống
và các hoạt động của con người luôn tác động lên các hoạt động sống của các loài động vật khác, các tác động đó nếu vượt quá ngưỡng sẽ gây tổn thương cho cơ thể động vật Do đó, cần có ý thức BVMT sống của các loài động vật nhằm đảm bảo sự đa dạng sinh học
và giữ cân bằng sinh thái.
- Động vật rất có ý nghĩa đối với đời sống của con người: những hiểu biết về tập tính của động vật
đã được ứng dụng vào đời sống và sản xuất như xiếc thú; huấn luyện chó nghiệp vụ sử dụng trong an ninh quốc phòng…Do đó, cần có ý thức bảo vệ các loài động vật, vật nuôi, chăm sóc, nuôi dưỡng động vật
Liên hệ
Trang 25- Thông qua xem phim về một số tập tính của động vật, hình thành ở học sinh tình cảm đối với động vật, vật nuôi; có ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm
- Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, ôxi và dinh dưỡng khoáng có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật Do đó, cần bón phân đầy
đủ, tưới nước hợp lí cho cây trồng.
Trồng cây với mật độ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt
- Các chất điều hoà sinh trưởng nhân tạo do không có enzim phân giải chúng nên chúng sẽ tích tụ lại trong các nông phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, gây độc hại cho con người và động vật → cần hạn chế sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo và không nên dùng chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn
chống sử dụng ma túy, làm dụng rượu bia là những biện pháp nhằm cải thiện chất lượng dân số
- Thực hiện được các phương pháp nhân giống vô tính, qua đó có ý thức nhân giống các loại cây trồng
có giá trị, phát triển và bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm ở địa
Liên hệ
Trang 26- Sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền, giúp động vật thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi Do đó, cần giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ động vật, nhất là vào thời kì sinh sản, tạo điều kiện thuận lợi về môi trường sinh sản cho động vật nhằm duy trì và phát triển sự đa dạng của loài
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường như khói bụi, tiếng ồn, chất thải độc hại, khói thuốc lá và các hóa chất độc hại tồn tại trong nông phẩm, thực phẩm sẽ tác động lên
hệ thần kinh của con người và ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh, sinh trứng.
- Nếu không thực hiện tốt việc sinh
đẻ có kế hoạch thì dân số sẽ tăng rất nhanh dẫn đến sự gia tăng chất thải sinh hoạt, chất thải từ các dịch
vụ, y tế, tăng nhu cầu sử dụng, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên… dẫn đến gia tăng các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Nội dung giáo dục phòng, chống và
giảm nhẹ thiên tai
Mức độ tích hợp
Bài 4: Đột
biến gen
Mục II Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
- Nguyên nhân bên ngoài gây nên đột biến gen là do tác động lí hóa hay sinh học ở ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, Liên hệ
Trang 27Mục III Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
các hóa chất, một số vi rút như vi rút viêm gan B, vi rút hecpet;…).
Do đó, cần hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm môi trường sẽ góp phần làm hạn chế các tác nhân gây nên đột biến gen
- Đa số các đột biến tự nhiên có hại, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển hoặc làm chết sinh vật Do đó, cần bảo vệ môi trường sống hạn chế các tác nhân đột biến gen
- Các tác nhân vật lí như tia tử ngoại, tia phóng xạ; các hóa chất độc hại và một số loại vi rút có thể gây nên đột biến cấu trúc NST
- Đột biến lệch bội cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá, có vai trò trong quá trình hình thành loài mới
- Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành nên loài mới.
Cần giáo dục học sinh ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, là cơ sở cho việc bảo tồn sự
- Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường Có nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen như nhiệt độ, độ pH,
…Do đó cần tạo điều kiện môi trường sống thuận lợi nhất để sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao
và quần thể
- Quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối gần sẽ có cấu trúc di truyền với tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp tử tăng dần và tỉ lệ
Trang 28quần thể giao phối gần kiểu gen di hợp tử giảm dần Do
đó, các tính trạng xấu trong quần thể có nhiều cơ hội được biểu hiện.
Giáo dục học sinh cơ sở khoa học của Luật hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần kết hôn với nhau.
- Đối với các loài vật nuôi hoặc giống cây trồng, để củng cố những tính trạng mong muốn của loài người ta tiến hành cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần.
- Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống vô tính các loại cây trồng quý hiếm hoặc tạo ra các giống cây lai khác loài và công nghệ nhân bản
vô tính và cấy truyền phôi mở ra triển vọng nhân bản được những cá thể động vật quý hiếm, qua đó góp phần duy trì, bảo tồn vốn gen quý, bảo vệ sư đa dạng sinh học
- Hiện nay, nhiều dòng vi sinh vật biến đổi gen đã được tạo ra nhằm phục vụ các mục đích khác nhau của con người, trong đó có việc làm sạch môi trường như phân huỷ rác thải, dầu loang…
Câu hỏi lệnh:
Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư?
- Bệnh ung thư hiện nay là một trong những bệnh nan y chưa có thuốc đặc trị Vì vậy cần có biện pháp phòng ngừa bệnh bằng cách giữ gìn môi trường sống trong sạch;
hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm môi trường; hạn chế sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật; sản xuất
và sử dụng các loại rau sạch, thực phẩm sạch
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và sự gia tăng dân số
đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi
Trang 29trường như ô nhiễm đất, nguồn nước, ô nhiễm không khí Do đó, cần giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng
Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh
về số lượng cá thể lại rất dễ bị tuyệt chủng?
Mục: “Em có biết”: Tại sao phải thành lập trung tâm cứu
hộ động vật hoang dã?
- Kết quả tác động của yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền Do đó, sự khai thác săn bắt quá mức của con người đối với một quần thể nào đó, làm cho
số lượng cá thể của quần thể giảm xuống dưới kích thước tối thiểu thì loài sinh vật đó rất dễ bị tuyệt chủng
- Sự ra đời của các trung tâm cứu
hộ nhằm giúp phục hồi số lượng cá thể của các loài hoang dại bằng cách nuôi dưỡng các động vật bị săn bắt, nhân số lượng các động vật trong khu bảo tồn rồi thả chúng vào trong tự nhiên để tránh nguy cơ bị tuyệt chủng Cần giáo dục học sinh
ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã, không săn bắt, buôn bán trái phép các loài động vật hoang
dã, góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học
- Các loài sinh vật đều có giới hạn sinh thái đối với các nhân tố sinh thái và đều có một ổ sinh thái nhất định Do đó cần tạo điều kiện môi
Toàn phần
Trang 30trường thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích sự ảnh hưởng mạnh mẽ của nhân tố con người tới môi trường và sự phát triển của nhiều loài sinh vật
- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là đặc điểm thích nghi của quần thể, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể Vận dụng hiểu biết về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể vào sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng ở mật độ phù hợp, tạo điều kiện MT sống thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, cây trồng
- Môi trường sống có ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật như cấu trúc tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống của MT Khi nguồn sống của môi trường suy giảm, điều kiện khí hậu xấu hoặc
có dịch bệnh…sẽ làm kích thước quần thể giảm Giáo dục HS kĩ năng nuôi trồng, khai thác hợp lí, đảm bảo sự phát triển bền vững của quần thể
- Khi thiếu thức ăn hoặc khí hậu không thuận lợi, mức sinh sản của quần thể thường bị giảm sút, ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
- Khí hậu bất thường, bệnh tật, thiếu thức ăn, môi trường ô nhiễm
và mức độ khai thác của con người làm gia tăng mức độ của quần thể sinh vật Cần giáo dục học sinh kĩ năng phân tích và đề xuất biện
Bộ phận