1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THCS

50 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tài liệu được xây dựng nhằm: Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và vai trò của giáo dục vì một cuộc sống an toàn và bền vững. Hỗ trợ giáo viên khai thác thông tin và các phương pháp dạy và học có sự tham gia (còn được gọi là “dạy học tích cực” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” ) nhằm tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai vào các môn học và hoạt động ngoại khóa. Thúc đẩy việc áp dụng và chia sẻ các tài liệu giáo dục, các ý tưởng và hoạt động giáo dục về biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.Thông qua đó, giáo viên sẽ truyền tải và hỗ trợ học sinh phát triển kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp và hiệu quả để ứng phó biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.Kiến thức: Học sinh sẽ giải thích được BĐKH là gì và các nguyên nhân gây ra BĐKH; mô tả tác động của BĐKH trên thế giới và ở Việt Nam; và hiểu các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ BĐKH của thế giới và Việt Nam.Học sinh sẽ phân biệt được các loại hình thiên tai; có khả năng mô tả về rủi ro và nguy cơ xảy ra thiên tai và tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương và liệt kê được các hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Kĩ năng: Học sinh có thể thực hiện các hành động cá nhân để thích ứng và giảm nhẹ BĐKH; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng và giảm nhẹ BĐKH cho gia đình và cộng đồng, trường học. Đồng thời, học sinh được nâng cao khả năng quan sát, phân tích tổng hợp và đánh giá về tác động của BĐKH và các kỹ năng mềm (thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm...).Học sinh sẽ rèn luyện kĩ năng và biết cách sống an toàn, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Trang 2

Phần thứ hai: Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thên tai

trong dạy học bộ môn Sinh học cấp THCS

1 Mục tiêu

Tài liệu được xây dựng nhằm:

- Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và vai trò của giáo dục

vì một cuộc sống an toàn và bền vững

- Hỗ trợ giáo viên khai thác thông tin và các phương pháp dạy và học có sự tham gia(còn được gọi là “dạy học tích cực” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” ) nhằm tíchhợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai vào các môn học và hoạt độngngoại khóa

- Thúc đẩy việc áp dụng và chia sẻ các tài liệu giáo dục, các ý tưởng và hoạt động giáodục về biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Thông qua đó, giáo viên sẽ truyền tải và hỗ trợ học sinh phát triển kiến thức, kỹ năng vàthái độ phù hợp và hiệu quả để ứng phó biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Kiến thức: Học sinh sẽ giải thích được BĐKH là gì và các nguyên nhân gây raBĐKH; mô tả tác động của BĐKH trên thế giới và ở Việt Nam; và hiểu các biện phápthích ứng và giảm nhẹ BĐKH của thế giới và Việt Nam

Học sinh sẽ phân biệt được các loại hình thiên tai; có khả năng mô tả về rủi ro

và nguy cơ xảy ra thiên tai và tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng đồng,đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương và liệt kê được các hành động giảm nhẹ rủi rothiên tai

Kĩ năng: Học sinh có thể thực hiện các hành động cá nhân để thích ứng và giảmnhẹ BĐKH; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng và giảm nhẹ BĐKH cho gia đình vàcộng đồng, trường học Đồng thời, học sinh được nâng cao khả năng quan sát, phân tíchtổng hợp và đánh giá về tác động của BĐKH và các kỹ năng mềm (thuyết trình, lắngnghe, làm việc nhóm ).Học sinh sẽ rèn luyện kĩ năng và biết cách sống an toàn, giảmnhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường,xây dựng lối sống xanh – ít phát thải cacbon, có ý thức tiêu dùng bền vững và quan tâmđến các nghành nghề sản xuất kinh doanh ít phát thải cacbon, xây dựng cuộc sống an toàn

và bền vững của bản thân, trường học và cộng đồng trước thiên tai và biến đổi khí hậu

Hi vọng tài liệu này sẽ góp phần xây dựng những trường học và cộng đồng an toàn

mà tại đó trẻ em cùng với thầy cô giáo và người dân hiểu và ý thức về rủi ro thiên tai, biếtcách và có khả năng để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng khỏi tác động tiêu cựccủa thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu Và khi đó, các rủi ro sẽ được giảm thiểu

và sẽ tránh được nguy cơ thảm họa xảy ra với những tổn thất mất mát nghiêm trọng

Trang 3

2 Khả năng tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong môn Sinh học cấp THCS

Thảm họa thiên tai sẽ là một trong những thách thức an ninh phi truyền thống gaygắt nhất trong thế kỷ này, cản trở nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân,phục hồi kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội bền vững của từng quốc gia cũng như liênkết kinh tế quốc tế Chúng ta đã tiến những bước dài trong ứng phó và giảm nhẹ tác độngcủa thiên tai nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ và hợp tác quốc tế Tuynhiên, bước vào thế kỷ 21, các thảm họa thiên nhiên trở nên khắc nghiệt hơn rất nhiều,gia tăng đột biến cả về tần suất, quy mô và phạm vi ảnh hưởng Như Tuyên bố mới đây

về khí hậu toàn cầu năm 2013 của Tổ chức Khí tượng thế giới cảnh báo, chỉ trong hơnmột thập kỷ đầu thế kỷ này, chúng ta đã chứng kiến mực nước biển dâng cao kỷ lục vớitốc độ gấp đôi thế kỷ 20, bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, bão tuyết và giá rét, lốc xoáy, hạnhán, cháy rừng … gay gắt và kéo dài Năm 2013 là một trong 10 năm có nhiệt độ caonhất kể từ năm 1850 Hiện tượng ấm lên toàn cầu đang làm thay đổi các hệ sinh thái, dẫnđến những diễn biến thiên tai bất thường Hai châu lục Á- Âu chúng ta là những khu vực đang phải hứng chịu thiên tai nhiềunhất trên toàn cầu Đặc biệt, châu Á – Thái Bình dương là khu vực hứng chịu khoảng70% thiên tai toàn cầu và 2/3 nạn nhân của thiên tai là ở Châu Á Chỉ trong 5 năm qua,chúng ta đã liên tục chứng kiến những thảm họa thiên tai chưa từng có, đó là động đất vàsóng thần tại Nhật Bản, lũ lụt ở Thái Lan cùng năm 2011, nhiều trận bão và siêu bão ởPhi-líp-pin và bão lụt trên diện rộng mới đây ở Châu Âu Đây chính là hệ quả của tác động khôn lường của tình trạng biến đổi khí hậu -thách thức lớn nhất trong thế kỷ 21 Đây chính là hệ quả của những hành vi của conngười, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh, đẩy nhanh quá trìnhxuống cấp của môi trường Chúng ta đang đứng trước những thách thức đáng kể trongviệc hoàn thành các Mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015, các nỗ lực xóa đói giảmnghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối… Trong thế giới toàn cầu hóa,thiên tai không chỉ làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp tại một địa phương haymột quốc gia, mà còn làm gián đoạn chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo dài nhất trong hơn một thế kỷ qua cũng đanglàm giảm đáng kể nguồn lực và khả năng của chúng ta ứng phó và giảm nhẹ thiên tai Bài học thực tiễn cho thấy, mặc dù chúng ta chưa đủ sức để chế ngự các diễn biếnbất thường của thiên nhiên, nhưng nếu chúng ta phối hợp chính sách, hợp tác và hỗ trợlẫn nhau kịp thời, chúng ta có thể giảm thiểu đáng kể các thiệt hại về người và của Làdiễn đàn liên khu vực quan trọng hội tụ 51 thành viên của hai châu lục Á - Âu với tiềmnăng công nghệ và kinh tế đáng kể, ASEM hoàn toàn có khả năng và có trách nhiệmđóng góp vào nỗ lực chung trong ứng phó thiên tai

Trang 4

Ngay từ Hội nghị Cấp cao ASEM lần thứ hai tại Luõn-đụn đỳng 15 năm trước,cỏc nhà Lónh đạo đó xỏc định ứng phú và giảm nhẹ thiờn tai là một nội dung quan trọngcủa đối thoại và hợp tỏc Tại Hội nghị Cấp cao ASEM 9 tổ chức tại Viờng-chăn năm

2012, cỏc nhà Lónh đạo đó nhất trớ tăng cường “hợp tỏc trong lĩnh vực quản lý thiờn tai

và ứng phú với tỡnh trạng khẩn cấp, trong đú ưu tiờn tăng cường nhận thức về phũngchống và giảm thiểu rủi ro thiờn tai, hợp tỏc và kết nối hệ thống cảnh bỏo sớm thiờn tai,cứu hộ cứu nạn và cứu trợ sau thiờn tai”

Là một trong những quốc gia nụng nghiệp thường chịu tỏc động nặng nề của biếnđổi khớ hậu và thiờn tai, Việt Nam coi trọng và cam kết mạnh mẽ hợp tỏc quốc tế trongphũng chống và giảm nhẹ thiờn tai Đõy là một nội hàm quan trọng của "Chiến lược phỏttriển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020", "Chiến lược quốc gia phũng, chống

và giảm nhẹ thiờn tai đến năm 2020" và “Luật Phũng, chống thiờn tai” vừa được thụngqua thỏng 6/2013 Đảng và nhà nước chủ trương tớch cực tham gia và đúng gúp vào nỗlực chung trờn mọi cấp độ hợp tỏc quốc tế, trong đú cú Diễn đàn toàn cầu về giảm nhẹ rủi

ro thiờn tai, cỏc khuụn khổ hợp tỏc ASEAN, ASEM, APEC và song phương Chỉ cúchung tay hành động mạnh mẽ ngay từ ngày hụm nay, thỡ chỳng ta mới cú thể phũngchống, giảm nhẹ rủi ro thiờn tai và ứng phú với biến đổi khớ hậu toàn cầu Do đú, tụimong rằng cuốn sỏch này sẽ tập trung một số vấn đề sau:

Một là, trao đổi, tỡm ra những kinh nghiệm điển hỡnh, những bài học thực tiễn vàchớnh sỏch hữu ớch về phũng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiờn tai Hai là, đề xuất phương hướng, xỏc định cỏc biện phỏp cụ thể, những hoạt độngthiết thực nhằm sớm triển khai hợp tỏc ASEM trong lĩnh vực này, đặc biệt là tăng cườngnhận thức, thay đổi hành vi, nõng cao năng lực cứu hộ cứu nạn và cứu trợ và ứng dụnghiệu quả khoa học cụng nghệ, phục hồi sau thiờn tai Việc trao đổi thường xuyờn và triểnkhai cỏc hoạt động hợp tỏc một cỏch định kỳ là cần thiết, nhằm kịp thời đỏp ứng nhu cầucủa cỏc thành viờn trong tỡnh hỡnh thiờn tai hiện nay

Ba là, một vấn đề cấp thiết nữa là cần sớm thiết lập mạng lưới kết nối cỏc trungtõm, cỏc viện nghiờn cứu và cỏc hệ thống cảnh bỏo sớm thiờn tai của cỏc thành viờnASEM với nhau cũng như giữa hai chõu lục và với cỏc cơ chế khu vực và quốc tế ASEMcần cú hành động chung cụ thể và mạnh mẽ hơn trong việc triển khai “Khuụn khổ hànhđộng Hy-ụ-gụ” của Liờn hợp quốc Bốn là, đưa cỏc nội dung ứng phú với biến đổi khớ hậu vào chương trỡnh giỏo dục

và đào tạo giai đoạn 2011 – 2015 núi chung và tớch hợp nội dung giỏo dục phũng, chống

và giảm nhẹ thiờn tai trong dạy học mụn sinh học cấp trung học cơ sở núi riờng

Quan điểm tiếp cận tích hợp cho phép xem xét các sự vật, hiện tợng trong một cách nhìntổng thể đang trở thành xu hớng tất yếu trong thời đại ngày nay Trong giáo dục, có thểtiếp cận tích hợp theo nhiều kiểu khác nhau, trong đó 2 kiểu tích hợp rất phổ biến là tíchhợp kiến thức và tích hợp dạy học Tích hợp kiến thức là sự liên kết, kết hợp, lồng ghép tríthức của các khoa học khác nhau thành một tập hợp kiến thức thống nhất Tích hợp dạyhọc là quá trình dạy học trong đó có sự lồng ghép, liên hệ những tri thức khoa học, nhữngqui luật chung gần gũi với nhau, qua đó ngời học không chỉ lĩnh hội đợc tri thức khoa họccủa môn học chính mà cả tri thức của khoa học đợc tích hợp, từ đó mà hình thành cho ng-

Trang 5

ời học cách nhìn khái quát hơn đối với các khoa học có cùng đối tợng nghiên cứu, đồngthời có đợc phơng pháp xem xét vấn đề một cách logic, biện chứng.

Môi trờng là một môn khoa học liên ngành, ở mỗi góc độ của Môi trờng chúng ta

đều thấy có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp các ngành khoa học khác Chính vì vậy cáchtiếp cận tích hợp trong giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai là mang tính tất yếu

đồng thời thể hiện đợc tính đặc trng của giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai Hơnnữa, tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong dạy học các môn học cóliên quan còn có tác dụng làm nâng cao hiệu quả giáo dục bởi thông qua dạy học mônhọc chính, học sinh tiếp thu đợc kiến thức, kĩ năng của cả 2 môn học

Tuy nhiên, cần phải hiểu tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn taikhông phải là phép cộng các nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vàonội dung các môn học, mà phải dựa trên các mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa giỏo dụcphũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và mỗi môn học để tạo ra cách nhìn “bao quát” hơn

về môi trờng ở trờng học, nếu mỗi môn học có liên quan đến môi trờng đều thực hiệntích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai học sinh sẽ có nhiều khả năng hơn

để “nhìn thấy” môi trờng trong một “bức tranh tổng thể” Điều này rất quan trọng trongviệc nhìn nhận các vấn đề về môi trờng, bởi để tìm ra nguyên nhân một vấn đề môi trờng

cụ thể không thể chỉ xem xét một yếu tố đơn lẻ

Đối với chơng trình Sinh học, tích hợp kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảmnhẹ thiờn tai đã đợc thực hiện trong nội dung sách giáo khoa Sinh học bởi các tác giả viếtsách Đó là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức về giỏo dục phũng, chống vàgiảm nhẹ thiờn tai vào nội dung Sinh học dựa trên mối quan hệ, logic khoa học và thựctiễn tạo thành một nội dung thống nhất trong từng bài, từng chơng Chính vì vậy khôngphải bất cứ chỗ nào trong chơng trình hoặc trong bài học cũng có tích hợp nội dung giỏodục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai, và nếu có thì mức độ và thời lợng cũng rất khácnhau tuỳ thuộc vào sự gần gũi và mối quan hệ khoa học giữa chúng

Tích hợp kiến thức có 2 dạng chủ yếu, đó là dạng lồng ghép và dạng liên hệ Tuynhiên, cũng có quan điểm đề cập đến một dạng thứ ba nữa của tích hợp, đó là dạng kếthợp Kết hợp đợc hiểu theo 2 nghĩa, thứ nhất, kết hợp là “gắn 2 nội dung với nhau để bổsung cho nhau”, trong trờng hợp này thì “kết hợp” có thể đợc hiểu giống nh là “liên hệ”;thứ hai, “kết hợp” đợc sử dụng với nghĩa “đang làm một việc, nhân tiện làm thêm mộtviệc khác”, trong trờng hợp này, mối quan hệ giữa hai “việc” đợc làm không đợc qui địnhchặt chẽ, vì vậy nếu áp dụng trong tích hợp nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹthiờn tai vào Sinh học thì sẽ dễ vấp phải sự gợng ép do kết hợp 2 nội dung khác nhau quávào trong một bài học Vì vậy, trong tài liệu này chúng tôi phân biệt 2 dạng tích hợp giỏodục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong SGK Sinh học, dạng lồng ghép và dạng liên

hệ, cụ thể nh sau:

a) Dạng lồng ghép

Kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai có sẵn trong Sinh học nh làmột bộ phận cấu thành, đó là những phần kiến thức chung của cả hai môn giỏo dục phũng,chống và giảm nhẹ thiờn tai và Sinh học Tuỳ thuộc vào “khối lợng” đợc lồng ghép trong

Trang 6

Sinh học mà kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai có thể phân biệt ở cácmức độ lồng ghép khác nhau:

+ Kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai là một phần, là một

ch-ơng hoặc một bài của Sinh học Về mặt hình thức có thể thấy ở dạng này, có những phần,chơng, bài vừa có trong giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vừa có trong Sinhhọc

b) Dạng liên hệ

Kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai không đợc có trong SGKSinh học một cách rõ ràng nh là một bài, một mục , và nếu chỉ “nhìn bề ngoài” thì chathấy có liên quan gì giữa giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và bài học Sinhhọc Nhng thực tế, nội dung Sinh học có ít, nhiều có liên quan đến giỏo dục phũng, chống

và giảm nhẹ thiờn tai Bởi vậy, tích hợp kiểu liên hệ là bổ sung những kiến thức giỏo dụcphũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai có liên quan đến kiến thức trong bài Sinh học Hìnhthức và mức độ bổ sung kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai cũng khá

đa dạng

Tích hợp theo kiểu liên hệ chính là tích hợp dạy học, bởi vì về mặt kiến thức thìnội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai không có trong bài Sinh học, nhngthông qua quá trình dạy học của giáo viên, bằng các biện pháp nh hỏi đáp, đa ra ví dụminh họa hoặc sử dụng bài tập về nhà, bài đọc thêm kiến thức giỏo dục phũng, chống vàgiảm nhẹ thiờn tai đã đợc đa vào một cách hợp lí Đồng thời, qua đó mối quan hệ giữagiỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai và Sinh học cũng đợc làm rõ và học sinh đợchình thành những khái niệm mới, chung hơn cho cả giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹthiờn tai và Sinh học

Liên hệ là kiểu tích hợp phổ biến cho đa số các môn học, tuy nhiên tiếp cận theokiểu này, giáo viên dạy bộ môn không những phải thành thạo kiến thức môn chính cầnphải thành thạo cả kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai thì mới có thểnhận ra mối liên quan giữa chúng, tiếp theo đó là phải lựa chọn biện pháp dạy học cũng

nh nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai để liên hệ trong từng nội dungbài học một cách phù hợp Dạng liên hệ có u điểm là rất linh hoạt và giáo viên có thể cậpnhật thờng xuyên các kiến thức về môi trờng khi đa vào bài học

Trang 7

Bên cạnh tích hợp kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai vào bàiSinh học, tích hợp dạy học sẽ thực hiện việc chuyển tải kiến thức giỏo dục phũng, chống

và giảm nhẹ thiờn tai, và bằng các biện pháp và phơng pháp dạy học, chính tích hợp dạyhọc có vai trò đắc lực chủ yếu vào việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng, ý thức vàhành vi của học sinh đối với môi trờng

3 Nguyờn tắc tớch hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong mụn Sinh học cấp THCS

Khi tớch hợp kiến thức giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong dạy họcmụn Sinh học cấp trung học phổ thụng cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau:

- Đảm bảo tớnh đặc trưng và tớnh hệ thống của bộ mụn, trỏnh mọi sự gượng ộp, làmphương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ mụn lẫnnội dung và ý nghĩa giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong dạy học mụn Sinhhọc cấp trung học phổ thụng

- Trỏnh làm nặng nề thờm cỏc kiến thức sẵn cú Xem xột và chọn lọc những nội dung cúthể lồng ghộp nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong dạy học mụnSinh học cấp trung học phổ thụng một cỏch thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhấtnhưng vẫn tự nhiờn và nhẹ nhàng Trỏnh sự lồng ghộp, liờn hệ gượng ộp làm mất tỏcdụng giỏo dục

- Phải đảm bào nguyờn tắc vừa sức

- Tớnh phự hợp: việc cung cấp kiến thức, nội dung về giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹthiờn tai cần phải phự hợp với mục tiờu của từng cấp, bậc học để gúp phần thực hiện mụctiờu chung của giỏo dục Trong lồng ghộp vào mụn học, việc lựa chọn kiến thức và nộidung tớch hợp phải dựa trờn cơ sở kiến thức sẵn cú trong bài học, và khụng làm thay đổitớnh đặc trưng của mụn học Kiến thức được chọn lọc đưa vào bài giảng phải cú hệ thống,được sắp xếp hợp lớ, gúp phần làm phong phỳ nội dung bài học Bờn cạnh đú, phải bảođảm tớnh phự hợp với trỡnh độ, khả năng nhận thức và tõm sinh lý của từng lứa tuổi họcsinh

- Tớnh thực tiễn: nội dung của giỏo dục giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai cầnphải nhấn mạnh đến cỏc vấn đề và tỏc động của giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờntai đến thực tiễn ở địa phương Tỏc động của giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn taikhụng giống nhau ở cỏc vựng khỏc nhau, do đú cần phải lưu ý đến đặc tớnh riờng củavựng miền Bờn cạnh đú, giỏo dục giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai khụng chỉcung cấp kiến thức mà cần phải tạo cơ hội cho học sinh vận dụng cỏc kiến thức đó đượchọc nhằm phỏt triển cỏc kỹ năng thực tế trong việc giảm thiểu cỏc tỏc động do BĐKHgõy ra tại địa phương Trờn cơ sở đú, phỏt huy cao độ tớnh tớch cực của học sinh, tận dụngtối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xỳc trực tiếp với cỏc vấn đề về giỏo dục phũng,chống và giảm nhẹ thiờn tai, từ đú đưa ra được cỏc biện phỏp giỏo dục phũng, chống vàgiảm nhẹ thiờn tai từ cấp độ cỏ nhõn và cộng đồng

- Tớnh đa dạng và tương tỏc: giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai cú thể thay đổitheo thời gian và hoàn cảnh do đú nội dung dạy và học cần phải đa dạng, khụng nờn chỉchỳ trọng đến một loại hỡnh thiờn tai hay một khớa cạnh đơn lẻ của giỏo dục phũng, chống

Trang 8

và giảm nhẹ thiên tai Không thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lí luận vàthực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành củanhiều lĩnh vực khác nhau Do đó, cần phải đặt giáo dục giáo dục phòng, chống và giảmnhẹ thiên tai trong một bối cảnh rộng lớn hơn để tương tác, bổ sung và phối hợp chặt chẽcùng với các nội dung giáo dục khác như giáo dục phòng chống và giảm nhẹ thiên tai,giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống tai nạn thương tích, giáo dục kỹ năng sống,giáo dục trong hoàn cảnh khẩn cấp Bảo đảm thực hiện nguyên tắc này là nền tảng tạonên tính bền vững của quá trình dạy và học lồng ghép giáo dục phòng, chống và giảmnhẹ thiên tai.

- Tính liên tục và cập nhật: giáo dục về giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên taiphải được tiến hành liên tục từ bậc tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học giáodục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai là một vấn đề toàn cầu và không ổn định, do đócần phải có kế hoạch cập nhật, chỉnh sửa chương trình dạy và học phù hợp với từng kịchbản, từng giai đoạn của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai thì mới có thể manglại tính hiệu quả trong giảm thiểu tác động do biến đổi khí hậu gây ra

Các hoạt động chính:

Khởi động: Thông qua trò chơi hay hoạt động tương tác để tạo không khí dạy và học tíchcực; Tìm hiểu vấn đề: Gồm các hoạt động giáo dục có sự tương tác để tìm hiểu về chủ đề(thảo luận nhóm, bài tập tình huống, bài giảng nhỏ…); Củng cố bài học: Giúp học sinhnắm vững nội dung bài và đánh giá nội dung học tập thông qua những câu hỏi trắcnghiệm Giáo viên có thể áp dụng thêm các bài tập về nhà mang tính thực hành cho họcsinh để bài giảng bổ ích và thiết thực hơn

Các hoạt động gợi ý khác: Phần này đưa ra các hoạt động giáo dục khác để giáo viên lựachọn nhằm bổ sung hoặc thay thế một số hoạt động chính, cho phù hợp với các đối tượnghọc sinh và địa bàn khác nhau Các hoạt động này cũng gợi ý những cơ hội thực hành đểcủng cố và đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh

GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Sử dụng nhiều trò chơi, hoạt động mang tính tương tác để tạo không khí học tậptích cực Kiến thức cô đọng và kĩ năng thực tế, tránh lí thuyết, không học thuộc lòng.Nâng cao vai trò và sự tham gia của học sinh: làm việc nhóm và cá nhân, trải nghiệm,tham gia lập kế hoạch, hành động, đánh giá Cung cấp nhiều sự lựa chọn giữa hoạt độngđơn giản, sử dụng vật liệu sẵn có và sử dụng công nghệ thông tin, hoạt động trên lớp vàvới cộng đồng Kết nối các chủ đề kinh tế - văn hoá - môi trường để thúc đầy tầm nhìnphát triển bền vững

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Định nghĩa các thuật ngữ được sử dụng từ các nguồn:

Sổ tay Thuật ngữ Giảm nhẹ rủi ro thiên tai của Cơ quan Chiến lược về giảm nhẹ thiên taicủa Liên hợp quốc (UNISDR, 2009) hoặc được trích dẫn từ Công ước khung của LiênHiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC, 1992) Trong đó, các thuật ngữ thiên tai đượctrích dẫn từ Tài liệu kỹ thuật - Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với Biến đổi khí hậu,(Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục Thủy lợi, Bộ NNPTNT, 2012)

Trang 9

Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đối khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môitrường, 2008) Để dạy và học, các định nghĩa này có thể được viết đơn giản và ngắn gọnhơn cho phù hợp với đối tượng học sinh.

Hiểm họa tự nhiên

Hiểm họa là bất kỳ sự kiện, hiện tượng tự nhiên hoặc do con người có khả năng gây rathiệt hại về tính mạng, sức khỏe, thiệt hại về tài sản và gây tổn thất về kinh tế, xã hội vàtàn phá môi trường Hiểm họa tự nhiên là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất vềngười, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội

Thảm họa

Thảm họa là sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc xã hội,gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế và môi trường mà cộngđồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ

Rủi ro thiên tai

Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại và mất mát phát sinh từ một hoặcnhiều sự kiện Rủi ro thiên tai là nguy cơ thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản,công trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội

Tình trạng dễ bị tổn thương: Là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tàisản làm cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó dễ bị tác động có hại do hiểm họa tựnhiên gây ra

Năng lực: Là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh và đặc tính sẵn có trong cộng đồng, tổ

chức, xã hội có thể được sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu chung như giảm nhẹ rủi rothiên tai

Quản lí rủi ro thiên tai: Là quá trình mang tính hệ thống nhằm áp dụng các quy định

hiện hành, huy động tổ chức, cá nhân và kỹ năng, năng lực tác nghiệp để thực hiện cácchiến lược, chính sách và nâng cao năng lực ứng phó nhằm giảm thiểu tác động thiên tai

Thời tiết: Là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp

các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa…

Khí hậu: Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một không gian nhất định và

khoảng thời gian dài (thường là 30 năm)

Biến đổi khí hậu (BĐKH)

Biến đổi khí hậu được dùng để chỉ những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạngthái trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉhoặc dài hơn Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tácđộng bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyểnhay trong khai thác sử dụng đất

Giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là giảm thiểu hoặc hạn chế

các tác động có hại của thiên tai

Giảm nhẹ biến đổi khí hậu: Là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ

phát thải khí nhà kính

Trang 10

Thớch ứng với biến đổi khớ hậu: Là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiờn hoặc con

người đối với hoàn cảnh hoặc mụi trường thay đổi, nhằm mục đớch giảm khả năng bị tổnthương do dao động và biến đổi khớ hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng cỏc cơ hội

a) Dạy học nội khoá

Dạy học nội khoá là hình thức dạy học chính, chiếm chủ yếu thời gian học tập củahọc sinh ở trờng và diễn ra liên tục trong suốt cả năm học Dạy học nội khoá bao gồm cáctiết dạy trên lớp, các giờ thực hành ở phòng thí nghiệm, một số giờ học ngoài lớp học vớinội dung bám sát sách giáo khoa Sinh học, phân phối chơng trình về cả thời gian lẫn khốilợng kiến thức

Tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai qua dạy học nội khoá có u

điểm là giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai đợc dạy một cách chính thức songsong với môn Sinh học, diễn ra liên tục và đợc đánh giá nh đối với môn Sinh học Để cóthể thay đổi nhận thức, hình thành ý thức, thái độ cũng nh hành vi cho học sinh thì việcgiáo dục liên tục là trong một thời gian dài là yếu tố quan trọng Chính vì vậy, hình thứcdạy học nội khoá phải là chủ yếu khi tích hợp giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờntai vào dạy học Sinh học

Trong dạy học nội khoá, nội dung giỏo dục phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai

đ-ợc tích hợp trong bài Sinh học dựa trên các kiểu tích hợp lồng ghép hoặc liên hệ giỏo dụcphũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai trong các bài Sinh học Giáo viên Sinh học là ngờitrực tiếp tổ chức thực hiện dạy học những nội dung tích hợp giỏo dục phũng, chống vàgiảm nhẹ thiờn tai Trong dạy học nội khoá trong thực tế hiện nay mới chỉ chú trọng đếncác tiết học trên lớp mà chua chú ý giành thời gian cho các tiết học ngoài lớp (dạy họctrong môi trờng) Với những môn học về thế giới tự nhiên nh môn Sinh học và giỏo dụcphũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai thì việc tổ chức học sinh học tập trong môi trờng thực

tế không những gây hứng thú học tập, tác động sâu sắc đến nhận thức của học sinh màcòn cung cấp cho các em các kinh nghiệm thực tiễn không thể có đợc trong lớp học Đócũng là biện pháp rất hữu hiệu trong giáo dục ý thức, thái độ cho học sinh

b) Dạy học ngoại khoá

Song song với dạy học chính khoá, các trờng học còn có hoạt động ngoại khoá,

đây là một hình thức học tập rất linh hoạt về cả thời gian lẫn nội dung, địa điểm cũng nhhình thức tổ chức và có sự tham gia của cả các giáo viên thuộc các bộ môn khác, các tổchức đoàn thể nh Đoàn, Đội, Công đoàn, Phụ nữ và lãnh đạo nhà trờng

Dạy học ngoại khoá có thể chia làm hai loại : ngoại khoá bộ môn, và ngoại khoáchung Ngoại khoá bộ môn là các hoạt động liên quan trực tiếp đến kiến thức môn họcnhng không nằm trong phân phối chơng trình môn học đó Ngoại khoá bộ môn có thể đợc

Trang 11

tổ chức ở từng lớp, hoặc cho từng khối, cũng có thể cho toàn trờng Nếu ở từng lớp thì dogiáo viên bộ môn của lớp đó tổ chức học sinh tiến hành, nếu chung cho cả khối thì do cácgiáo viên bộ môn dạy khối đó cùng hợp tác tổ chức cho học sinh học tập Ví dụ: Câu lạc

bộ Sinh học của trờng, câu lạc bộ Sinh học của từng lớp, của khối; hoặc có thể chỉ là cácbuổi sinh hoạt định kì theo tháng, theo chủ đề nội dung của chơng, bài trong SGK Sinhhọc, chẳng hạn tháng 5 thì có buổi sinh hoạt ngoại khoá môn Sinh theo chủ đề Môi tr-ờng

Ngoại khoá bộ môn có thể áp dụng nhiều hoạt động nh thi tìm hiểu về một chủ đềtrong môn học, thi viết, vẽ theo chủ đề, phổ biến thông tin thực tiễn có liên quan đến bộmôn, chơi trò chơi Nội dung các hoạt động dựa vào nền tảng kiến thức bộ môn, thôngqua đó, học sinh đợc củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng, và tìm hiểu cácứng dụng cũng nh các vấn đề thực tiễn có liên quan Đây là một hình thức dạy học có thểtích hợp GDMT một cách tích cực, giải quyết những hạn chế về thời gian và khối lợng màdạy học chính khoá không thực hiện đợc Ví dụ: sau khi học xong phần một Giới thiệuchung về thế giới sống ở lớp 10, Câu lạc bộ Sinh học có thể tổ chức tìm hiểu về tình hình

đa dạng sinh học hiện nay ở Việt nam, hoặc tổ chức viết bài, su tầm các mẩu chuyện vềcác loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng; hoặc phát động phong trào thực hiện các hành

động nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, sau đó khoảng 2 tuần, 1 tháng tổng kết tấtcả những hành động mà học sinh đã thực hiện

Hoạt động ngoại khoá chung thờng nằm trong chỉ đạo của nhà trờng, tổ chức

Đoàn, Đội và thống nhất về thời gian cho tất cả học sinh các khối lớp trong tr ờng, với cácchủ đề rất đa dạng Các chủ đề về môi trờng thờng gắn liền với việc hởng ứng ngày Môitrờng thế giới 6/5, ngày Đất ngập nớc 2/2 hàng năm, ngày Nớc Thế giới 22/3, ngày Khítợng Thế giới 23/3 Các dạng hoạt động ngoại khoá chung cũng rất đa dạng, ví dụ: tổchức giao lu, mời nói chuyện về môi trờng; tổ chức cuộc thi tìm hiểu về môi trờng của địaphơng; tổ chức tham quan môi trờng ở địa phơng; tổ chức xem phim về môi trờng

Các hoạt động ngoại khoá có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành thái độ

và góp phần hình thành những chuyển biến trong hành vi của học sinh, bởi các hoạt độngngoại khoá là cơ hội để các em học sinh bộc lộ khả năng độc lập, củng cố những kiếnthức đã học đợc từ các môn học, tìm hiểu các vấn đề trong thực tiễn có liên quan, nối liềnkiến thức trong bài học với thực tiễn, vận dụng các kiến thức đã có trong việc nhận ra vàgiải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn Đặc biệt, đối với GDMT, qua các hoạt

động ngoại khoá trong môi trờng, học sinh có đợc cách nhìn nhận vấn đề môi trờng mộtcách đầy đủ, đó là cơ sở và động lực để các em có đợc thái độ và hành vi đúng đắn mộtcách tự giác

Nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, Việt Nam là một trong những nước dễ bị ảnhhưởng bởi thiờn tai nhất trong khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương Do đặc điểm địa hỡnh,Việt Nam rất dễ chịu tỏc động bởi bóo, lụt, hạn hỏn, nước biển xõm lấn, lở đất, chỏy rừng

và đụi khi cả động đất Trung bỡnh hàng năm, cỏc loại thiờn tai đó gõy thiệt hại đỏng kểnhư làm chết và mất tớch 450 người, thiệt hại về tài sản ước tớnh khoảng 1,5% GDP Mức

độ thiờn tai ở Việt Nam ngàycàng gia tăng cả về quy mụ cũng như chu kỳ lặp lại kốmtheo những đột biến khú lường Nghị quyết 7 đặt mục tiờu đến năm 2020, về cơ bản chủđộng thớch ứng với biến đổi khớ hậu, phũng trỏnh thiờn tai, giảm phỏt thải khớ nhà kớnh;

Trang 12

có bước chuyển biến cơ bản trong khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệuquả và bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinhhọc nhằm bảo đảm chất lượng môi trường sống, duy trì cân bằng sinh thái, hướng tới nềnkinh tế xanh, thân thiện với môi trường Để tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống vàgiảm nhẹ thiên tai trong dạy học môn sinh học cấp THCS sẽ chia thành 6 chủ đề Để thựchiện mỗi chủ đề, giáo viên có thể cân nhắc để lựa chọn kiến thức và hoạt động phù hợp với địa phương và học sinh Các hoạt động giáo dục trong Phần 1 của tài liệu mang tính gợi ý và mỗichủ đề có thể thực hiện trong thời gian 45-120 phút.

5 Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp

Việc xác định địa chỉ tích hợp là một trong những bước cơ bản tạo nên sự thànhcông của hoạt động giảng dạy tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Xácđịnh địa chỉ tích hợp đúng và chính xác không những tránh được tình trạng quá tảichương trình học mà còn giúp làm phong phú thêm nội dung của môn học Một bảng địachỉ đa dạng và bao quát sẽ giúp cho hoạt động giảng dạy lồng ghép được linh hoạt, mềmdẻo, thích ứng với nhiều điều kiện giáo dục cũng như tác động giáo dục phòng, chống vàgiảm nhẹ thiên tai ở các vùng khác nhau Nói cách khác, có thể xem việc xác định địa chỉtích hợp như một quá trình hình thành nên các con đường, các giải pháp khác nhau chohoạt động giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, nhằm hướng đến một mục tiêuchung Bên cạnh đó, cần phải làm rõ mức độ tích hợp cho từng nội dung giáo dục phòng,chống và giảm nhẹ thiên tai đối với mỗi địa chỉ cụ thể trong chương trình học Có 3 mức

Có nhiều cách khác nhau để xác định được địa chỉ tích hợp, một trong nhữngphương pháp đó là thể dựa vào sự tương đồng, gắn kết của nội dung bài học với mộttrong những chủ đề của giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Quá trình xác địnhđịa chỉ tích hợp có thể được thực hiện thông qua việc lập bảng thiết kế nội dung ở cácmức độ khác nhau Trước tiên là ở mức độ môn học trong các cấp, bậc học khác nhau,tiếp theo là ở mức độ bài học trong mỗi môn học cụ thể theo sách giáo khoa hiện hành

Lớp Tên bài Địa chỉ Nội dung GD phòng, chống và GNTT Tích

hợp

Nhiệm

Nhiệm vụcủa sinh

Thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên

và trong đời sống con người → Giáo dục họcsinh ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển

Lồngghép

Trang 13

vụ của

Sinh

học

học các loài thực vật, góp phần trồng cây gây rừng

nhằm giảm co2 trong khí quyển → giảm hiệuứng nhà kính, điều hòa nhiệt độ trái đất

bộphận

Từ việc phân tích giá trị của sự đa dạng phongphú thựcvật trong tự nhiên và trong đời sốngcon người → Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ

sự đa dạng và phong phú của thực vật, đặc biệtbảo vệ những loài thực vật bản địa → tăng bểhấp thị khí nhà kính → giảm nhẹ thiên tai

Liênhệ

Học sinh hiểu rõ tính đa dạng của thực vật vềcấu tạo và chức năng → Hình thành cho họcsinh kiến thức về mối quan hệ giữa các cơquan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môitrường, từ đó có ý thức chăm sóc và bảo vệthực vật → giảm lượng co2 trong khí quyển

Liênhệ

Nước, muối khoáng, các vi sinh vật trong đất

có vaitrò quan trọng đối với thực vật nói riêng

và tự nhiên nói chung → Giáo dục học sinh ýthức bảo vệ môi trường đất và các động vậttrong đất → Chống ô nhiễm môi trường, thoáihóa đất, chống rửa trôi Đồng thời nhấn mạnhvai trò của cây xanh đối với chu trình nướctrong tự nhên

Liênhệ

Từ việc hiểu biết cây tre dài nhanh hơn nhữngcây khác là nhờ có thêm mô phân sinh gióngchung → Giáo dục học sinh có thể dùng câytre để xây dựng nhà và làm bàn ghế vì sảnxuất nhanh → tránh khai thác nhiều cây gỗ lâunăm, hạn chế phá rừng

Tùy loài cây mà tỉa cành hay ngắt ngọn, nhữngcành là sau khi tỉa có thể dùng sản xuất gỗ ép

→ tiết kiệm gỗ → giảm khai thác gỗ hạn chếphá rừng → bảo đảm giảm lượng khí nhà kính

và tác động có hại của thiên tai

Tỉa cành hay ngắt ngọn phải phù hợp với thờigian sinh trưởng, phát triển của cây và tùy loạicây → Giáo dục học sinh không bẻ cành, vặt lábừa bãi → giảm chặt phá rừng

Liênhệ

Trang 14

Thân cây gỗ có phần dác và ròng, người tathường sử dụng phần gỗ ròng, bỏ phần gỗ dác

→ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây vàtuyên truyền người thân sử dụng phần gỗ dácbên ngoài để làm gỗ ép hoặc dùng gỗ củanhững cây sinh trưởng nhanh (tre, nứa) làmnhà để ít phải chặt phá rừng → bảo vệ rừng →giảm nhẹ được sạt lở đất, lũ quét và tăngcường bể hấp thụ khí co2

Liênhệ

→ Học sinh có ý thức bảo vệ thực vật và pháttriển cây xanh ở địa phương, trồng cây gâyrừng…

Lồngghép,lien hệ

sự thoát hơi nước

Thoát hơi nước làm tăng độ ẩm không khí,tăng lượng mưa

về nhữngđiều kiện cần cho hạt nảy mầm

Nước, không khí và nhiệt độ thích hợp có vaitrò quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt →Giáo dục học sinh biết cách đảm bảo,bảo vệmôi trường ổn định cần thiết cho cây nảy mầm,

có ý thức trồng và chăm sóc cây → giảmlượng co2 trong khí quyển

Liênhệ

ô nhiễm môi

Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, hấp thụkhí co2 → giảm hiệu ứng nhà kính Thực vậtcòn giảm tác động của bão,lũ → Giáo dục họcsinh có ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây ở

Lồngghépmộtphần

Trang 15

điều hòa

khí hậu

trường vườn nhà, vườn trường, phủ xanh đất trống đồi

trọc, tham gia tích cực vào sản xuất nôngnghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩmtrong nông nghiệp, góp phần làm giảm nhiệt

độ, tăng độ ẩm không khí, giữ ổn định hàmlượng khí cacbonic và oxi trong không khí →giảm nhẹ thiên tai

Lồngghéptoànphần

Lồngghép,liên hệ

Việt Nam có sự đa dạng về thực vật cao, trong

đó nhiều loài có giá trị nhưng đang bị giảm sút

do bị khai thác chưa hợp lí và môi trường sốngcủa chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm

→ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ đa dạngthực vật nói chung và thực vật quý hiếm nóiriêng

Lồngghéptoànphần

Lồngghép

Từ giá trị thực tiễn của động vật nguyên sinh

→ Giáo dục học sinh có ý thức phòng chống ônhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môitrường nước nói riêng

Liênhệ

Trang 16

Giáo dục bảo vệ môi trường, cân bằng sinhthái.

Liênhệ

7 Bài 13:

Giun

đũa

Vòng đờicủa giun đũa

Giun đũa kí sinh trong ruột người Trứng giun

đi vào cơ thể qua con đường ăn uống → Giáodục học sinh giữ gìn vệ sinh khi ăn uống Mặtkhác, giáo dục học sinh ý thức tuyên truyềncho người thân bảo vệ môi trường Riêng họcsinh nông thôn có hành vi ủ phân trước khi bónrau, lúa để diệt trứng giun

Liênhệ

- Nguy

cơ suy giảm đa dạng sinhhọc và việc bảo

vệ đa dạng sinhhọc

Đa dạng sinh học đảm bảo sự cân bằng của các

hệ sinh thái → giảm tác động của BĐKH Từviệc hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến sự suygiảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới,học sinh biết cách bảo vệ đa dạng sinh học vàcân bằng sinh học Hơn nữa, học sinh có ýthức thực hiện và tuyên truyền mọi người:

+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi;

+ Nghiêm cấm săn bắn, buôn bán động vậthoang dã;

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạngsinh học

Lồngghép

có hại

Học sinh mô tả được hậu quả của chặt phá câyxanh, phá rừng và các chất thải công nghiệp(khí, bụi ) đối với hô hấp Giáo dục ý thứchọc sinh bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng,giảm thiểu chất thải độc vào không khí

Tíchhợpmộtphần

8 Bài 29:

Hấp thụ

chất

Các biệnpháp bảo

Trang 17

vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch

 Học sinh hiểu được những điều kiện đẻ đảmbảo chất lượng cuộc sống

8 Bài 33:

Thân

nhiệt

Phươngphápphòngchốngnóng lạnh

Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh,trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học vàkhu dân cư

Tíchhợpmộtphần

Cần xâydựng thóiquen sốngkhoa học

để bảo vệ

hệ bài tiếtnước tiểutránh tácnhân cóhại

Chú ý tới chất lượng thức ăn  Giáo dục họcsinh ý thức bảo vệ môi trường nước, đất bằng

cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.

Liênhệ

8 Bài 42:

Vệ sinh

da

Phòngchốngbệnh ngoàida

Giáo dục ý thức giữ vệ sinh nguồn nước, vệsinh nơi ở và nơi công cộng

Tíchhợpmộtphần

8 Bài 50

Vệ sinh

mắt

Bệnh vềmắt

Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường,đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, khôngkhí

Liênhệ

Trang 18

Ứng dụng thường biến trong cuộc sống hằngngày để thích ứng với biến đổi khí hậu

Liênhệ

Liên hệ giữa biến đổi khí hậu với sức khỏe conngười

Lồngghépbộphận

ẩm lên đời sống sinh vật

Tác động của biến đổi khí hậu đối với đời sốngsinh vật

Lồngghépbộphận

Tác động của biến đổi khí hậu đến mối quan

hệ cùng loài và khác loài

Liênhệ

Tác động của biến đổi khí hậu đến giới tính,mật độ và số lượng của quần thể sinh vật

Lồngghépbộphận

Trang 19

thể sinh vật

vệ và cải tạo môi trường tựnhiên

Tác động của con người đến khí hậu Lồng

ghépbộphận

Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến biếnđổi khí hậu

Lồngghéptoànphần

Tác động của khai thác và sử dụng không hợp

lý tài nguyên đến khí hậu

Lồngghépbộphận

vệ thiên nhiênMục 3

Vai trò của hs

Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoáihóa giúp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai

Vai trò của hs trong bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Lồngghépbộphận

và các yếu tốt tác động đến hệ sinh thái

Tác động của biến đổi khí hậu đến các hệ sinhthái

Lồngghéptoànphần

Trang 20

6 Phương thức, hình thức DHTH nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong môn Sinh học cấp THCS

6.1 Nhận diện một số loại hình thiên tai

- Học sinh liệt kê một số loại hình thiên tai phổ biến ở Việt Nam và địa phương Mô tảđược một số nội dung về đặc điểm, điều kiện hình thành và tác hại của các loại thiên taichính như bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất

- Các loại thiên tai có liên quan đến biến đổi khí hậu và thường xuyên sảy ra ở Việt Nam:

áp thấp nhiệt đới và bão lũ, ngập lụt, hạn hán, sạt lở đất đá, dông và sét, lốc, xâm nhậpmặn và một số loại hình thiên tai khác không liên quan đến biến đổi khí hậu và ít xảy rahơn: sóng thần, động đất, núi lửa

6.2 Một số khái niệm cơ bản về thiên tai

- Học sinh mô tả được các khái niệm “hiểm họa” và “rủi ro”

- Liệt kê được các rủi ro tại trường/lớp học và trong đời sống hàng ngày

- Giải thích được “năng lực” và “tình trạng dễ bị tổn thương” của bản thân gia đình vàcộng đồng

6.3 Biến đổi khí hậu

- Học sinh phân biệt được “thời tiết” và “khí hậu”

- Giải thích được thuật ngữ “biến đổi khí hậu” và “hiệu ứng nhà kính” mô tả được quátrình gây nên hiệu ứng nhà kính và nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu

- Mô tả được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với thiên tai ở Việt Nam và các hànhđộng ứng phó với biến đổi khí hậu

6.4 Ai bị ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai và biến đổi khí hậu – Các đối tượng dễ

bị tổn thương

- Học sinh kể được tên các đối tượng dễ bị tổn thương do thiên tai và biến đổi khí hậu

- Giải thích được ảnh hưởng của thiên tai và BĐKH đối với các đối tượng dễ bị tổnthương

- Giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác động của thiên tai và biến đổi khí hậuđối với các đối tượng dễ bị tổn thương

Cụ thể: Thiên tai và biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng nặng nề nhất đối với người dễ bị tổnthương Người dễ bị tổn thương bao gồm: người nghèo, người khuyết tật, trẻ em, ngườicao tuổi, người dân tộc, người nhiễm HIV/AIDS

Khi thiên tai/ biến đổi khí hậu xảy ra, những người này dễ bị tổn thương và gặpnguy hiểm hơn so với người khác do họ có một số đặc điểm như:

- Kinh tế: thu nhập thấp không đủ hoặc chỉ vừa đủ đáp ứng các nhu cầu cơ bản trong sinhhoạt ; cơ sở vật chất thiếu thốn, tạm bợ; khó khăn trong việc tiếp cận trong các dịch vụcông cộng cơ bản (y tế, giáo dục, nước sạch ), v v

Trang 21

- Xã hội: ít tham gia vào các tổ chức đoàn thể cũng như hoạt động cộng đồng tại địaphương; tiếng nói chưa được coi trọng

- Môi trường: sinh sống nhiều đời tại những khu vực dễ bị tổn thương do tác động bởithiên tai và ô nhiễm môi trường

- Thái độ: thường không tự tin và có xu hướng tự ti, bi quan, thiếu sự giao lưu, ngại tiếpxúc với bên ngoài

6.5 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu – hành động của em

- Học sinh biết ứng phó trong những tình huống cụ thể khi thiên tai xảy ra: lũ lụt, bão,động đất

-Ý thức về những hành động nên và không nên làm khi thiên tai xảy ra, và thực hiệnnhững hành động nên làm

- Cùng với gia đình và nhà trường xây dựng được kế hoạch ứng phó với thiên tai tại giađình và nhà trường

6.6 Các hoạt động rèn luyện kỹ năng trong quản lý rủi ro thiên tai dành cho học sinh

- Học sinh có thể biết đánh giá rủi ro, khả năng tình trạng dễ bị tổn thương của nơi mìnhsống thông qua 2 công cụ: vẽ bản đồ và thông tin lịch sử

- Thực hành một số hoạt động ứng phó trong thiên tai: làm dụng cụ khẩn cấp, luyện tậpthoát hiểm, mặc áo phao

- Dạy kỹ năng thích ứng với thiên tai cho HS thông qua chương trình hoạt động ngoạikhóa Chương trình với chủ đề tìm hiểu về động đất, tìm hiểu về áp thấp nhiệt đới và bão,

lũ lụt, sạt lở đất/đá, lốc, hạn hán, dông và sét, mưa đá, sóng thần sẽ thu hút và lôi cuốn,bởi vậy, buổi học được học sinh tham gia hưởng ứng sôi nổi, qua việc trả lời câu hỏi vànhững tình huống xử lý do thầy cô đặt ra

Trước đây, các em thực sự chưa quan tâm lắm đến hiện tượng động đất, áp thấpnhiệt đới và bão, lũ lụt, sạt lở đất/đá, lốc, hạn hán, dông và sét, mưa đá, sóng thần Sựhiểu biết về hiện tượng này của em hầu như rất ít Nhưng qua các buổi học ngoại khóa sẽgiúp em hình dung và thực sự hiểu như thế nào là thiên tai Đặc biệt các buổi học ngoạikhóa nên tổ chức cho học sinh xem những hình ảnh về thiên tai ở các vùng,các thành phốcủa thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng bị động đất tàn phá và gây ra những cáichết thương tâm Nhất là hành động ứng xử của con người Nhật Bản đã được thế giới nêugương Em Ksor Nho bộc bạch: “Em không thể tưởng tượng được động đất lại gây ranhững hậu quả kinh hoàng vậy Em mong rằng sẽ có nhiều buổi học ngoại khóa như thếnày, nó sẽ giúp ích chúng em rất nhiều”

Theo cô Phạm Thị Thu Huyền, Tổ Trưởng tổ Sử - Địa – GDCD (Trường PTDTNT tỉnh Gia Lai) thì thông qua việc tổ chức các buổi học ngoại khóa sẽ giúp ích họcsinh dân tộc thiểu số rất nhiều, từ việc rèn luyện các kỹ năng nghe, nói và thuyết trình thìcòn giúp học sinh hình thành nhân cách, kỹ năng ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống

Trang 22

Cô giáo Phạm Thị Thu Huyền, cho biết thêm: “Trong thời gian qua, trên cácphương tiện truyền thông đại chúng đưa tin về những hậu quả do động đất gây ra tại NhậtBản Nhân sự việc này, nhằm giúp học sinh năm bắt được động đất là gì, nguyên nhânnào gây ra nó và cách ứng xử của mỗi người sẽ như thế nào khi động đất xẩy ra Khôngchỉ dừng lại đó mà qua buổi học ngoại khóa này nhà trường muốn dạy cho các em cáchứng xử, đối xử với nhau như thế nào Giúp các em hoàn thiện nhân cách của mình và cómột thái độ biết chia sẻ khó khăn với người khác, khi họ không may hứng chịu các thảmhọa do thiên nhiên gây ra”

Thầy Huỳnh Minh Thuận, Hiệu trưởng Trường PT DTNT tỉnh Gia Lai cho hay,đây là một trong nhiều chủ đề sinh hoạt ngoại khóa mà trong thời gian qua trường đã tổchức, có mục đích nâng cao năng lực thích ứng và giảm nhẹ khả năng dễ bị tổn thương

do tác động biến đổi khí hậu, thiên tai ở địa bàn vùng miền núi cho học sinh Bởi vì,trong những năm gần đây, với sự gia tăng các hiện tượng thiên tai bất thường như: lũ, lũquét, sạt lở đất đá, cháy rừng, hạn hán…đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống ngườidân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc vùng cao

Trong đó, các nhóm đối tượng đẽ bị tổn thương nhất chính là người nghèo, phụ

nữ, trẻ em, học sinh người dân tộc đang cư trú ở vùng miền núi Tây Nguyên - Nơi đượcđánh giá là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nhiều nhất do tác động của biến đổikhí hậu Trong khí đó, nhận thức và sự hiểu biết của học sinh, con em đồng bào dân tộc

về vấn đề này còn rất nhiều hạn chế

Cô Phạm Thị Thu Huyền chia sẻ, Tây Nguyên có tiềm năng phát triển kinh tế lớnnhưng chủ yếu dựa trên sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn Chính sự pháttriển kinh tế theo chiều rộng, chưa quan tâm đã khiến vùng Tây Nguyên đang phải đốimặt với rất nhiều vấn đề, nhất là vấn đề về môi trường

Sự cạn kiệt tài nguyên nước và ô nhiểm nước ngày càng trầm trọng Diện tíchrừng đang ngày càng bị thu hẹp Tài nguyên khoáng sản đang dần càn kiệt Những hiệntượng thiên tai bất thường xẩy ra ngày càng nhiều…Tuy nhiên, sự nhận thức của học sinh

vê những vần đề này còn rất nhiều hạn chế Bởi vậy, việc cung cấp kiến thức giúp họcsinh nhận biết được bản chất sự việc, từ đó hình thành ý thức cho học sinh là rất cần thiết

Thầy Huỳnh Minh Thuận bày tỏ, việc tổ chức các buổi học ngoại khóa ngoài mụcđích cung cấp kiến thức cho học sinh, thì còn tạo dựng cho học sinh một số kỹ năng thíchứng khi có hiện tượng thiên tai xẩy ra, như: các kỹ năng dự phòng nhằm chuẩn bị ứngphó với các rủi ro; kỹ năng bảo vệ với các giải pháp tránh các rủi ro và tạo sức chốngchịu, thích ứng nhằm tăng sức chống chịu khi có rủi ro xẩy ra

Ông Kpă Pual, Trưởng Ban Giáo dục dân tộc (Sở GD&ĐT Gia Lai) cho biết:Việc cung cấp các kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thông qua tổ chức các buổi họcngoại khóa là rất phù hợp với đặc điểm và tâm lý tiếp nhận của học sinh dân tộc Trongthời gian qua, nhiều đơn vị trường học đã biết tận dụng và phát huy được phương phápdạy học thông qua buổi học ngoại khóa mà chất lượng giáo dục dân tộc đã có một sựchuyển biến mạnh mẽ và khoảng cách về chất lượng giáo dục giữa vùng thuận lợi vàvùng khó khăn từng bước đã được rút ngắn

Trang 23

- Tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong các tiết học thông qua hình thức thi thuyết trình về cách nhận diện một số loại thiên tai, một số khái niệm cơbản về thiên tai, biến đổi khí hậu, ai bị ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai và BĐKH – Các đối tượng dễ bị tổn thương, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu –

hành động của em, các hoạt động rèn luyện kỹ năng trong quản lý rủi ro thiên tai dành

+ Xác định mục tiêu bài học Sinh học;

+ Xác định nội dung kiến thức tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹthiên tai trong bài học; xác định mức độ tích hợp và mục tiêu giáo dục phòng, chống

và giảm nhẹ thiên tai qua bài học;

+ Phân tích logic cấu trúc nội dung bài học;

+ Xác định các phương pháp dạy học chủ yếu; chuẩn bị phương tiện dạy họccho bài học tích hợp giáo dục phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai;

+ Thiết kế kịch bản chi tiết cho bài học tích hợp giáo dục phòng, chống vàgiảm nhẹ thiên tai

KIẾN THỨC DÀNH CHO HỌC SINH

Các loại hình thiên tai có liên quan đến biến đổi khí hậu và thường xuyên xảy ratại Việt Nam: áp thấp nhiệt đới và bão, lũ, ngập lụt, hạn hán, sạt lở đất/đá, dông và sét,lốc, xâm nhập mặn… và một số loại hình thiên tai khác không liên quan đến biến đổi khíhậu và ít xảy ra hơn: sóng thần, động đất, núi lửa…

Áp thấp nhiệt đới và bão

Đặc điểm:

Thường gây ra gió lớn, mưa rất to và nước dâng Dựa vào sự khác nhau về tốc độgió mà ta phân biệt được áp thấp nhiệt đới (gió cấp 6, 7) và bão (gió cấp 8 trở lên) Bãoảnh hưởng đến nước ta thường được hình thành từ biển

Điều kiện hình thành:

Được hình thành tại vùng nước ấm, không khí ẩm ướt và gió hội tụ

Thiệt hại có thể gây ra:

Thiệt hại về con người: gây thương vong và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộngđồng (chết người, bị thương, gây dịch bệnh) Thiệt hại về vật chất: mất mát tài sản, hưhỏng công trình, ngưng trệ giao thông, gián đoạn thông tin liên lạc

Thiệt hại về sản xuất: mất mùa, làm chết gia súc và dịch bệnh ở gia súc; thiếu

Trang 24

lương thực và nước sạch cho sinh hoạt

Thiệt hại về môi trường: ô nhiễm môi trường; lũ lụt, lũ quét và sạt lở đất có thểxảy ra do mưa lớn

Lũ, ngập lụt

Đặc điểm:

Lũ là hiện tượng mực nước và tốc độ của dòng chảy trên sông, suối vượt quá mứcbình thường Có lũ quét (xảy ra nhanh, thời gian ngắn, dòng chảy mạnh), lũ sông (dânglên từ từ, theo mùa) và lũ ven biển (sóng biển dâng cao đột ngột kết hợp với triều cường,phá vỡ đê hoặc tràn qua đê)

Lụt là hiện tượng nước ngập vượt quá mức bình thường, ảnh hưởng đến sản xuất,đời sống và môi trường Lụt xảy ra khi nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ và đêđập vào các vùng, làm ngập nhà cửa, cây cối, ruộng đồng

Điều kiện hình thành:

Mưa lớn kéo dài Các công trình xây dựng lấp mất ao, hồ Đê, đập, hồ kè bị vỡ.Bão lớn làm nước biển dâng tiến sâu vào đất liền

Thiệt hại có thể gây ra:

Có thể làm người bị chết đuối, bị thương Làm hỏng nhà cửa, đồ đạc Làm chếtgia súc, gia cầm Phát sinh dịch bệnh Cản trở giao thông Ảnh hưởng tới nguồn nướcsạch; nước ở vùng ven biển bị nhiễm mặn

Tuy nhiên, có số nơi như tại đồng bằng sông Cửu Long, lũ cũng đem lại lợi ích vềnguồn thủy sản, bổ sung phù sa, bồi đắp và làm cho đất đai thêm màu mỡ, dòng chảy lũ

có tác dụng làm vệ sinh đồng ruộng và môi trường nước…

Thiệt hại có thể gây ra:

Có thể làm người và động vật bị chết hoặc bị thương do đất đá chôn vùi Nhà cửa,

đồ đạc có thể bị phá hủy hoặc hư hỏng Giao thông bị cản trở Đất trồng trọt bị đất đá vùilấp có thể không sử dụng được

Hạn hán

Đặc điểm:

Xảy ra khi thiếu nước trong một thời gian dài

Trang 25

Điều kiện hình thành:

Không có mưa trong một thời gian dài Trên mặt đất không có cây (vì con ngườichặt phá rừng, đốt nương làm rẫy), khi mưa xuống, đất không có khả năng giữ nước,nước bị trôi đi nhanh chóng

Thiệt hại có thể gây ra:

Không có nước sử dụng hàng ngày (ăn uống, tắm rửa) Có thể gây ra các bệnh vềtiêu chảy và truyền nhiễm Không có nước để trồng trọt và chăn nuôi gia súc dẫn đến bịthiếu lương thực, thực phẩm Ở các khu vực ven biển, khi các dòng sông cạn kiệt, nướcbiển có thể lấn sâu vào đất liền làm cho đất bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến nguồn nướcngọt

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1 Khởi động – Động não

- Các loại thiên tai

Giáo viên hỏi học sinh hoặc cho học sinh thi liệt kê những loại thiên tai mà các

em biết (10')

Giáo viên viết tên các loại thiên tai do các em nêu lên bảng và tổng kết về các loạihình thiên tai: áp thấp nhiệt đới và bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất/đá, dông và sét, lốc,sóng thần, động đất, cháy rừng, xâm nhập mặn (GV sử dụng tài liệu phát tay Giáo viên

có thể sưu tập thêm tranh về thiên tai ở Việt Nam)

2 Tìm hiểu vấn đề

2.1 Đặc điểm một số loại thiên tai phổ biến tại Việt Nam

Giáo viên chia cả lớp thành những nhóm nhỏ (4 hoặc 8 nhóm) Giáo viên chọn 4tranh về các thiên tai phổ biến tại địa phương Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh,yêu cầu các nhóm thảo luận trong 15 phút:

Chuẩn bị: Tài liệu phát tay và bản đồ Việt Nam Đây là thiên tai gì? Thiên tai đó

có thể gây ra những thiệt hại gì? Với cấp trung học cơ sở, giáo viên có thể hỏithêm:Thiên tai đó có thể xảy ra ở vùng nào tại Việt Nam? Những điều kiện nào góp phầnhình thành loại thiên tai đó?

Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm có 3 phút trình bày Cácnhóm khác lắng nghe và bổ sung Sau mỗi phần thuyết trình, giáo viên bổ sung và giảithích về: đặc điểm của các loại thiên tai, điều kiện hình thành và thiệt hại có thể gây ra(Kiến thức dành cho học sinh)

Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam những vùng bị ảnh hưởng bởi các thiên taikhác nhau (Thông tin dành cho giáo viên) Tùy theo trình độ của học sinh, giáo viên cóthể giới thiệu về thiên tai và nhân tai(các loại hiểm họa do con người gây ra), và các thiêntai khác như động đất, sóng thần, cháy rừng

2.2 Các loại thiên tai tại địa phương (10')

Từ các hiện tượng thiên tai nói trên, giáo viên dẫn dắt đến các loại thiên tai tại địa

Ngày đăng: 10/11/2017, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trương Quang Học – Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết về biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điều cần biết về biến đổi khí hậu
Tác giả: Trương Quang Học – Nguyễn Đức Ngữ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2009
3. Hội thảo Á – Âu “Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và các bệnh mới nổi”. Hà Nội, 4.11.2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Á – Âu “Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và cácbệnh mới nổi”
4. Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Số 158/2008/QĐ–TTg, ngày 02.12.2008 của Thủ tướng Chính phủ : 31tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
5. Trương Quang Học, 2010 a. Đa dạng sinh học, Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững.Báo cáo tại Hội nghị Môi trường toàn quốc 2010, Hà Nội : 18tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học, Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững
6. Trương Quang Học (chủ biên), 2011. Tài liệu đào tạo tập huấn viên về biến đổi khí hậu.Nxb. Khoa học và Kĩ thuật : 320 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo tập huấn viên về biến đổi khí hậu
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kĩ thuật : 320 tr
7. UNDP, 2007. Báo cáo Phát triển con người 2007/2008. Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu : Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách. UNDP, Hà Nội : 390 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Phát triển con người 2007/2008
8. Royal Entomological Society, 2010. Climate Change & Insects. The Last Meeting, 27 th October 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change & Insects
9. Nguyễn Quang Vinh – Hoàng Thị Sản – Nguyễn Phương Nga – Trịnh Thị Bích Ngọc (2011), Sinh học 6, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 6
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh – Hoàng Thị Sản – Nguyễn Phương Nga – Trịnh Thị Bích Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2011
10. Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên – Nguyễn Văn Khang (2011), Sinh học 7, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 7
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên – Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb GiáoDục
Năm: 2011
11. Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát – Đỗ Mạnh Hùng (2011). Sinh học 8, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 8
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát – Đỗ Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb GiáoDục
Năm: 2011
12. Nguyễn Quang Vinh – Vũ Đức Lưu – Nguyễn Minh Công – Mai Sỹ Tuấn (2011), Sinh học 9, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinhhọc 9
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh – Vũ Đức Lưu – Nguyễn Minh Công – Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2011
13. Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa lí, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường qua môn Địa lí
Tác giả: Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2004
14. Trang web http ://www.un.org.vn/undp/projects/parc/yokdon–vn.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang web
1. Trần Bá Hoành – Trịnh Nguyên Giao, Giáo trình đại cương phương pháp giảng dạy Sinh học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w