Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
38,76 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TĐCS Câu 1: vẽ hình, trình bày cách xđ tọa độ địa lý điểm? (có hình: SGK/14) *) cách xác định tọa độ địa lí điểm: - Hệ tọa độ địa lí nhận trái đất làm hình cầu , gốc O trùng với tâm trái đất, hai mp tọa độ mặt phẳng xích đạo mp mặt phẳng kinh tuyến gốc O _ tâm trái đất NS _ trục quay tưởng tượng trái đất WE _ trục vuông góc vs trục quay trái đất Tọa độ địa lí điểm M đc xđ thành phần: vĩ độ địa lí φ kinh độ địa lí λ Đường kinh tuyến qua điểm M cắt mp xích đạo B Nối O với B => góc MOB = φM : vĩ độ địa lí điểm M Vĩ độ địa lí điểm góc nhọn tạo đường dây dọi qua điểm với mp xích đạo Nối O với A( A giao điểm kinh tuyến gốc mp xích đạo) => góc AOB = λM : kinh độ địa lí điểm M Kinh độ địa lí điểm góc nhị diện đc tạo mp kinh tuyến gốc pm kinh tuyến qua điểm Hình vẽ: - - Câu 2: vẽ hình, trình bày cách xđ tọa độ trắc địa điểm (có hình: SGK/15) - Coi Trái Đất Elipxoid xoay quanh tâm O Chọn Elipxoid làm gốc tọa độ - mp tọa độ: mp xích đạo mp kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Greenwich (thủ đô nước Anh) Tọa độ điểm xđ : vĩ độ trắc địa B kinh độ trắc địa L *) xác đinh tọa độ địa lý điểm M: - Qua M dựng pháp tuyến với mp Elipxpid Pháp tuyến cắt mp xích đạo O”, cắt trúc quay Trái Đất O’ - Qua M dựng kinh tuyến cắt xích đạo B góc MO”B vĩ độ trắc địa điểm M (BM) vĩ độ trắc địa điểm M góc nhọn tạo pháp tuyến mặt Elipxpid điểm với mp xích đạo Kí hiệu: BM - Nối OB,OA ta xđ đc góc LM kinh độ trắc địa điểm M kinh độ trắc địa điểm M góc nhị diện hợp mp kinh tuyến gốc mp chứa kinh tuyến qua điểm Kí hiệu: LM - Tọa độ trắc địa điểm M (BM,LM) đc tính theo kết đo trắc địa đc chiếu lên mặt Elipxoid Câu 3: trắc địa thường chọn hướng gốc tương ứng có loại góc định hướng gì? Vẽ hình, định nghĩa loại góc định hướng đo? *) Hướng gốc thường chọn trắc địa loại góc định hướng tương ứng: Trong trắc địa thường chọn hướng gốc : - Kinh tuyến thực => góc phương vị thực - Kinh tuyến từ => góc phương vị từ Kinh tuyến => góc phương vị tọa độ *) Vẽ hình,định nghĩa loại góc định hướng : - Góc phương vị thực đường thẳng MN điểm M mặt phẳng góc tính từ hướng bắc kinh tuyến thực qua điểm M theo chiều kim đồng hồ đến hướng đường thẳng đó.góc phương vị thực kí hiệu A (hình 131a/44) - Góc phương vị từ đường thẳng MN góc tính từ hướng bắc hình chiếu kinh tuyến từ qua điểm M theo chiều kim đồng hồ đến hướng đường thẳng kí hiệu mMN.(hình 1-32a/45) - Góc phương vị tọa độ đường thẳng MK góc tính từ hướng bắc hình chiếu kinh tuyến đường song2 với theo chiều kim đồng hồ đến hướng đường thẳng đó, kí hiệu αMK (hình 1-34a/47) Câu 4: vẽ hình,trình bày phương pháp: A Tính tọa độ vuông góc từ chiều dài góc phương vị tọa độ: Giả sử, biết tọa độ điểm A XA, YA, chiều dài điểm A,B SAB góc định hướng cửa αAB Tìm tọa độ điểm B Từ hình vẽ ta có: ∆XAB = SAB.cosαAB ∆YAB = SAB.sinαAB Do đó: XB = XA + ∆XAB = XA + SAB.cosαAB YB = YA + ∆YAB = YA + SAB.sinαAB B Tính chiều dài góc phương vị tọa độ từ tọa độ vuông góc: Từ hình vẽ,nếu bt tọa độ điểm A,B XA, YA XB, YB ta tính đc chiều dài cạnh SAB góc phương vị tọa độ (αAB) theo công thức: SAB = tgαAB = Giải phương trình tổng quát ta tìm đc nghiệm là: αAB = α0 + K.1800 đó: α0 góc nhọn K = 0, 1, 2, 3… Căn vào dấu ∆X ∆Y, tiến hành biện luận để tìm góc αAB cụ thể nhất, theo bảng sau: Dấu ∆X + + Dấu ∆Y + + - Giá trị α < α < 900 900 < α < 1800 1800 < α < 2700 2700 < α < 3600 K K=0 K=1 K=1 K=2 Câu 5: vẽ hình, trình bày khái niệm nguyên lí góc góc đứng? (hình sgk/ 54) *) Khái niệm nguyên lí góc bằng: - Góc góc nhị diện mp thẳng đứng chứa hướng ngắm ( BA BC) góc - Nguyên lí: + Giả sử có điểm A,B,C không độ cao, hình chiếu góc ABC không gian mp chiếu hình Po góc a’b’c’ thường kí hiệu la β Hz HA + Để đo góc β,ngta dùng bàn chia độ đặt nằm ngang (gọi bàn độ ngang) cho tâm nằm đường thẳng đứng VV(đường dây dọi) qua đỉnh góc cần đo (điểm B) hai mp chứa hướng ngắm góc BA BC cắt bàn độ vị trí có trị số tương ứng a c, trị số góc cần đo β=c-a *) Khái niệm nguyên lí góc đứng: - góc đứng góc hợp hướng ngắm hình chiếu mp nằm ngang - Nguyên lí: + Góc hợp hướng ngắm BA với hướng nằm ngang HH gọi góc đứng kí hiệu V, mang dấu dương âm phụ thuộc vào độ cao điểm A so với điểm B + Góc đứng có giá trị biến thiên từ -900 đến 900 + Góc hợp đường thẳng VV(hướng đỉnh trời) hướng ngắm BA gọi góc thiên đỉnh đc kí hiệu Z ZA, có giá trị biến thiên từ 00 đến 1800 + Góc V Z hai góc phụ V+Z=900 + Để đo góc đứng V góc thiên đỉnh Z ngta dùng bàn chia độ đặt thẳng đứng ứng với đường nằm ngang HH vạch 00-00 00-1800 Trị số hướng BA bàn độ đứng góc đứng V Câu 6: vẽ hình,trình bày phương pháp đo góc đơn giản? ( có hình) Phương pháp gọi phương pháp đo góc đơn *) Đặt máy kinh vĩ: - Đặt máy giá chân tạo thành tam giác điểm trạm đo, cho tâm mốc nằm vào tâm tam giác - Dậm chặt chân máy, dùng ốc cân đưa ảnh tâm mốc nằm vòng tròn ống dọi tâm quang học - Dùng ống khóa chân máy đưa bọt nước vào vị trí trung tâm - Kiểm tra tâm mốc cân máy xác ốc cân *) Đo vị trí bàn độ - Nửa lần đo thuận kính: + Ngắm tiêu A đặt trị số hướng mở đầu bàn độ ngang, đọc số đọc hướng mở đầu , ghi vào sổ đo Vi động ngang ngắm lại tiêu A , đọc số đọc lần 2,ghi vào sổ đo + Mở ốc hãm bàn độ ngang , quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu B, đọc số đọc bàn độ ngang , ghi vào sổ đo Vi đọng ngang đọc số lần 2, ghi vào sổ đo - Nửa lần đo đảo kính: + Đảo ống kính ngắm tiêu B, đọc số đọc bàn độ ngang , ghi vào sổ đo Vặn ốc vi động ngang ngắm chuẩn tiêu B đọc số lần 2, ghi vào sổ đo + Mở ốc hãm bàn độ ngang quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm chuẩn tiêu A tiến hành đọc số lần 2, ghi vào sổ đo *) Tính toán: - Trị giá góc nửa lần đo thuân kính : β’ = LB – LA - Trị giá góc nửa lần đo đảo kính : β” = RB – RA - Trị giá góc AOB trung bình: β = ½( β’ + β”) Câu 7: vẽ hình, trình bày phương pháp đo góc toàn vòng? (có hình) Phương pháp đo góc toàn vòng đc áp dụng trạm đo có hướng ngắm trở lên - Đặt máy kinh vĩ điểm O tiêu ngắm A,B,C Tiến hành cân bằng, định tâm máy tiêu ngắm xác Chọn hướng mở đầu có chiều dài trung bình hướng đo - Một lần đo theo phương pháp đo góc toàn vòng gồm nửa lần đo thuận kính nửa lần đo đảo kính *) Nửa lần đo thuận kính: - Đưa ống kính ngắm xác hướng mở đầu (gải sử A) - Đặt trị số hướng mở đầu OA bàn độ ngang Đọc trị số hướng LA1 ghi vào sổ đo - Quay máy theo chiều thuận kim đồng hồ ngắm tới diểm B,C trở A đọc đc trị số hướng LB, LC, LA2 tương ứng ghi vào sổ đo Như hướng OA có hai trị số LA1 LA2 *) Nửa lần đo đảo kính: - Đảo ống kính hướng A, ngắm xác tiêu A đọc số RA1 ghi vào sổ đo - Quay máy ngược chiều kim đồng hồ, ngắm xác điểm C,B trở lại A đc số tương ứng RC, RB, RA2 ghi vào sổ đo Như kết thúc lần đo Các lần đo khác tương tự phải thay đổi bàn độ hướng mở đầu lượng 1800/n (n số lần đo) Trước chuyển máy phải tính đc: sai số ngắm chuẩn 2C; biến động 2C vòng đo; trị giá hướng lần đo;trị giá hướng lần đo phải nhơ hạn sai cho phép Câu 8: vẽ hình,trình bày nguyên lý đo cao hình học? trình bày phương pháp đo thủy chuẩn từ giữa? (có hình sgk/164) *) Nguyên lí đo cao hình học: dựa vào tia ngắm nằm ngang, mia dựng thẳng đứng, tạo thành mqh hình học đêt tính chênh cao Nghĩa phạm vi hẹp, coi tia ngắm song2 với mặt thủy chuẩn vuông góc với phương dây dọi Dụng cụ đo máy mia thủy chuẩn Hình vẽ: *) Phương pháp đo thủy chuẩn từ giữa: - Đo chênh cao điểm A, B - Tại A B đặt mia thẳng đứng - Tại điểm A B đặt máy thủy chuẩn theo hướng từ A đến B ta gọi mia đặt A mia sau mia đặt B mia trước - Sau cân máy để đưa trục ngắm vị trí nằm ngang, hướng ống kính ngắm mia sau dựa vào ngang lưới chữ thập để đọc số đọc (kí hiệu a) - Sau quay ống kính ngắm sang mia trước, đọc số đọc b Chênh cao hAB: hAB = a – b - Nếu độ cao điểm A HA độ cao B là: HB = HA + hAB Khi điểm A, b cách xa chênh cao điểm lớn cần phải bố trí thêm trạm máy Câu 9: vẽ hình,trình bày nguyên lí đo cao hình học? trình bày phương pháp đo thủy chuẩn phía trước? (hình sgk/165) *) Nguyên lí đo cao hình học: dựa vào tia ngắm nằm ngang, mia dựng thẳng đứng, tạo thành mqh hình học đêt tính chênh cao Nghĩa phạm vi hẹp, coi tia ngắm song2 với mặt thủy chuẩn vuông góc với phương dây dọi Dụng cụ đo máy mia thủy chuẩn Hình vẽ: *) Phương pháp đo thủy chuẩn phía trước: - Đặt máy thủy chuẩn điểm M có độ cao biết - Xác đinh độ cao điểm N ta cần dựng mia điểm N - Cân máy, đưa trục ngắm vị trí nằm ngang lấy số đọc mia b đo chiều cao máy im - Tính chênh cao hMN: hMN = im + b HN = (HM + im) - b Câu 10: ng.nhân sinh sai số góc “i” ? vẽ hình, trình bày cách kiểm nghiệm sai số góc “i” đo thủy chuẩn? Nêu biện pháp khác phục? *) ng.nhân sinh sai số góc “i”: trục quay HH ông kính k vuông góc với trục quay VV máy *) cách kiểm nghiệm sai số góc i: - Đặt máy kinh vĩ cách tường phẳng khoảng 20m đến 30m - Cân máy, đặt ống kính nằm ngang (V=0) - Cố định ốc hãm dọc ống kính sau kiều khiển cách dùng ốc vi động ngang lấy ngang màng chữ thập làm chuẩn vẽ đường thẳng nằm ngang HH tường - Chọn điểm ngắm P tường có trị số góc bàn độ đứng khoảng V sấp sỉ = +300 - Ở vị trí thuận kính, đưa ống kính ngắm điểm P ốc vi động ngang dọc điều chỉnh cho ảnh điểm P trùng với giao điểm màng chữ thập Sau từ từ hạ ốn kính xuống đường nàm ngang HH đánh dấu đc PL - Đảo kính, làm tương tự, đánh dấu đc điểm PR - Nếu điểm PL PR trùng điều kiện thỏa mãn ( VV vuông góc với HH, trị số i=0) Trường hợp ngược lại ta phải tính trị số góc i ,nếu i lớn lần sai số đọc số (i>0,3t) phải điều chỉnh sai số 2i Hình sgk/83 *)Biện pháp khắc phục: đo góc bằng, ta nên chọn hướng ngắm có độ cao tốt độ cao máy kinh vĩ (V=0) đông thời phải đo vị trí bàn độ L R sau lấy giá trị trung bình Câu 11: trình bày phương pháp đo quy định đo ngắm , tính toán trạm đo thủy chuẩn kỹ thuật? - Đặt máy mia Sau cân máy xác Thứ tự đo ngắm trạm đo liên tục sau: Đọc số mặt đen mia sau Đọc số mặt đỏ mia sau Đọc số mặt đen mia trước Đọc số mặt đỏ mia trước - Thao tác mỗi trạm đo theo thứ tự sau: Dùng vít nghiêng đưa bọt nước ống bọt nước cân máy vào Ngắm mặt đen mia sau, vặn vít nghiêng cho hình ảnh đầu bọt nước chập Sau đọc số mia theo (1); (2); (3).ghi kết vào sổ đo 3 Xoay mặt đỏ mia sau theo hướng phía máy lặp lại động tác tg tự thao tác 2,nhưng đọc số theo Ghi kết vào sổ đo theo vị trí (4) Quay máy ngắm mặt đen mia trước lặp lại thao tác thao tác Đọc số mia theo (5); (6); (7) Ghi kết vào sổ đo Xoay mặt đỏ mia trước hướng phía máy lặp lại động tác tg tự nhue thao tác 2, đọc số theo Ghi kết vào sổ theo vị trí (8) Như ta đo xong trạm máy - Tính toán: +) Tính chênh cao theo mặt đen: (9) = (3) – (7) +) Tính chênh cao theo mặt đỏ : (10) = (4) –(8) +) Kiểm tra theo quan hệ: (11) = (9) –(10) ± K ≤ ± 5mm +) Tính chênh cao trung bình: hTB = (12) = ½( (9) + (10) ± K) +) (13) = (1) – (2); (14) = (5) – (6) (13) (14) không vượt 120m +) Số chênh khoảng cách: (15) = (13) – (14) ≤ ±5m +) Tính chênh tích lũy khoảng cách (∑ ∆D) đoạn gồm nhiều trạm theo nguyên tắc (16) = (15) + (16) trạm trước (∑ ∆D) ≤ ± 10m Câu 12: trình bày phương pháp đo quy định đo ngắm , tính toán trạm đo thủy chuẩn hạng IV? - Đặt máy mia Sau cân máy xác Thứ tự đo ngắm trạm đo liên tục sau: Đọc số mặt đen mia sau Đọc số mặt đen mia trước Đọc số mặt đỏ mia trước Đọc số mặt đỏ mia sau - Thao tác mỗi trạm đo theo thứ tự sau: Đưa bọt nước ống bọt nước cân máy vào 2 Ngắm mặt đen mia sau, vặn vít nghiêng cho hình ảnh đầu bọt nước chập Sau đọc số mia theo dưới; trên; ghi kết vào sổ đo vị trí (1), (2), (3) Quay máy ngắm mặt đen mia trước lặp lại thao tác thao tác Ghi kết vào sổ đo vị trí (4), (5), (6) Xoay mặt đỏ mia trước hướng phía máy lặp lại động tác tg tự thao tác 2,nhưng đọc số theo Ghi kết vào sổ đo theo vị trí (7) Quay ống kính ngắm mặt đỏ mia sau lặp lại động tác tg tự thao tác Ghi kết vào sổ theo vị trí (8) Như ta đo xong trạm máy - Tính toán: +) Tính chênh cao theo mặt đen: (11) = (3) – (6) +) Tính chênh cao theo mặt đỏ : (12) = (7) –(8) +) Kiểm tra theo quan hệ: (9) = K1 + (6) – (7) ≤ ± 3mm (10) = K2 + (3) – (8) ≤ ± 3mm (13) = (11) – (12) ± K ≤ ± 5mm +) Tính chênh cao trung bình: hTB = (14) = ½( (11) + (12) ± K) +) (15) = (1) – (2); (16) = (4) – (5) (15) (16) không vượt 100m +) Số chênh khoảng cách: (17) = (15) – (16) ≤ ±3m +) Tính chênh tích lũy khoảng cách (∑ ∆D) đoạn gồm nhiều trạm theo nguyên tắc (18) = (17) + (18) trạm trước (∑ ∆D) ≤ ± 10m [...]... xong 1 trạm máy - Tính toán: +) Tính chênh cao theo mặt đen: (11 ) = (3) – (6) +) Tính chênh cao theo mặt đỏ : (12 ) = (7) –(8) +) Kiểm tra theo quan hệ: (9) = K1 + (6) – (7) ≤ ± 3mm (10 ) = K2 + (3) – (8) ≤ ± 3mm (13 ) = (11 ) – (12 ) ± K ≤ ± 5mm +) Tính chênh cao trung bình: hTB = (14 ) = ½( (11 ) + (12 ) ± K) +) (15 ) = (1) – (2); (16 ) = (4) – (5) (15 ) và (16 ) không vượt quá 10 0m +) Số chênh khoảng cách: (17 )... (8) Như vậy ta đã đo xong 1 trạm máy - Tính toán: +) Tính chênh cao theo mặt đen: (9) = (3) – (7) +) Tính chênh cao theo mặt đỏ : (10 ) = (4) –(8) +) Kiểm tra theo quan hệ: (11 ) = (9) – (10 ) ± K ≤ ± 5mm +) Tính chênh cao trung bình: hTB = (12 ) = ½( (9) + (10 ) ± K) +) (13 ) = (1) – (2); (14 ) = (5) – (6) (13 ) và (14 ) không vượt quá 12 0m +) Số chênh khoảng cách: (15 ) = (13 ) – (14 ) ≤ ±5m +) Tính chênh tích... ≤ ±5m +) Tính chênh tích lũy khoảng cách (∑ ∆D) trên 1 đoạn gồm nhiều trạm theo nguyên tắc (16 ) = (15 ) + (16 ) của trạm trước (∑ ∆D) ≤ ± 10 m Câu 12 : trình bày phương pháp đo và quy định trong đo ngắm , tính toán tại 1 trạm đo thủy chuẩn hạng IV? - Đặt máy giữa 2 mia Sau khi cân bằng máy chính xác Thứ tự đo ngắm trên các trạm đo liên tục như sau: 1 Đọc số trên mặt đen mia sau 2 Đọc số trên mặt đen mia... = ½( (11 ) + (12 ) ± K) +) (15 ) = (1) – (2); (16 ) = (4) – (5) (15 ) và (16 ) không vượt quá 10 0m +) Số chênh khoảng cách: (17 ) = (15 ) – (16 ) ≤ ±3m +) Tính chênh tích lũy khoảng cách (∑ ∆D) trên 1 đoạn gồm nhiều trạm theo nguyên tắc (18 ) = (17 ) + (18 ) của trạm trước (∑ ∆D) ≤ ± 10 m ... trước 4 Đọc số trên mặt đỏ mia sau - Thao tác trên mỗi trạm đo theo thứ tự như sau: 1 Đưa bọt nước của các ống bọt nước cân máy vào giữa 2 Ngắm mặt đen của mia sau, vặn vít nghiêng cho hình ảnh của 2 đầu bọt nước chập nhau Sau đó đọc số trên mia theo chỉ dưới; chỉ trên; chỉ giữa ghi kết quả vào sổ đo ở các vị trí (1) , (2), (3) 3 Quay máy ngắm về mặt đen của mia trước và lặp lại các thao tác như thao ... Tính chênh cao trung bình: hTB = (14 ) = ½( (11 ) + (12 ) ± K) +) (15 ) = (1) – (2); (16 ) = (4) – (5) (15 ) (16 ) không vượt 10 0m +) Số chênh khoảng cách: (17 ) = (15 ) – (16 ) ≤ ±3m +) Tính chênh tích lũy... đỏ : (10 ) = (4) –(8) +) Kiểm tra theo quan hệ: (11 ) = (9) – (10 ) ± K ≤ ± 5mm +) Tính chênh cao trung bình: hTB = (12 ) = ½( (9) + (10 ) ± K) +) (13 ) = (1) – (2); (14 ) = (5) – (6) (13 ) (14 ) không vượt... theo mặt đen: (11 ) = (3) – (6) +) Tính chênh cao theo mặt đỏ : (12 ) = (7) –(8) +) Kiểm tra theo quan hệ: (9) = K1 + (6) – (7) ≤ ± 3mm (10 ) = K2 + (3) – (8) ≤ ± 3mm (13 ) = (11 ) – (12 ) ± K ≤ ± 5mm