Đề cương ôn tập môn thủy lực

20 651 0
Đề cương ôn tập môn thủy lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lực tác dụng lên chất lỏng tỷ lệ với khối lượng được gọi là Lực khối Lực mặt Lực thuỷ tĩnh Lực thuỷ động Lực tác dụng lên bề mặt của khối chất lỏng được gọi là Lực mặt Lực khối Lực thuỷ tĩnh Lực thuỷ động Áp suất thuỷ tĩnh có tính chất Tác dụng thẳng góc và hướng vào mặt tiếp xúc Tác dụng thẳng góc và hướng ra ngoài mặt tiếp xúc Tác dụng song song với mặt tiếp xúc Tác dụng vào mặt tiếp xúc và theo một hướng bất kỳ Áp suất thuỷ tĩnh tác dụng tại một điểm bất kỳ có giá trị Bằng nhau theo mọi phương Không bằng nhau theo một số hướng đặc biệt Chỉ bằng nhau ở những điểm nằm trong lòng thể tích Tuỳ thuộc vào thời gian tác dụng của lực khối Một mặt được gọi là mặt đẳng áp khi Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về áp suất Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về lực liên kết Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về ứng suất tiếp Cả 3 phương án trên Khi chất lỏng chỉ chịu lực khối là trọng lực thì mặt đẳng áp là Các mặt phẳng nằm ngang song song với nền Các mặt phẳng nằm nghiêng Các mặt cong parabol Các mặt lượn sóng hình sin Khi chất lỏng chuyển động nằm ngang thay đổi đều với gia tốc là hằng số thì mặt đẳng áp là Các mặt phẳng nằm nghiêng Các mặt phẳng nằm ngang song song với nền Các mặt cong parabol Các mặt lượn sóng hình sin Khi chất lỏng chuyển động quay đều với vận tốc góc là hằng số thì mặt đẳng áp là Các mặt cong paraboloit tròn xoay Các mặt phẳng nằm nghiêng Các mặt phẳng nằm ngang song song với nền Các mặt cong parabol Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường hợp lực khối là lực trọng trường có dạng -g.dz = 1/ρ.dp g.dz = 1/ρ.dp -g.dx = 1/ρ.dp -g.dz = 0 Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường hợp khối chất lỏng di chuyển theo hướng Ox với gia tốc là a có dạng a.dx - g.dz = 1/ρ.dp a.dx + g.dz = 1/ρ.dp a.dy - g.dz = 1/ρ.dp a.dx - g.dz = 0 Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường hợp khối chất lỏng di chuyển theo hướng Oy với gia tốc a có dạng a.dy - g.dz = 1/ρ.dp a.dx + g.dz = 1/ρ.dp a.dy + g.dz = 1/ρ.dp a.dy - g.dz = 0 Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường hợp khối chất lỏng quay đều với vận tốc góc ω có dạng ω 2 .x.dx+ ω 2 .y.dy - g.dz = 1/ρ.dp ω 2 .dx+ ω 2 dy - g.dz = 1/ρ.dp x.dx+ y.dy - ω.dz = 1/ρ.dp r 2 dr- g.dz = 1/ρ.dp Phương trình cơ bản thuỷ tĩnh trong trường hợp lực khối chỉ là lực trọng trường có dạng Constpz =+ γ / Constpz =− γ / Constpz =+ ρ / Constpz =− ρ / Cho phương trình mặt đẳng áp: a.dx - g.dz = 0. Các mặt đẳng áp của phương trình trên hợp với trục Ox một góc bao nhiêu (nếu a = g)? 45 0 0 0 90 0 180 0 Cho công thức tính áp suất hpp . 0 γ += . Áp suất được tính theo công thức đó được gọi là áp suất Áp suất tuyệt đối Áp suất dư Áp suất chân không Áp suất tại mặt thoáng Ý nghĩa của đại lượng Z trong phương trình cơ bản thuỷ tĩnh học Độ cao hình học Độ cao đo áp Cột áp thuỷ tĩnh Thế năng đơn vị Ý nghĩa của đại lượng p/γ trong phương trình cơ bản thuỷ tĩnh học Cả 2 phương án trên đều đúng Độ cao đo áp Áp năng đơn vị Cả 2 phương án trên đều sai Ý nghĩa của đại lượng H = Z + p/γ trong phương trình cơ bản thuỷ tĩnh học Cột áp thuỷ tĩnh Động năng đơn vị Cả 2 phương án trên đều đúng Cả 2 phương án trên đều sai Công thức tính giá trị của áp lực thuỷ tĩnh lên hình phẳng có dạng P = P c S P = S(P 0 +γP c ) P = γh c S P = γV Công thức tính giá trị của áp lực thuỷ tĩnh thành phần theo phương OX lên hình cong có dạng P x = γh cx S x P y = γh cy S x P x = γh c S P x = γV Công thức tính giá trị của áp lực thuỷ tĩnh thành phần theo phương thẳng đứng OZ lên hình cong có dạng P z = γV P z = γV z P z = γh cz S z P z = ρV Trong công thức tính giá trị của áp lực thuỷ tĩnh thành phần theo phương thẳng đứng OZ lên hình cong, đại lượng V là thể tích Cả 3 phương án trên Hình trụ Có đáy dưới là hình cong S Đáy trên là hình chiếu của S lên mặt thoáng S z Áp lực thuỷ tĩnh P tác dụng lên thành cong S được tính theo công thức 2 2 2 x y z P P P P= + + P = P c S P = S(P 0 +γP c ) 2 2 x y z P P P P= + + Áp lực thuỷ tĩnh P tác dụng lên thành cong S lập với hệ trục Ox một góc là Cos(P,x) = P x /P Cos(P,x) = P/P x Sin(P,x) = P x /P Sin(P,x) = P/P x Áp lực thuỷ tĩnh P tác dụng lên thành cong S lập với hệ trục Oz một góc là Cos(P,z) = P z /P Cos(P,z) = P/P z Sin(P,z) = (P x +P y )/P z Sin(P,z) = P/P z Suất tuyệt đối trong bình là 0,3 at, biết áp suất khí quyển là 1at. Hỏi áp suất chân không trong bình là 0,7 at - 0,7 at 0,3 at 1,3 at Suất tuyệt đối trong bình là 2,6 bar, biết áp suất khí quyển là 0,9bar. Hỏi áp suất dư trong bình là 1,7 bar -1,7 bar 3,5 bar 1,6 bar Do mặt thoáng tiếp xúc với khí trời. Khi tính áp lực thuỷ tĩnh lên thành chắn, chỉ tính áp lực dư Bởi vì Áp lực mặt thoáng tác dụng lên cả hai phía của thanh chắn Áp lực do khí quyển tác dụng lên thành chắn nhỏ, có thể bỏ qua Thành chắn không chịu áp suất của khí trời Cả 3 phương án trên Ứng dụng của định luật pascal để chế tạo loại máy thuỷ lực nào dưới đây Kích thuỷ lực Ống đo áp Máy đo chân không kế và áp kế Cả 3 phương án trên Ứng dụng của định luật pascal để chế tạo loại máy thuỷ lực nào dưới đây Cả 3 phương án trên Máy ép thuỷ lực Máy tích năng Kích thuỷ lực Trong hệ thống truyền động bằng thuỷ lực, khi truyền lực dẫn động từ piston có đường kính lớn sang piston có đường kính nhỏ thì Lực giảm Lực tăng Quãng đường nhận được giảm Quãng đường và lực truyền đến piston nhỏ là không đổi Lực đẩy Acsimet có đặc điểm Có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên Có điểm đặt tại trọng tâm của vật Có độ lớn bằng trọng lượng của thể tích chất lỏng bằng vật Cả 3 phương án trên Điều kiện để 1 vật nổi trong chất lỏng là γ vật < γ Chất lỏng γ vật > γ Chất lỏng γ vật = γ Chất lỏng ρ vật > ρ Chất lỏng Điều kiện để 1 vật chìm trong chất lỏng là ρ vật > ρ Chất lỏng γ vật < γ Chất lỏng γ vật = γ Chất lỏng Vật là kim loại Điều kiện để 1 vật lơ lửng trong chất lỏng là γ vật = γ Chất lỏng γ vật < γ Chất lỏng ρ vật > ρ Chất lỏng ρ vật < ρ Chất lỏng Khi trọng tâm C vật của vật thấp hơn tâm đẩy D A của lực đẩy Acsimet thì người ta nói vật ở trạng thái Cân bằng bền Cân bằng không bền Cân bằng phiếm định Cân bằng vĩnh cửu Khi trọng tâm C vật của vật cao hơn tâm đẩy D A của lực đẩy Acsimet thì người ta nói vật ở trạng thái Cân bằng không bền Cân bằng bền Cân bằng phiếm định Cân bằng vĩnh cửu Khi trọng tâm C vật của vật ngang bằng tâm đẩy D A của lực đẩy Acsimet thì người ta nói vật ở trạng thái Cân bằng phiếm định Cân bằng không bền Cân bằng bền Cân bằng vĩnh cửu Một vật có thể tích V=1m 3 khối lượng riêng ρ vật = 750 g/l, đặt vào 1 bể chất lỏng có trọng lượng riêng γ Chất lỏng = 9810 N/m 3 . Hỏi thể tích phần chìm vào trong chất lỏng của vật, g = 9,81 (m/s 2 ). 0,75 m 3 0,25 m 3 0,0765 m 3 0,025 m 3 Một vật có thể tích V=2m 3 khối lượng riêng ρ vật = 750 g/l, đặt vào 1 bể chất lỏng có trọng lượng riêng γ Chất lỏng = 9810 N/m 3 . Hỏi thể tích phần nổi lên bề mặt chất lỏng của vật, g = 9,81 (m/s 2 ). 0,5 m 3 0,25 m 3 1,5 m 3 0,025 m 3 Một vật có thể tích V=10m 3 trọng lượng riêng γ vật = 4900 N/m 3 , đặt vào 1 bể chất lỏng có khối lượng riêng ρ Chất lỏng = 1000 Kg/m 3 . Hỏi thể tích phần nổi lên bề mặt chất lỏng của vật, g = 9,81 (m/s 2 ). 5 m 3 0,2 m 3 4,9 m 3 Vật chìm Một vật có thể tích V=2,5 m 3 trọng lượng riêng γ vật = 10000 N/m 3 , đặt vào 1 bể chất lỏng có khối lượng riêng ρ Chất lỏng = 1000 Kg/m 3 . Hỏi thể tích phần nổi lên bề mặt chất lỏng của vật, g = 9,81 (m/s 2 ). Vật chìm 0,25 m 3 0,5 m 3 2 m 3 Một khối gỗ có kích thước: a = b = 30cm; h = 50cm thả tự do trên mặt nước. Xác định thể tích gỗ nổi trên mặt nước. Biết khổi lượng riêng của gỗ là 800 (kg/m 3 ), của nước là 1000 (kg/m 3 ), g = 9,81 (m/s 2 ). 0,009 m 3 0,017 m 3 0,024 m 3 0,036 m 3 Một bể nước có diện tích đáy là S = 10m 2 , chiều cao của nước trong bể là h = 10m, mặt thoáng tiếp xúc với khí trời (hình vẽ). Xác định áp lực tổng tác dụng lên mặt đáy của bể. Cho biết áp suất khí trời là p a = 1at, khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 (kg/m 3 ), gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s 2 ) 1,96 MN 0,98 MN 1,96.10 3 N 0,98.10 3 N Một bể nước có diện tích đáy là S = 10m 2 , có hai đường thông không khí với tiết diện một đường là S 1 = 2m 2 , chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên mặt thoáng là h 1 = 5m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực tác dụng lên đáy bể và nắp bể (P đáy /P nắp =?), bỏ qua áp suất khí trời 3,3 5 2 0,3 Một bể dầu kín diện tích đáy là S = 10m 2 , có một đường thông không khí với tiết diện là S 1 = 4m 2 , chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên mặt thoáng là h 1 = 5m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực tác dụng P đáy /P nắp =? lên nắp bể AB. Trọng lượng riêng của dầu là 800 (kG/m 3 ), bỏ qua áp suất khí trời 3,8 5 2 0,3 Một bể dầu kín diện tích đáy là S = 10m 2 , có một đường thông không khí với tiết diện là S 1 = 4m 2 , chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên mặt thoáng là h 1 = 5m (hình vẽ). Xác định áp lực tác dụng lên nắp bể AB. Trọng lượng riêng của dầu là 800 (kG/m 3 ), bỏ qua áp suất khí trời 0,44 MN 0,16 MN 2,4 Kn 1,6 kN Một bể nước kín diện tích đáy là S = 10m 2 , có một đường thông không khí với tiết diện S 1 = 4m 2 , chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên mặt thoáng là h 1 = 8m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực tác dụng lên đáy bể và nắp bể ABCD (P đáy /P nắp =?), bỏ qua áp suất khí trời 2,9 2,0 3,1 3,0 Xác định áp suất tại điểm B trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ ngân (hình vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 3 ), trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1at. 1,05.10 5 N/m 2 7,36.10 3 N/m 2 0,98.10 5 N/m 2 1,71.10 5 N/m 2 Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ ngân (hình vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 3 ), trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1at. 0,025 at 0,075 at 0,1 at 0,25 at Xác định áp suất tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ ngân (hình vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 3 ), trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1at. 1,025 at 1,075 at 1,1 at 1,25 at Xác định áp suất tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 3 ). Áp suất khí trời là 1at. 1,06 at 1,6 at 0,06 at 0,6 at Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 3 ). Áp suất khí trời là 1at. 0,09 at 1,6 at 1,06 at 0,6 at Xác định áp suất dư tại điểm A trong bể chứa dầu (hình vẽ), h = 8m. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 (kg/m 3 ). 0,64 at 1,64 at 1,61 at 0,627 at Xác định áp suất tại mặt thoáng trong bể chứa dầu (hình vẽ), h = 8m, khoảng cách từ A tới mặt thoáng là 4 m. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 (kg/m 3 ). Cho biết áp suất tại B là 1 at. 1,32 at 0,32 at 0,30 at 1,627 at Xác định chiều cao cột chất lỏng h dâng lên so với mặt thoáng của bể chứa nước (hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p 0 = 1,5at, khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m 3 ), áp suất khí trời p a = 1at. 5 m 0,15 m 15 m 1,5 m Xác định chiều cao cột chất lỏng h hạ xuống so với mặt thoáng của bể chứa dầu (hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p 0 = 0,5at, khối lượng riêng của dầu là 800 (kg/m 3 ), áp suất khí trời p a = 1at 6,25 m 5 m 4 m 18,75 m Cánh cửa OA có thể quay quanh bản lề O có kích thước h = 3m; b = 80cm ngăn nước. Xác định lực P sao cho cánh cửa vẫn thẳng đứng như hình vẽ. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 3 ). 11772 N 13772 N 17658 N 13658 N Cánh cửa OA có thể quay quanh bản lề O có kích thước h = 3m; b = 80cm ngăn nước. Xác định áp lực P lên cánh cửa OA. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 3 ). 35316 N 41573 N 51457 N 52974 N Xác định tổng áp lực của chất lỏng tác dụng lên thành chắn OA có chiều cao 12m, rộng 6m, chiều cao chất lỏng bên thượng lưu là h = 10m, hạ lưu là h/2. Môi trường bên trong và 2 bên thành chắn là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m 3 ), g = 9,81 (m/s 2 ). 2,21 MN 2,94 MN 1,48 MN 3,67 MN Phương trình vi phân chuyển động tổng quát của chất lỏng (phương trình Ơle động) có dạng sau: dt ud pgradF    =− ρ 1 dt ud pgradF    =+ ρ 1 0 1 =− pgradF   ρ 0 1 =+ pgradF   ρ Phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng (phương trình Ơle động) theo trục Ox có dạng sau: 0. 1 = ∂ ∂ − x p X ρ 0. 1 = ∂ ∂ + x p X ρ dt du x p X x = ∂ ∂ − . 1 ρ dt du x p X x = ∂ ∂ + . 1 ρ Phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng (phương trình Ơle động) có dạng sau: 0 1 =− pgradF   ρ 0 1 =+ pgradF   ρ dt ud pgradF    =− ρ 1 dt ud pgradF    =+ ρ 1 Phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng (phương trình Ơle động) theo trục Oy có dạng sau: 0. 1 = ∂ ∂ − y p Y ρ 0. 1 = ∂ ∂ + y p Y ρ dt du y p Y y = ∂ ∂ − . 1 ρ dt du y p Y y = ∂ ∂ + . 1 ρ Phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng (phương trình Ơle động) theo trục Oz có dạng sau: 0. 1 = ∂ ∂ − z p Z ρ 0. 1 = ∂ ∂ + z p Z ρ dt du z p Z z = ∂ ∂ − . 1 ρ dt du z p Z z = ∂ ∂ + . 1 ρ Phương trình Bécnuli cho chất lỏng không nhớt đối với dòng nguyên tố chuyển động ổn định có dạng sau: Const g up z =++ 2 2 γ Constt g up z =+++ )( 2 2 ϕ γ Consth g up z qt =+++ 2 2 γ Const g vp z =++ 2 . 2 α γ Đại lượng z trong phương trình Bécnuli được xác định bằng: Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn nằm ngang đến trọng tâm mặt cắt của dòng chảy. Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn nằm nghiêng đến trọng tâm mặt cắt của dòng chảy. Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn nằm ngang đến mặt cắt của dòng chảy. Khoảng cách từ mặt phẳng chuẩn nằm nghiêng đến mặt cắt của dòng chảy. Theo ý nghĩa năng lượng thì đại lượng (z + p/gρ) trong phương trình Bécnuli viết cho dòng nguyên tố được gọi là: Cột nước tĩnh đơn vị. Cột nước động đơn vị. Thế năng đơn vị. Động năng đơn vị. Theo ý nghĩa năng lượng thì đại lượng z trong phương trình Bécnuli viết cho dòng nguyên tố được gọi là: Thế năng đơn vị. Động năng đơn vị. Cột nước tĩnh đơn vị. Cột nước động đơn vị. Theo ý nghĩa năng lượng thì đại lượng u 2 /2g trong phương trình Bécnuli viết cho dòng nguyên tố được gọi là: Động năng đơn vị. Thế năng đơn vị. Cột nước tĩnh đơn vị. Cột nước động toàn phần. Theo ý nghĩa năng lượng thì đại lượng (z + p/gρ + u 2 /2g) trong phương trình Bécnuli viết cho dòng nguyên tố được gọi là: Cột nước đơn vị toàn phần. Cột nước động toàn phần. Cột nước tĩnh toàn phần. Cả ba trường hợp trên. Đường nối các điểm ứng với cột nước toàn phần được gọi là: Đường năng. Đường đo áp. Đường đo áp động. Đường đo áp tĩnh. Đường nối các điểm của cột nước đo áp được gọi là: Đường đo áp. Đường năng. Đường đo áp động. Đường đo áp tĩnh. Trong chuyển động của chất lỏng không nhớt thì đường cột nước toàn phần có dạng: Nằm ngang. Dốc nghiêng. Đường cong. Gấp khúc. Trong chuyển động của chất lỏng nhớt thì đường cột nước toàn phần có dạng: Gấp khúc dốc xuống theo chiều dòng chảy. Gấp khúc dốc lên theo chiều dòng chảy. Nằm ngang theo chiều dòng chảy. Đường cong theo chiều dòng chảy. Khi dòng chảy bị thu hẹp thì: Chiều cao vận tốc tăng, chiều cao đo áp giảm. Chiều cao vận tốc tăng, chiều cao đo áp tăng. Chiều cao vận tốc giảm, chiều cao đo áp tăng. Chiều cao vận tốc giảm, chiều cao đo áp giảm. Trong chuyển động của chất lỏng thực thì ta có thể xem xét những hệ ứng suất nào: Ứng suất pháp và ứng suất bổ sung. Ứng suất pháp bổ sung và ứng suất tiếp bổ sung. Ứng suất pháp bổ sung và ứng suất pháp. Ứng suất tiếp bổ sung và ứng suất pháp. Phương trình Bécnuli cho chất lỏng nhớt không nén được đối với toàn dòng chảy có dạng sau: 2-W1 2 222 2 2 111 1 2 . 2 . h g vp z g vp z +++=++ α γ α γ 2-W1 2 22 2 2 11 1 2 . 2 . h g vp z g vp z +++=++ α γ α γ 2-W1 2 22 2 2 11 1 22 h g vp z g vp z +++=++ γγ 2-W1 2 22 2 2 2 2 11 1 1 1 2 . 2 . h g vp z g vp z +++=++ α γ α γ Trong phương trình Bécnuli cho chất lỏng nhớt không nén được đối với toàn dòng chảy thì hệ số α gọi là gì: Hệ số hiệu chỉnh động năng Hệ số góc Hệ số độ nhớt động học Hệ số cân bằng Trong phương trình Bécnuli cho chất lỏng nhớt không nén được đối với toàn dòng chảy thì hệ số h w1-2 gọi là gì: Hệ số tổn thất Hệ số tổn thất cục bộ Hệ số tổn thất dọc đường Hệ số ma sát Khi viết phương trình Bécnuli cho chất lỏng không nhớt đối với toàn dòng chảy cần tuân thủ những điều kiện nào tại các mặt cắt? Áp suất phân bố theo quy luật thuỷ tĩnh và dòng chất lỏng thay đổi dần. Áp suất phân bố theo quy luật thuỷ tĩnh và dòng chất lỏng chuyển động đều. Áp suất phân bố theo quy luật thuỷ động và dòng chất lỏng chuyển động đều. Áp suất phân bố theo quy luật thuỷ động và dòng chất lỏng chuyển động ổn định. Xung lực của dòng chất lỏng tác động lên thành chắn cố định phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cả ba yếu tố trên. Vận tốc của dòng chảy. Hình dạng thành chắn. Khối lượng riêng của chất lỏng. Xác định vận tốc của dầu qua vòi cách mặt thoáng của bể chứa là 10m, bỏ qua tổn thất. Biết g = 9,81m/s 2 14 (m/s). 12 (m/s). 16 (m/s). 18 (m/s). Xác định lưu lượng của nước qua vòi có đường kính 4cm cách mặt thoáng của bể chứa là 8m, bỏ qua tổn thất. Biết g = 9,81m/s 2 15,7 (lít/s). 12,5 (lít/s). 17,5 (lít/s) 15,2 (lít/s). Xác định vận tốc của dòng chất lỏng tại tâm của đường ống nếu ta dùng thiết bị đo vận tốc (ống Pito) cắm vào tâm đường ống thì thấy chất lỏng dâng lên trong 2 ống chênh nhau một lượng là 10cm. Biết g = 9,81m/s 2 1,4 (m/s). 1,2 (m/s). 1,6 (m/s). 1,8 (m/s). Xác định lưu lượng của dòng chất lỏng đi qua 2 đoạn ống có đường kính lần lượt là 20cm và 10cm, nếu ta cắm 2 ống đo áp vào 2 đoạn ống đó thì thấy độ chênh chất lỏng giữa 2 ống là 10cm. Bỏ qua tổn thất và g = 9,81m/s 2 . 65,8 (lít/s). 58,6 (lít/s). 65,6 (lít/s). 68,5 (lít/s). Xác định chiều cao tối đa so với mặt nước biển mà bơm nước của động cơ tàu thuỷ có thể làm việc bình thường. Bỏ qua tổn thất; g = 9,81m/s 2 ; khối lượng riêng của nước biển ρ = 1000kg/m 3 ; vận tốc tại cửa ra của bơm v 2 = 4m/s; độ chân không cho phép [p ck ] = 0,7at. 8,2 (m). 0,2 (m). 1,2 (m). 3,2 (m). Xác định vận tốc của nước qua vòi cách mặt thoáng của bể kín là 1,2m; áp suất dư không khí trong bể là 0,07at. Bỏ qua tổn thất; g = 9,81m/s 2 ; khối lượng riêng của nước ρ = 1000kg/m 3 . 10,1 (m/s). 7,1 (m/s). 8,1 (m/s). 9,1 (m/s). Xác định vận tốc của dầu qua vòi cách mặt thoáng của bể kín là 1,2m; áp suất dư không khí trong bể là 0,08at. Bỏ qua tổn thất; g = 9,81m/s 2 ; khối lượng riêng của dầu ρ = 800kg/m 3 . 10,6 (m/s). 7,6 (m/s). 8,6 (m/s). 9,6 (m/s). Xác định vận tốc tại điểm E của bình chứa nước như hình vẽ, tiết diện miệng vòi phun T bằng 1/2 diện tích đường ống. Bỏ qua tổn thất; g = 9,81m/s 2 ; khối lượng riêng của nước ρ = 1000kg/m 3 . 9,9 (m/s). 4,9 (m/s). 14,9 (m/s). 19,9 (m/s). Xác định áp suất tại điểm E của bình chứa nước như hình vẽ, tiết diện miệng vòi phun T bằng 1/2 diện tích đường ống. Bỏ qua tổn thất; g = 9,81m/s 2 ; khối lượng riêng của nước ρ = 1000kg/m 3 . Vận tốc tại miệng vòi phun là v T = 20(m/s). pE = 4,9 (mH2O). pE = 14,9 (mH2O). pE = 5,1 (mH2O). pE = 15,1 (mH2O). Trong phương trình trên 0. 1 = ∂ ∂ − x p X ρ , X được gọi là: Gia tốc lực khối theo phương X Gia tốc lực khối theo phương Y Gia tốc lực khối theo phương Z Gia tốc lực khối Trong phương trình trên 0. 1 = ∂ ∂ − y p Y ρ , Y được gọi là: Gia tốc lực khối theo phương Y Gia tốc lực khối theo phương X Gia tốc lực khối theo phương Z Gia tốc lực khối Trong phương trình trên 0. 1 = ∂ ∂ − z p Z ρ , Z được gọi là: Gia tốc lực khối theo phương Z Gia tốc lực khối theo phương X Gia tốc lực khối theo phương Y Gia tốc lực khối Trong phương trình trên 0 1 =− pgradF   ρ , F được gọi là: Lực khối đơn vị Lực mặt đơn vị Gia tốc lực khối Gia tốc lực mặt Các điều kiện để ứng dụng phương trình Bécnuli Tất cả các đáp án trên Lưu lượng dòng chảy không đổi khi đi qua mặt khảo sát Dòng cháy đi qua các mặt khảo sát là dòng đều hay thay đổi chậm Chất lỏng là không nén được và lực khối tác dụng vào chất lỏng chỉ có trọng lực Điều kiện để xem lỗ là thành mỏng: Mép lỗ cạnh sắc và chiều dày thành lỗ nhỏ hơn từ 3 đến 4 lần chiều cao lỗ Mép lỗ cạnh dày và chiều dày thành lỗ nhỏ hơn từ 3 đến 4 lần chiều cao lỗ Chiều cao lỗ nhỏ hơn 1/10 cột áp tác dụng của lỗ Mép lỗ cạnh dày và chiều dày thành lỗ lớn hơn từ 3 đến 4 lần chiều cao lỗ Điều kiện để xem lỗ là lỗ nhỏ: Chiều cao lỗ nhỏ hơn 1/10 cột áp tác dụng của lỗ Chiều cao lỗ lớn hơn 1/10 cột áp tác dụng của lỗ Mép lỗ cạnh sắc và chiều dày thành lỗ nhỏ hơn từ 3 đến 4 lần chiều cao lỗ Mép lỗ cạnh dày và chiều dày thành lỗ lớn hơn từ 3 đến 4 lần chiều cao lỗ Tỷ số giữa diện tích tiết diện co hẹp và diện tích tiết diện lỗ gọi là: Hệ số co hẹp lỗ Hệ số tiết diện lỗ Hệ số bóp dòng Hệ số vận tốc lỗ Hệ số vận tốc của lỗ khi dòng chảy qua lỗ thành mỏng phụ thuộc vào: Kết cấu lỗ và trạng thái dòng chảy qua lỗ Trạng thái dòng chảy qua lỗ Kết cấu lỗ Kết cấu lỗ và vị trí bố trí lỗ trên thành bình Hệ số lưu lượng của dòng chảy qua lỗ thành mỏng phụ thuộc vào: Kết cấu lỗ và vị trí bố trí lỗ trên thành bình Vị trí bố trí lỗ trên thành bình Kết cấu lỗ Kết cấu lỗ và trạng thái dòng chảy qua lỗ Phương pháp xác định hệ số lưu lượng của dòng chảy qua lỗ thành mỏng: Thực nghiệm Lý thuyết Lý thuyết và thực nghiệm Khác Khi số Re của dòng chảy qua lỗ thành mỏng tăng lên thì hệ số vận tốc của lỗ và hệ số co hẹp lỗ thay đổi như nào: Hệ số vận tốc của lỗ tăng và hệ số co hẹp lỗ giảm Hệ số vận tốc của lỗ giảm và hệ số co hẹp lỗ giảm Hệ số vận tốc của lỗ tăng và hệ số co hẹp lỗ tăng Hệ số vận tốc của lỗ giảm và hệ số co hẹp lỗ tăng Khi số Re của dòng chảy qua lỗ thành mỏng tăng lên thì hệ số lưu lượng của lỗ thay đổi như nào: Ban đầu tăng sau đó giảm đến giá trị không đổi Ban đầu giảm sau đó giảm tiếp đến giá trị không đổi Ban đầu tăng sau đó tăng tiếp đến giá trị không đổi Là giá trị không đổi Tích số giữa hệ số vận tốc của lỗ và hệ số co hẹp lỗ khi dòng qua thành mỏng gọi là: Hệ số lưu lượng của lỗ Hệ số bóp dòng Hệ số tổn thất Hệ số hiệu chỉnh động năng Điều kiện để xem lỗ là lỗ to: Chiều cao lỗ lớn hơn 1/10 cột áp tác dụng của lỗ Chiều cao lỗ nhỏ hơn 1/10 cột áp tác dụng của lỗ Mép lỗ cạnh sắc và chiều dày thành lỗ nhỏ hơn từ 3 đến 4 lần chiều cao lỗ Mép lỗ cạnh dày và chiều dày thành lỗ lớn hơn từ 3 đến 4 lần chiều cao lỗ Đặc điểm của lỗ to là: Cột áp tác dụng tại các điểm trong tiết diện lỗ khác nhau Cột áp tác dụng tại các điểm trong tiết diện lỗ bằng nhau Không phụ thuộc vào cột áp tác dụng tại các điểm trong tiết diện lỗ Mép lỗ cạnh dày và chiều dày thành lỗ lớn hơn từ 3 đến 4 lần chiều cao lỗ Khi độ chân không tại vùng co hẹp của dòng chảy qua vòi nhỏ cột áp tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng gì: Xâm thực Sóng va Bốc hơi Ngưng tụ Định lý ơle 1 về động lực học chất lỏng cho ta phương trình gì đối với dòng nguyên tố: Động lượng Mô men động lượng Lực khối Lực mặt Định lý ơle 2 về động lực học chất lỏng cho ta phương trình gì đối với dòng nguyên tố: Mô men động lượng Động lượng Lực khối Lực mặt Bơm dầu là một thiết bị biến đổi: Cơ năng thành năng lượng của dầu Cơ năng thành nhiệt năng của dầu Cơ năng thành hóa năng của dầu Cơ năng thành điện năng của dầu Các thông số cơ bản của bơm dầu: Lưu lượng và áp suất Vận tốc và lưu lượng Lưu lượng và kích thước của bơm Tiết diện của ống hút Động cơ dầu là thiết bị biến đổi năng lượng dòng chất lỏng thành: Động năng quay của trục động cơ Cơ năng Áp năng Thế năng Các thông số cơ bản của động cơ dầu là: Lưu lượng của một vòng quay và hiệu áp suất ở đường vào và đường ra Số vòng quay của động cơ/phút Lưu lượng của động cơ Tiết diện của đường vào và đường ra Phân loại bơm thủy lực theo lưu lượng cố định có: 7 6 5 4 Phân loại bơm thủy lực theo lưu lượng thay đổi có: 4 5 6 3 Phạm vi áp suất sử dụng của bơm bánh răng hiện nay là: 10 – 200 bar 500 – 600 bar 650 – 750 bar < 10 bar Lưu lượng của bơm bánh răng phụ thuộc vào: Kết cấu Chiều cao đặt bơm Công nghệ chế tạo Độ nhớt của chất lỏng Phát biểu nào không phải là ưu điểm của bơm trục vít: Công nghệ chế tạo phức tạp Làm việc êm Độ nhấp nhô lưu lượng nhỏ Không có hiện tượng chèn dầu ở chân ren Nhiệm vụ của van áp suất là: Điều chỉnh trị số áp suất Điều chỉnh vận tốc dòng thủy lực Điều chỉnh lưu lượng dòng thủy lực Điều chỉnh thời gian tác dụng Van áp suất được phân thành: 4 6 8 10 Ký hiệu là của loại van nào: Van tràn và van an toàn Van giảm áp Van cản Van đóng/ mở cho bình trích chứa thủy lực Ký hiệu là của loại van nào: Van giảm áp Van cản Van tràn và van an toàn Van đóng/ mở cho bình trích chứa thủy lực Ký hiệu là của loại van nào: Van cản Van tràn và van an toàn Van đóng/ mở cho bình trích chứa thủy lực Van giảm áp Van an toàn làm việc: Khi quá tải Thường xuyên Khi có tín hiệu điều khiển Khi cơ cấu chấp hành bị hỏng Nhiệm vụ của van cản: Tạo sức cản trong hệ thống Giảm sức cản trong hệ thống Thuận lợi trong quá trình bôi trơn Giảm va đập Van điện thủy lực được phân thành bao nhiêu loại? 3 4 5 6 Van Solenoid làm việc giống như: Van phân phối thông thường Van giảm áp suất Van cản Van ổn định áp suất Van Solenoid được điều khiển bằng: Nam châm điện Nam châm vĩnh cửu Năng lượng dòng thủy lực Nguồn điện xoay chiều Van Solenoid thường được dùng trong: Các mạch logic Các mạch điều khiển tự động Các mạch thủy lực Các mạch tương tự Van tỷ lệ và van Servo thực chất là sự kết hợp giữa: Van phân phối và van tiết lưu Van tràn và van an toàn Van giảm áp và van cản Van đảo chiều và van cản Van tỷ lệ và van Servo được ứng dụng trong: Các mạch điều khiển tự động Các mạch điện ô tô Hệ thống dẫn động thủy lực Hệ thống dẫn động khí nén [...]... tiết lưu dùng để điều chỉnh: Vận tốc của cơ cấu chấp hành trong hệ thống thủy lực Hướng dòng chảy của chất lỏng trong hệ thống thủy lực Van tiết lưu được phân thành: 2 loại 3 loại Ký hiệu Tiết lưu cố định là ký hiệu của van: Van cản Solenoid Tỷ lệ Đảo chiều Áp suất dầu trong hệ thống thủy lực Tiết diện đường ống trong hệ thống thủy lực 4 loại 5 loại Van giảm áp Van đảo chiều Ký hiệu là ký hiệu của van:... đổi áp suất Van một chiều Van đảo chiều Ký hiệu Bơm bánh răng Bơm cánh gạt Xilanh thủy lực là ký hiệu của: Động cơ dầu Ký hiệu Bơm cánh gạt là ký hiệu của: Bơm bánh răng Động cơ thủy lực Xilanh thủy lực Ký hiệu là ký hiệu của: Động cơ dầu Bơm cánh gạt Bơm bánh răng Bơm trục vít Nhiệm vụ của xilanh truyền động (xilanh thủy lực) là: Biến đổi thế năng của dầu thành cơ năng Biến đổi thế năng của dầu thành... giảm áp suất 10 Phân loại bầu lọc theo kết cấu có: 2 4 6 8 Có bao nhiêu cách lắp bộ lọc trong hệ thống thủy lực: 3 4 5 6 Nhiệm vụ của bình trích chứa là: Điều hòa năng lượng của chất lỏng làm việc Thay đổi thời gian làm việc của hệ thống Chứa dầu thủy lực Gom dầu thủy lực thừa Bình trích chứa thủy lực làm việc theo mấy quá trình: 2 3 4 5 Theo nguyên lý tạo ra tải, bình trích chứa được phân thành mấy... thành thế năng Xilanh thủy lực phân loại theo chuyển động của piston có: 2 4 6 8 Theo cấu tạo của xilanh thì ý nào là sai: Xilanh hỗn hợp Xilanh đơn Xilanh kép Xilanh vi sai Đây là ký hiệu Xilanh tác dụng cả hai phía Đây là ký hiệu Xilanh tác dụng quay của: Xilanh kép của: Xilanh tác dụng đơn Xilanh tác dụng quay Xilanh tác dụng đơn Xilanh lùi về bằng thủy lực Xilanh lùi về bằng thủy lực có giảm chấn Đây... qua có véctơ vận tốc vuông góc với đường cong Tập hợp của các phần tử chất lỏng trong một khoảng thời gian nhất định Tập hợp các phần tử chất lỏng trong một thời điểm nhất định Đường xoáy là đường: Tập hợp các phần tử chất lỏng có véctơ vận tốc quay tiếp tuyến với đường cong Có các phần tử chất lỏng đi qua có véctơ vận tốc quay vuông góc với đường dòng Tập hợp của các phần tử chất... đổi Trong đường ống có hướng thay đổi Trong đường ống có hướng không đổi Chuyển động ổn định không đều chỉ tồn tại ở đâu? Trong đường ống có đường kính thay đổi Trong đường ống có tiết diện không đổi Trong đường ống có hướng thay đổi Trong đường ống có hướng không đổi Phương trình vi phân đường dòng của dòng chảy chất lỏng trong không gian 3 chiều có dạng: dx dy dz = = ux u y uz dx dy dz =... Mặt cắt ngang vuông góc với đường dòng của dòng nguyên tố Mặt cắt ngang song song với đường dòng của dòng nguyên tố Mặt cắt ngang vuông góc với dòng chảy chất lỏng Mặt cắt ngang song song với dòng chảy chất lỏng Ống dòng là ống có đặc điểm sau: Tập hợp các điểm của một đường cong khép kín nhỏ mà ta vẽ đường dòng Tập hợp các điểm của một đường cong không khép kín nhỏ mà ta vẽ đường dòng Tập hợp các dòng... Vận tốc dòng chảy được cho ở dạng u = (3 x + 2 y )i + ( 2 z + 3 x ) j + ( 2t − 3 z ) k Xác định đặc điểm của dòng chảy Dòng chảy không dừng trong không gian 3 chiều Dòng chảy dừng trong không gian 3 chiều Dòng chảy không dừng trong không gian 2 chiều Dòng chảy dừng trong không gian 2 chiều Tìm phương trình đường dòng của các phân tố chất lỏng, nếu biết các thành phần vận tốc của nó... Chiều dài vận tốc Chiều dài thuỷ lực Hệ số ma sát Trong công thức xác định tổn thất dọc đường do Darcy thiết lập, thì d dùng để ký hiệu? Đường kính trong ống Đường kính thuỷ lực Đường kính ma sát Hệ số ma sát Trong công thức xác định tổn thất dọc đường do Darcy thiết lập, thì v dùng để ký hiệu? Vận tốc trung bình Vận tốc thực Vận tốc giới hạn Vận tốc dòng nguyên tố Trong công thức xác định tổn thất dọc... khoảng thời gian nhất định Tập hợp các phần tử chất lỏng trong một thời điểm nhất định Quỹ đạo của phần tử chất lỏng là gì? Đường cong mà phần tử đó đi qua Đường cong mà phần tử đó đi qua sau đó lặp lại Đường cong mà các phần tử khác nhau đều đi qua Đường cong khép kín của một phần tử đi qua Chuyển động ổn định đều chỉ tồn tại ở đâu? Trong đường ống có tiết diện không đổi Trong đường ống có đường . Lực tác dụng lên chất lỏng tỷ lệ với khối lượng được gọi là Lực khối Lực mặt Lực thuỷ tĩnh Lực thuỷ động Lực tác dụng lên bề mặt của khối chất lỏng được gọi là Lực mặt Lực khối Lực thuỷ. chấp hành trong hệ thống thủy lực Áp suất dầu trong hệ thống thủy lực Hướng dòng chảy của chất lỏng trong hệ thống thủy lực Tiết diện đường ống trong hệ thống thủy lực Van tiết lưu được phân. phương X Gia tốc lực khối theo phương Y Gia tốc lực khối Trong phương trình trên 0 1 =− pgradF   ρ , F được gọi là: Lực khối đơn vị Lực mặt đơn vị Gia tốc lực khối Gia tốc lực mặt Các điều

Ngày đăng: 12/08/2015, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan