1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC THẦY MAI QUỐC BẢO KTQD

219 2,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

1.2.2 NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Xu hướng việc làm, thu hút và tuyển chọn NNL  Sự vận động của thị trường lao động và ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động NNL  Các hoạt động đào tạo và phát

Trang 1

KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

Giảng viên: Ths Mai Quốc Bảo

1

Trang 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC

KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

1.1 Khái niệm

1.1.1 Sức lao động và lao động

1.1.2 Nhân lực và nguồn nhân lực

1.1.3 Vốn nhân lực

1.1.4 Kinh tế nguồn nhân lực

1.2 Đối tượng và nội dung môn học

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học

1.2.2 Nội dung của môn học

1.3 Mối quan hệ của môn học với các môn khoa học khác

Trang 3

SỨC LAO ĐỘNG

“Sức lao động là phạm trù chỉ khả năng lao động của con người, là tổng hợp của thể lực và trí lực của con người được con người vận dụng trong quá trình lao động”

Trang 4

SỨC LAO ĐỘNG

Trang 5

LAO ĐỘNG

“ Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người”

Trang 6

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HOẠT ĐỘNG LAO

ĐỘNG

Trang 7

SỨC LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG

Lao động

Của cải

vật chất, tinh thần

Trang 8

1.1.2 NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC

 Nhân lực là sức lực của con người, là nguồn gốc gây ra hoạt động

Trang 9

 Vốn nhân lực: là tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ năng và kinh nghiệm mà con người tích lũy được thông qua quá trình học tập và làm việc

1.1.3 VỐN NHÂN LỰC

Trang 10

1.1.4 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

 Kinh tế nguồn nhân lực là môn học nghiên cứu các quan điểm, các học thuyết kinh tế, vận dụng để hoạch định những chính sách quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sao cho đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất

Trang 11

1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC

Đối tượng nghiên cứu của môn học Kinh tế nguồn nhân lực

là nghiên cứu, vận dụng các học thuyết kinh tế vào lĩnh vực

quản lý và sử dụng nguồn nhân lực nhằm đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất với sự tiết kiệm nguồn nhân lực

cao nhất

Trang 12

1.2.2 NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC

 Xu hướng việc làm, thu hút và tuyển chọn NNL

 Sự vận động của thị trường lao động và ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động NNL

 Các hoạt động đào tạo và phát triển NNL và tính toán hiệu quả kinh tế của các hoạt động đó

 Xây dựng các chính sách, chế độ tiền lương nhằm tạo động lực cho người lao động

 Xác định nguồn nhân lực cần thiết trên cơ sở kế hoạch hóa nguồn nhân lực

 Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đo lường đánh giá kết quả công việc và đánh giá con người

Trang 13

1.3 MỐI QUAN HỆ CỦA MÔN HỌC VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC

Trang 14

CHƯƠNG 2: DÂN SỐ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH

 2.1.4 Dân số hoạt động kinh tế

 2.1.5 Dân số không hoạt động kinh tế

2.2 Dân số - cơ sở hình thành nguồn nhân lực

 2.2.1 Quy mô, cơ cấu dân số và quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực

 2.2.2 Chất lượng dân số và chất lượng nguồn nhân lực

2.3 Phương pháp dự báo nguồn nhân lực

 2.3.1 Dự báo dân số

 2.3.2 Dự báo nguồn nhân lực

Trang 15

2.1.1 NGUỒN NHÂN LỰC

Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội

Trang 16

Dựa vào khả năng lao động của con người:

Nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, của toàn

bộ những người có cơ thể phát triển bình thường có khả năng lao động mà xã hội có thể thu hút tham gia vào quá trình phát triển KT-XH, bao gồm những người trong và ngoài độ tuổi lao động

Dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế của con người

Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những người đang hoạt động trong các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội …

Trang 17

Dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn độ tuổi lao động:

Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không.

Dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt động kinh tế

 Nguồn nhân lực dự trữ gồm những người trong độ tuổi lao động nhưng chưa tham gia lao động vì những lý do khác nhau: gồm những người nội trợ, HSSV, người thất nghiệp,

bộ đội xuất ngũ, lao động hết hạn hợp đồng về nước, những người không có nhu cầu làm việc

Trang 18

2.1.2 NGUỒN LAO ĐỘNG

Nguồn lao động bao gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động

Trang 19

  1989 1993 2002 2035   Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Trang 20

Tuổi tiêu chuẩn Tuổi nghỉ hưu sớm có điều kiện Nhật Bản 65 cho cả hai giới không

Lào 60 cho cả hai giới tới 5 năm

Hàn Quốc 65 cho cả hai giới tới 10 năm

Thái Lan 55 cho cả hai giới

Đài Loan 60 nam 55 nữ tới 10 năm (nam) tới

5 năm (nữ) Việt Nam 60 nam 55 nữ tới 5 năm

Trung

Quốc 60 cho nam giới 50 tới 60 cho phụ nữ a

tới 10 năm (45 cho phụ nữ)

Bảng 2: Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ tại một số quốc gia Đông Á

Nguồn: Cơ quan An sinh Xã hội Hoa Kỳ (2006).

Trang 21

2.1.3 LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

Lực lượng lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang tham gia lao động hoặc chưa tham gia lao động nhưng có nhu cầu tham gia lao động

“Lực lượng lao động ( hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) bao gồm toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc hoặc đang tìm kiếm việc làm”.

“Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ( dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động) bao gồm những người trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi; nữ

từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) đang có việc làm hoặc không

có việc làm (thất nghiệp) nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc”.

Trang 22

2.1.4 DÂN SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

“Dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người đang tham gia lao động trong nền kinh tế quốc dân ( cả trong và ngoài

độ tuổi lao động) và những người chưa tham gia lao động nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm”

“Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động và những người trong độ tuổi lao động trong khoảng thời gian xác định của cuộc điều tra không làm việc và không có nhu cầu tìm việc” Ví dụ: những người làm công việc nội trợ cho chính gia đình mình, HSSV, những người mất khả năng lao động.

Trang 23

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA

HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA NGUỒN NHÂN

LỰC

TDSHĐKT = PHĐKT x 100

P

 Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế

 Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế

TDSKHĐKT = PKHĐKT x 100

P

Trang 24

 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Trang 25

2.2 DÂN SỐ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUỒN

NHÂN LỰC

2.2.1 Quy mô, cơ cấu dân số và quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực

Trang 26

Nhóm tuổi Cơ cấu dân

Trang 27

CƠ CẤU DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM

1989-2009

Chỉ tiêu

Nghìn người %

Nghìn người %

Nghìn người %Tổng dân số 63.376 100 76.328 100 85.847 100 Dưới tuổi lao động 25.223 39,18 25.562 33,50 21.033 24,50 Trong tuổi lao động 33.496 52,03 43.556 57,10 57.088 66,50 Trên tuổi lao động 5.657 8,79 7.210 9,40 7.726 9,00

Trang 28

THÁP DÂN SỐ VIỆT NAM CÁC NĂM 1950, 2010, 2020,

2050

Trang 29

2.2.2 CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VÀ CHẤT

LƯỢNG NNL

Trang 30

2.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC

Trang 31

2.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC

B: Số trẻ em sinh ra từ năm gốc đến năm dự báo

D: Số người chết từ năm gốc đến năm dự báo

Trang 32

2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC

 a) Phương pháp tỷ lệ

NNL = P x k

Trong đó:

NNL: Nguồn nhân lực năm dự báo

P: Dân số năm dự báo

k: Tỷ lệ nguồn nhân lực trong dân số năm dự báo

Trang 33

2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC

 b) Phương pháp thành phần

NNL = NLĐ + NNL trên tuổi lao động thực tế

có tham gia lao động

 Dự báo nguồn lao động:

Trang 34

2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC

Trong đó:

L: Nguồn lao động năm dự báo

L1: Số người trong độ tuổi lao động năm gốc còn sống đến năm dự báo

T1: Số người đến tuổi lao động năm dự báo đã trừ tỷ lệ chết

G1: Số người quá tuổi lao động năm dự báo đã trừ tỷ lệ chết

L0: Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động năm gốc

T0: Số người dưới tuổi lao động năm gốc nhưng sẽ đến tuổi lao động

năm dự báo

G0: Số người trong tuổi lao động năm gốc nhưng sẽ quá tuổi lao động

năm dự báo M: Số người mất sức lao động năm dự báo

Km: Tỷ lệ người mất sức lao động trong năm dự báo

C: Tỷ lệ chết của các nhóm tuổi

Trang 35

2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC

Ghi chú: Nếu không xác định được tỷ lệ chết đặc trưng

theo từng nhóm tuổi có thể sử dụng công thức sau:

L = (L0 + T0 – G0) ( 1 – C )t – M

 Dự báo số người trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động:

Trong đó:

G c : Nguồn nhân lực trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động năm

dự báo đã quy đổi

G k : Số người trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động năm dự báo

Cg: Tỷ lệ chết của người trên tuổi lao động

t: Khoảng cách thời gian từ năm gốc đến năm dự báo

Gc = Gk ( 1 – Cg )t

2

Trang 36

CHƯƠNG 3: PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC

3.1 Các khái niệm

3.1.1 Phân bố nguồn nhân lực

3.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực

3.2 Những yêu cầu cơ bản của phân bố nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế

3.3 Phân bố nguồn nhân lực giữa nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ

3.4 Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ

3.4.1 Phân bố nguồn nhân lực giữa thành thị và nông thôn

3.4.2 Phân bố nguồn nhân lực giữa các vùng kinh tế trong

nước

Trang 37

3.1 CÁC KHÁI NIỆM

3.1.1 PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC

Phân bố nguồn nhân lực là quá trình hình thành và phân phối các nguồn nhân lực vào các ngành kinh tế, thành phần kinh tế, các vùng kinh tế theo những quan hệ tỷ lệ nhất định nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quả cao các nguồn nhân lực Phân bố nguồn nhân lực chịu sự chi phối của nền sản xuất xã hội, đồng thời cũng tác động trở lại đối với phân

bố nền sản xuất xã hội.

 Thực chất của quá trình phân bố nguồn nhân lực là sự đổi mới tình trạng phân công lao động xã hội lạc hậu sang tình trạng phân công lao động xã hội tiến bộ hơn

Trang 39

 Cơ cấu nguồn nhân lực

Cơ cấu nguồn nhân lực phản ánh tỷ trọng nguồn nhân lực theo từng tiêu thức nghiên cứu trong nguồn nhân lực xã hội Tỷ trọng nguồn nhân lực được tính theo phần trăm (%) bằng cách so sánh nguồn nhân lực theo từng tiêu thức nghiên cứu với tổng thể nguồn nhân lực.

Cơ cấu lao động

Cơ cấu lao động là tổng thể các mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận lao động trong tổng thể lực lượng lao động xã hội và được biểu hiện thông qua những tỷ lệ nhất định

Trang 40

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH

TỪ 1996 ĐẾN 2012 ĐƠN VỊ: %

Trang 41

Số lượng và cơ cấu lao động chia theo các loại hình kinh tế Việt Nam

Tư nhân 3 864,8 8,0 4 099,8 8,1 4 361,9 8,5 Nhà nước 4 793,7 10,0 5 250,7 10,4 5 336,4 10,4 Vốn đầu tư nước ngoài 1 397,6 2,9 1 700,1 3,4 1 700,4 3,3

Trang 42

Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành và các vùng khác nhau

Quyết định

Thúc đẩy hoặc kìm

Trang 43

2.3.2 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Trang 44

2.3.3 PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC GIỮA NÔNG

NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ

 Trên cơ sở nghị định 75/CP của Chính phủ ngày 17 tháng

10 năm 1993 nghiên cứu phân bố nguồn nhân lực giữa các ngành tập trung vào sự phân bố NNL giữa các ngành cấp I với 3 nhóm ngành lớn: Nông – Lâm - Ngư nghiệp ( Khu vực I); Công nghiệp – Xây dựng (Khu vực II); Thương mại

và dịch vụ (Khu vực III)

 Xu hướng phân bố NNL giữa các ngành:

Nguồn nhân lực lúc đầu tập trung đông trong nông nghiệp,

xã hội càng phát triển thì nguồn nhân lực chuyển dần sang các ngành công nghiệp và dịch vụ.

Trang 45

NGUYÊN NHÂN CỦA XU HƯỚNG PHÂN BỐ

NNL GIỮA CÁC NGÀNH

Trang 46

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH THỜI KỲ 1995- 2009

Cơ cấu GDP

Tổng số 228,9 100 444,1 100 1658,4 100 1.Nông nghiệp 62,2 27,18 107,9 24,30 346,8 20,91 2.CN và XD 65,8 28,76 162,6 36,61 667,3 40,24 3.TM và DV 100,9 44,06 173,6 39,09 664,3 38,85

Trang 47

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH

TỪ 1996 ĐẾN 2012 ĐƠN VỊ: %

Trang 48

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH CHỦ YẾU TỪ

Trang 49

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THEO GIÁ THỰC TẾ CỦA

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005- 2010

NGUỒN: BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010, TRUNG TÂM NĂNG

SUẤT VIỆT NAM

Trang 50

2.3.4 PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC THEO LÃNH

THỔ

2.3.4.1 PHÂN BỐ NNL GIỮA THÀNH THỊ VÀ NÔNG

THÔN

Xu hướng: cùng với quá trình phát triển kinh tế và tiến bộ

kỹ thuật thì tỷ trọng nguồn nhân lực khu vực thành thị tăng lên, còn tỷ trọng nguồn nhân lực khu vực nông thôn giảm xuống.

Trang 51

PHÂN BỐ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG GIỮA THÀNH

THỊ VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM

Nghìn Người

Tỷ trọng

%

Nghìn Người

Tỷ trọng

%

Nghìn Người

Tỷ trọng

Trang 53

2.3.4.2 PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC GIỮA CÁC

VÙNG KINH TẾ TRONG NƯỚC

Sự phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng trong nước sẽ tạo tiền đề để phân bố hợp lý các nguồn lực giữa các vùng,

là mục tiêu hướng tới của mọi nền kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng và đoàn kết dân tộc, khai thác mọi tài nguyên thiên nhiên của đất nước

Trang 54

CƠ CẤU DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA VIỆT

NAM PHÂN BỐ THEO VÙNG

Trang 55

CHƯƠNG IV – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

4.2 Đào tạo công nhân kỹ thuật

4.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật 4.2.2 Các hình thức đào tạo công nhân kỹ thuật

4.3 Đào tạo cán bộ chuyên môn

4.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo cán bộ chuyên môn 4.3.2 Các hình thức đào tạo cán bộ chuyên môn

Trang 56

4.1 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

4.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Đào tạo nguồn nhân lực: là quá trình truyền đạt và lĩnh hội

những kiến thức và kỹ năng cần thiết để người được đào tạo có thể thực hiện được những công việc, chuyên môn hoặc một nghề nào đó trong tương lai.

 Đào tạo mới: là đào tạo những người chưa có nghề nghiệp, chuyên môn để họ có được nghề, chuyên môn nhất định.

 Đào tạo lại: là đào tạo những người đã có nghề, có chuyên môn nhưng nghề đó, chuyên môn đó không phù hợp do sự thay đổi của sản xuất, kỹ thuật công nghệ

 Bồi dưỡng nâng cao trình độ: là quá trình bổ sung những kiến thức, kỹ năng mà người lao động đang làm việc còn thiếu do tiến bộ kỹ thuật công nghệ, quản lý sản xuất, kinh doanh đòi hỏi.

Trang 57

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐÁNG LƯU Ý CỦA

ĐÀO TẠO

Trang 58

4.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trình độ lành nghề: của nguồn nhân lực thể hiện mặt chất

lượng của nguồn nhân lực Nó biểu hiện ở sự hiểu biết lý thuyết về kỹ thuật sản xuất và kỹ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ phức tạp nhất định thuộc một nghề hoặc một chuyên môn nào đó

 Nghề: là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định

 Chuyên môn: là một hình thức phân công lao động sâu sắc hơn do sự chia nhỏ của nghề Nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết và thói quen trong phạm vi hẹp hơn và sâu hơn

Trang 59

4.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Phát triển nguồn nhân lực:

- Theo UNESCO: Phát triển nguồn nhân lực là làm cho toàn

bộ sựlành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển của đất nước

- Theo ILO: Phát triển nguồn nhân lực la sự chiếm lĩnh trình

độ lành nghề và phát triển năng lực, sử dụng năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làm hiệu quả cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân hay phát triển nguồn nhân lực là quá trình lam biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế - xã hội

Trang 60

MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Trang 61

4.1.2 VỐN NHÂN LỰC VỚI TĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ

Vốn nhân lực: là tập hợp các kiến thức, khả năng, kỹ năng

mà con người tích lũy được trong quá trình đào tạo hoặc làm việc

Trang 62

4.1.2 VỐN NHÂN LỰC VỚI TĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ

Yêu cầu khi đầu tư vốn nhân lực nhằm đem lại hiệu quả cao.

Trang 63

4.1.3 HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w