Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

5 513 1
Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 14 (Tiết 1) CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong tiết này HS cần nắm được: 1. Về kiến thức Nêu được lòng yêu nước là gì, truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. 2. Về kĩ năng Biết cách tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hương – đất nước bằng những hành động phù hợp với khả năng của mình. 3. Về thái độ Có tình cảm gắn bó, sẵn sàng góp sức XD và BV quê hương – đất nước. Tích cực rèn luyện để góp phần xây dựng và BVTQ. 4. Nội dung tích hợp Rèn cho HS một số kĩ năng: Kĩ năng thuyết trình; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng đánh giá và bày tỏ thái độ quan điểm .. Định hướng phát triển một số năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ NL giao tiếp; NL làm việc nhóm khi tìm hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam NL tư duy độc lập, tư duy sáng tạo; ... II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK GDCD 10; Chuẩn kiến thức và kĩ năng GDCD 10. Máy chiếu; Ca dao, tục ngữ, truyện kể về lòng yêu nước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: 1 Hòa nhập là gì? Biểu hiện của hòa nhập? 2 Hợp tác là gì? Nêu biểu hiện, nguyên tắc và các loại hình hợp tác? 3. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài (1’) GV cho HS nghe bài hát “Việt Nam quê hương tôi”. Sau khi HS nghe xong đoạn băng GV đặt câu hỏi: Em có cảm xúc gì khi nghe bài hát trên? – HS suy nghĩ trả lời – GV nhận xét và dẫn dắt: Mỗi chúng ta đều có cội nguồn – quê hương, Tổ quốc. Nhưng để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải trải qua biết bao gian khổ, hi sinh, mất mát của vô vàn các thể hệ cha anh. Để đền đáp công ơn to lớn ấy, chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào đối với Tổ quốc mình? Để làm rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

Bài 14 (Tiết 1) CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong tiết HS cần nắm được: Về kiến thức - Nêu lòng yêu nước gì, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Biểu cụ thể lòng yêu nước Về kĩ Biết cách tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương – đất nước hành động phù hợp với khả Về thái độ - Có tình cảm gắn bó, sẵn sàng góp sức XD BV quê hương – đất nước - Tích cực rèn luyện để góp phần xây dựng BVTQ Nội dung tích hợp * Rèn cho HS số kĩ năng: - Kĩ thuyết trình; kĩ tìm kiếm xử lí thông tin; - Kĩ đánh giá bày tỏ thái độ - quan điểm * Định hướng phát triển số lực: - NL sử dụng ngôn ngữ - NL giao tiếp; - NL làm việc nhóm tìm hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - NL tư độc lập, tư sáng tạo; II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK GDCD 10; - Chuẩn kiến thức kĩ GDCD 10 - Máy chiếu; Ca dao, tục ngữ, truyện kể lòng yêu nước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: 1/ Hòa nhập gì? Biểu hòa nhập? 2/ Hợp tác gì? Nêu biểu hiện, nguyên tắc loại hình hợp tác? Dạy a, Giới thiệu (1’) GV cho HS nghe hát “Việt Nam quê hương tôi” Sau HS nghe xong đoạn băng GV đặt câu hỏi: Em có cảm xúc nghe hát trên? – HS suy nghĩ trả lời – GV nhận xét dẫn dắt: Mỗi có cội nguồn – quê hương, Tổ quốc Nhưng để có ngày hôm nay, phải trải qua gian khổ, hi sinh, mát thể hệ cha anh Để đền đáp công ơn to lớn ấy, cần có trách nhiệm Tổ quốc mình? Để làm rõ điều đó, tìm hiểu học hôm b, Nội dung học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: GV sử dụng PP nêu vấn đề kết hợp Lòng yêu nước đàm thoại (10’) * Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu “lòng yêu nước” a, Lòng yêu nước gì? * Cách tiến hành: Bước 1: GV đặt vấn đề: Yêu nước tình cảm tự nhiên có từ lâu đời, yêu nước phẩm chất đạo đức quan trọng người công dân với Tổ quốc Nó lớn dần lên với mở rộng quan hệ người với đất nước Qua nhiều hệ, tình yêu đất nước củng cố, kế thừa giá trị tinh hoa nâng cao mãi  GV cho HS đàm thoại theo câu hỏi sau: Nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc qua đoạn thơ sau: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc – Nam khác” (Nguyễn Trãi – Bình Ngô Đại Cáo) “Ôi Tổ quốc ta! Ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ, chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết - Lòng yêu nước tình Cho nhà, núi non sông” yêu quê hương đất nước, (Chế Lan Viên) sẵn sàng đem hết khả Bước 2: HS suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân phục vụ lợi  GV nhận xét, phân tích kết luận ích Tổ quốc Bước 3: GV đặt câu hỏi mở rộng nêu vấn đề: Nhà văn Vôn te nói: “Mọi dòng suối đổ sông Sông đổ vào đại trường giang Vôn – ga Con sông Vôn – ga biển Sống yêu nhà, yêu quê hương, yêu gia đình, yêu người … tình yêu Tổ quốc Vậy, lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? Bước 4: HS suy nghĩ trả lời – GV nhận xét kết luận - Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị với người như: + Yêu gia đình, yêu người thân + Yêu thành lao động tạo + Yêu nơi sinh Bước 5: GV nhấn mạnh cách yêu cầu HS lớn lên hình ảnh gần gũi thân thương với bát “Việt Nam quê hương tôi”  GV đưa ví dụ minh họa: + Tình yêu gia đình, yêu người thân: Cho HS nghe hát “Cả nhà thương nhau”, “Ba nến lung linh” … + Tình yêu với thành lao động tạo ra: “Lao động vinh quang” “Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng, sáng đồi nương”  GV nhấn mạnh vai trò lòng yêu nước để HS nhận thức cụ thể vấn đề Hoạt động 2: GV sử dụng PP nêu vấn đề kêt hợp làm việc nhóm (22’) b, Truyền thống yêu nước * Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu truyền thống yêu dân tộc Việt Nam nước dân tộc Việt Nam * Cách tiến hành: Bước 1: GV: Theo em, lòng yêu nước thể rõ nào?  HS suy nghĩ trả lời  GV nhận xét, thuyết trình: Lòng yêu nước người nảy nở phát triển qua biến cố, thử thách Trong khó khăn gian - Yêu nước khổ, người với người xích lại gần Biến truyền thống đạo đức cao cố chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai, loạn lạc quý thiêng liêng … Trong hoàn cảnh ấy, người phải biết đoàn dân tộc Việt Nam – kết bên nhau, nhường cơm sẻ áo, lành đùm cội nguồn hàng loạt rách, cưu mang, động viên vượt qua thử giá trị truyền thống thách Đó lòng nhân cao cả; ý thức tự lực tự khác dân tộc cường, yêu lao động … Tất bắt nguồn từ lòng yêu nước Bước 2: GV: Em trình bày hiểu biết truyền thống yêu nước dân tộc ta?  HS suy nghĩ kết hợp SGK trả lời câu hỏi - Lòng yêu nước  GV nhận xét kết luận hình thành từ đấu tranh liên tục, gian khổ, kiên cường, chống giặc ngoại xâm Bước 3: GV khắc sâu kiến thức: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: + Nhóm 1,3: Sưu tầm thơ nói tinh thần yêu nước? + Nhóm 2,4: Kể tên số vị anh hùng dân tộc?  HS trả lời sau làm việc nhóm ? GV nhận xét kết luận ý kiến Bác Hồ: “Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước – truyền thống quý báu ta…… lũ bán nước cướp nước” Bước 4: GV hỏi: Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam thể khía cạnh nào? Lấy ví dụ minh họa?  HS suy nghĩ trả lời  GV nhận xét, phân tích kết luận: + Người Việt Nam yêu nước hướng cội nguồn, ông bà, cha mẹ quê hương mình: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tỗ mùng mười tháng ba” “Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” + Đồng bào, giống nòi, dân tộc thiêng liêng, gắn bó người Việt Nam với Như Bác Hồ dạy: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” + Ai lần nghe hát “Việt Nam quê hương tôi” hẳn đỗi tự hào quê hương tươi đẹp có người dân bình dị, hiếu khách Hay truyền thống văn hiến lâu đời (Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi) + Thể rõ chiến tranh, giành lại độc lập cho dân tộc… + Lời kêu gọi Bác: “Thi đua yêu nước, yêu nước thi đua … Con ngoan trò giỏi”  GV kết hợp chiếu hình ảnh hoạt động thể lòng yêu nước Bước 5: GV mở rộng: Trong thời đại nay, lòng yêu nước giới trẻ nói chung học sinh nói riêng thể nào?  HS suy nghĩ trả lời  GV nhận xét chốt ý Bước 6: GV phát vấn: Để gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, cần phải - Biểu lòng yêu nước: + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước + Tình yêu thương đồng bào, giống nòi, dân tộc + Lòng tự hào dân tộc đáng + Tình đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm + Cần cù, sáng tạo lao động * Bài học: - Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc - Thể lòng yêu nước học tập lao động - Biết tôn trọng truyền thống, tôn trọng giá trị đạo đức quý báu dân làm gì?  HS suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân  GV chốt lại học cho HS tộc Củng cố, luyện tập (5’) 1/ Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế quyền tài phán Việt Nam, có hành động hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Em có suy nghĩ kiện này? 2/ Ngày 14/03/1998 kiện xảy lịch sử dân tộc ta? (GV gợi ý: điều xảy Quần đảo Trường Sa vào ngày 14/03/1988)? Em có suy nghĩ 1/99 học sinh (ở Hà Tĩnh) khảo sát biết trận chiến này? Dặn dò (1’) - Làm BT – Câu hỏi (SGK) - Đọc trước Mục 2,3 ... nhiên có từ lâu đời, yêu nước phẩm chất đạo đức quan trọng người công dân với Tổ quốc Nó lớn dần lên với mở rộng quan hệ người với đất nước Qua nhiều hệ, tình yêu đất nước củng cố, kế thừa giá...hương, Tổ quốc Nhưng để có ngày hôm nay, phải trải qua gian khổ, hi sinh, mát thể hệ cha anh Để đền đáp công ơn to lớn ấy, cần có trách nhiệm Tổ quốc mình? Để làm rõ điều đó,... cảm tác giả Tổ quốc qua đoạn thơ sau: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc – Nam khác” (Nguyễn Trãi – Bình Ngô Đại Cáo) “Ôi Tổ quốc ta! Ta yêu

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan