Ngày dạy: 5/4/2011 Tuần: 31 Tiết: 30 BÀI 14 CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Mục tiêu học: 1.1 Kiến thức: - Nêu lòng yêu nước biểu cụ thể lòng yêu nước. - Trình bày trách nhiệm công dân, đặc biệt công dân học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. - Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh. 1.2 Kỹ năng: Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả thân. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. 1.3 Thái độ: - Yêu quý, tự hào quê hương đất nước, dân tộc. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương đất nước. 2. Trọng tâm:Biểu lòng yêu nước. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Sgk, sách tình huống, giáo án. 3.2 Học sinh:Sgk, ghi chép. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định lớp: 10A: 10B1: 10B2: 10B3: 10B4: 10B5: 10B6: 10B7: 10B8: 10B9: 4.2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Thế sống hoà nhập? Điều xảy điI với người sống không hoà nhập với cộng đồng XH?Vì sao? Trả lời: Sống hoà nhập sống gần gũi chan hoà, không xa lánh người, không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác, có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng. Người sống không hoà nhập với cộng đồng cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, sống ý nghĩa. 4.3 Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Vào Gv: Đọc suy nghĩ tình cảm tác giả Tổ quốc qua đoạn thơ? “Sông núi nước nam vua nam ở. 1.Lòng yêu nước: a. Lòng yêu nước gì? Lòng yêu nước tình yêu quê hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết Rành rành định phận sách trời. Cớ sau lũ giặc sang xâm phạm. Chúng bay bị đánh tơi bờI” HAY: “ỐI!Tổ quốc ta yêu máu thịt. Như mẹ cha ta vợ chồng. Ôi Tổ quốc!Nếu cần ta chết. Cho nhà, núi sông” Hs: Suy nghĩ trả lời. Gv: Truyền thống yêu nước thể rõ thời kỳ nào? Hs: Giáo dục cho học sinh kĩ trình bày suy nghĩ, trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Bác Hồ người có lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha. Bác Hồ cống hiến đời đất nước. Hoạt động 2: Gv: Lòng yêu nước thể điểm nào? Hs: Là HS phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc? Phê phán ảnh hưởng xấu đến đất nước, quê hương. khả phục vụ lợi ích Tổ quốc. b. Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam: Được thể lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước. c.Biểu hiện: - Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước. - Tình thương yêu đồng bào, giống nòi dân tộc. - Lòng tự hào dân tộc đáng. - Đoàn kết kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. - Cần cù sáng tạo lao động. 4.4 Cũng cố luyện tập: - Thế lòng yêu nước?Em có suy nghĩ truyền thống yêu nước dân tộc ta? - Hiện em làm để thể lòng yêu nước mình. - Hát hay đọc số câu nói đến lòng yêu nước, truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc. 4.5 Dặn dò: Đối với học tiết này:Thế lòng yêu nước?Em có suy nghĩ truyền thống yêu nước dân tộc ta? Đối với học tiết sau: Đọc phần “ Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Ngày dạy: Tuần: Tiết: BÀI 14 CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC(TT) Mục tiêu học: 1.1 Kiến thức: - Nêu lòng yêu nước biểu cụ thể lòng yêu nước. - Trình bày trách nhiệm công dân, đặc biệt công dân học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. - Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Trách nhiệm công dân nghiệp bảo vệ Tổ Quốc. 1.2 Kỹ năng: Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả thân. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Tham gia hoạt động bảo vệ quê hương phù hợp với lứa tuổi. 1.3 Thái độ: - Yêu quý, tự hào quê hương đất nước, dân tộc. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương đất nước. - Tích cực học tập, rèn luyện tự giác tham gia hoạt động bảo vệ Tổ Quốc. 2. Trọng tâm: Trách nhiệm công dân. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Sgk, sách tình huống, giáo án. 3.2 Học sinh:Sgk, ghi chép. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định lớp: 10A: 10B1: 10B2: 10B3: 10B4: 10B5: 10B6: 10B7: 10B8: 10B9: 4.2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Thế lòng yêu nước?Biểu hiện? Hiện thời bình em làm để thể lòng yêu nước mình? Trả lời: Lòng yêu nước tình yêu quê hương đất nước tinh thần sẵn sang đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc. Biểu hiện: + Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước. + Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc. + Lòng tự hào dân tộc đáng. + Đoàn kết kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. + Cần cù sáng tạo lao động. Hiện nay: +Ra sức học tập; Đoàn kết; Cần cù sáng tạo; Yêu thương người; Thực NVQS. 4.3 Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Vào Gv:Là công dân VN có trách nhiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Hs: 2.Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc: - Chăm sáng tạo học tập lao động, có mục đích động học tập đắn. - Tích cực rèn luyện đạo đức tác phong, sống sáng lành mạnh. - Quan tâm đến đời sống trị XH địa phương. Thực tốt chủ trương sách cuả Đảng Nhà nước. - Tích cực tham gia phong trào địa phương trường lớp để xây dựng quê hương. Giáo dục cho học sinh: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Hoạt động 2: Gv: Tổ chức cho HS hát hát ca ngợi gương chiến đấu anh dũng thời chiến lẫn thời bình. Trách nhiệm công dân, học sinh nghiệp bảo vệ Tổ Quốc. Kĩ phê phán hành vi ảnh hưởng xấu đến an ninh, đất nước. 3.Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc: - Trung thành với Tổ quốc, với vhế độ XHCN. Cảnh giác vơi âm mưu kẻ thù, phê phán đấu tranh với thủ đoạn phá rối an ninh trị. - Tích cực học tập,rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ. - Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc. - Tích cực tham gia hoạt động an ninh địa phương. 4.4 Cũng cố luyện tập: - Trong thời bình cần cảnh giác để đề phòng chiến tranh xảy hay không? - Vẫn phải cảng giác với lực thù địch. 4.5 Dặn dò: Đối với học tiết này: Sưu tầm gương điển hình có liên quan đến bài. Đối với học tiết sau: Chuẩn bị 15 “ Công dân với vấn đề cấp thiết nhân loại”. 5. .Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Tiết:31 Ngày dạy:19/04/2011 Tuần: 33 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. Mục tiêu học: 1.1 Kiến thức: Nội dung 10,11,12. 1.2 Kĩ năng: Phân tích vấn đề. 1.3 Thái độ: Nghiêm túc làm theo qui chế thi. 2. Trọng tâm: Nội dung 10,11,12. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Ra đề thi. Hình thức tự luận. 3.2 Học sinh: Học bài. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định lớp: 10A: 10B1: 10B2: 10B3: 10B4: 10B6: 10B7: 10B8: 10B9: 4.2 Phát đề: ĐỀ: 10B5: Câu 1: Thế hòa nhập? Hãy cho biết trách nhiệm học sinh?( 2đ) Câu 2: Thế gia đình? Hãy cho biết mối quan hệ trách nhiệm thành viên gia đình? ( 2đ) Câu 3: Hãy giải tình sau: ( 3đ) Tình : Để muốn cấp đất. Lan lên xe hoa nhà chồng 16 tuổi. Người chồng Hùng 17 tuổi . Tình trạng sau kết hôn hai bạn không hạnh phúc. Em có suy nghĩ việc kết hôn Lan Hùng? Hôn nhân xuất phát sở nào? Câu 4: “ Cùng kết nghĩa tào khang. Dù ăn hạt muối lang đành”. Theo em, câu ca dao muốn nói lên quan hệ gì? Nên làm để giữ mối quan hệ tốt đẹp?( 3đ) TRẢ LỜI: Câu 1: Hòa nhập sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh người, có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng. (1đ) Trách nhiệm học sinh: ( đ) Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong. Tham gia vào hoạt động chung cộng đồng. Câu 2: Gia đình cộng đồng người sống chung với hai mối quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống. ( đ) Mối quan hệ gia đình: ( đ) Quan hệ giữ vợ, chồng. Quan hệ cha mẹ, con. Quan hệ ông, bà cháu. Quan hệ anh chị em với nhau. Câu 3: ( đ) Hôn nhân Hùng Lan trái quy định pháp luật, không tự nguyện, lợi ích vật chất( vụ lợi). Hôn nhân phải xuất phát sở tình yêu chân chính, lành mạnh… Câu 4: ( 3đ) Quan hệ vợ chồng. ( 1.5 đ) Phải chung thủy với nhau, yêu thương chăm sóc lẫn nhau, xây dựng gia đình hạnh phúc…( 1.5 đ) 4.4. Thu bài: 5.Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: . nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc. 1.2. của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 1.2 Kỹ năng: Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê. các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả năng của bản thân. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Tham gia