1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật

30 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Kiểm tra cũ: So sánh điểm giống khác vi phạm hình vi phạm hành ? Giống Đều hàmh vi vi phạm pháp luật, xâm hại quan hệ xà hội đư ợc pháp luật bảo vệ, gây nguy hiểm cho xà hội Khác Vi phạm hình sự:Là hành vi nguy hiểm cho xà hội, coi tội phạm,được quy định Bộ luật hình (mức độ nghiêm trọng cao) Điểm giống khác Khác nhau: Vi phạm hành chính: Mức độ nguy hiểm cho xà hội thấp tội phạm, vi phạm quy tắc quản lí Nhà nước Ví dụ: Vi phạm hình sự: Cố ý giết người, buôn bán ma tuý, hiếp dâm Vi phạm hành chính: Không đội mũ bảo hiểm xe máy, lấn chiếm vỉa hè kinh doanh Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Mục tiêu học: Học xong bài, HS cần: - Hiểu CD bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí - Nêu trách nhiệm Nhà nước việc đảm Bảo Quyền bình đẳng CD trước PL - Phân biệt bình đẳng quyền nghĩa vụ với bình đẳng trách nhiệm pháp lí - Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng CD trước PL Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Điều 52 Hiến pháp 1992 Việt Nam quy định: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mĩ đà khẳng định: Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1789 nêu rõ: Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi luôn tự bình đẳng quyền lợi Lời tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh sau cách mạng tháng Tám 1945, chuẩn bị cho Tổng tuyển cử nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà: Trong tổng tuyển cử, người muốn lo việc nước có quyên ứng cử ; công dân có quyền bầu cử Không phân biệt gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, công dân Việt Nam có hai quyền Em hiểu quyền bình đẳng công dân lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh ? - Mọi công dân có quyền bình đẳng (bầu cử ứng cử ) - Công dân dược tự lựa chọn hành động mình, có quyền ngang nhau, chủ thể pháp luật ( kể pháp luật nước luật pháp quốc tế) - Không phân biệt giàu nghèo, đẳng cấp, đảng phái Quyền nghĩa vụ công dân Bình đẳng l vic đối xử ngang mặt trị, kinh tế, văn hố khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo, thành phần địa vị xã hội QUYỀN BÌNH ĐẲNG quyền đối xử ngang cá nhân xã hội, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, thành phần địa vị xã hội * Quyền : Là khả công dân tự lựa chọn hành động Nhà nước đảm bảo cho khả * Nghĩa vụ : Là trách nhiệm công dân phải thực hoạt động cụ thể Nhà nước trường hợp cần thiết buộc công dân phải làm lợi ích chung Từ phân tích hÃy cho biết bình đẳng quyền nghĩa vụ ? Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xà hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực quyên bấu cử CD Bình đẳng bàn bạc vấn đề xây dựng đất nước HÃy lấy số dẫn chøng vỊ qun vµ nghÜa vơ mµ em biÕt? Qun - Bấu cử, ứng cử - Lao động sản xuất - Sở hữu tài sản - Học tập để nâng cao trình độ - Nghiên cứu khoa học - Lựa chän nghỊ nghiƯp - Tù tÝn ng­ìng - Tù ngôn luận Nghĩa vụ - Xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nộp thuế cho nhà nước - Lao động công ích - Tôn trọng bảo vệ pháp luật - Tuân theo Hiến pháp, pháp luật - Trung thµnh víi Tỉ qc - Thùc hiƯn néi quy nhà trường - Thực Điều lệ Đoàn Quyền học tập Quyền vui chơi, giải trí Gợi ý xử lí tình Đây hành vi vi phạm pháp luật Mọi hành vi vi pháp luật xâm hại đến quyền lợi ích chủ thể pháp luật, rối loạn trật tự pháp luật mức độ định Trong thực tế số người không hiểu biết pháp luật không tôn trọng pháp luật không thực pháp luật lợi dụng chức vụ, quyền hạn để VPPL gây hậu nghiêm trọng cho xà hội Những hành vi phải xử lí nghiêm minh Thế bình đẳng trách nhiệm pháp lí? Bình đẳng trách nhiệm pháp lí công dân VPPL phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật Th Ba, 14/10/2008, 21:50 Xột xử sơ thẩm bị cáo nguyên cán cảnh sát điều tra phóng viên báo chí: Đề nghị phạt bị cáo tù giam, bị cáo cải tạo không giam giữ (ANTĐ) - Sau tháng điều tra, truy tố, ngày 14-10-2008, TAND TP Hà Nội mở phiên tịa hình sơ thẩm xét xử vụ án “Cố ý làm lộ bí mật cơng tác” “Lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân” với bị cáo: Phạm Xuân Quắc, Đinh Văn Huynh (nguyên cán cảnh sát điều tra) Nguyễn Việt Chiến (nguyên phóng viên Báo Thanh niên), Nguyễn Văn Hải (nguyên phóng viên Báo Tuổi trẻ TPHCM) bị cáo phiên tòa Bị can Phạm Xuân Quắc, Đinh Văn Huynh thời gian giao nhiệm vụ đạo tổ chức điều tra vụ án, ngồi việc để phóng viên tự vào quan, nắm kế hoạch làm việc điều tra viên, bị can trực tiếp quan hệ, tiếp xúc với phóng viên báo phịng làm việc, nhà riêng, gọi điện thoại tiết lộ thơng tin liên quan đến vụ án cho báo chí đăng tải, đáng ý thơng tin khơng xác kết điều tra, có tài liệu tài liệu ban đầu, chưa thẩm tra, xác minh cung cấp cho báo chí Ngồi ra, bị can Phạm Xn Quắc Đinh Văn Huynh sử dụng tài liệu chưa thẩm tra, xác minh để báo cáo thông tin sai thật lên cấp trên, gây hiểu lầm nội Hành vi bị can Phạm Xuân Quắc Đinh Văn Huynh vi phạm điểm 3, điều 1, Quyết định số 738/2003 ngày 6-10-2003 Bộ trưởng Bộ Công an; Chỉ thị số 11CT/2002/BCA9V11) ngày 31-10-2002 Bộ trưởng Bộ Công an Tăng cường bảo vệ bí mật thơng tin, tài liệu biện pháp nghiệp vụ lực lượng Công an nhân dân, phạm vào tội “Cố ý làm lộ bí mật công tác” theo quy định Bị can Nguyễn Việt Chiến Nguyễn Văn Hải lợi dụng chức trách, nhiệm vụ phóng viên báo giao viết mảng nội chính, nhận thơng tin từ quan điều tra từ báo khác dựa vào đưa thơng tin khơng có thực lợi dụng thơng tin để bình luận nội dung khơng có hồ sơ vụ án như: Nạn tham nhũng, tiêu cực, chạy chức, chạy quyền, chạy tội diễn nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương; Phần lớn dự án đầu tư nước ngồi, dự án có nguồn vốn ODA bị rút ruột; Một phận cán tha hóa biến chất, ăn chơi sa đọa dường không bị pháp luật xử lý Từ thông tin báo đăng không thật, số công dân khiếu kiện quan báo chí vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân yêu cầu báo chí phải bồi thường Hành vi Nguyễn Việt Chiến, Nguyễn Văn Hải vi phạm điều 6, điều 10 Luật Báo chí năm 1999; Điều 15 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1999; Điều Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26-4-2002 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, phạm vào tội “Lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân” theo khoản 2, điều 258 BLHS (Trích cáo trạng Viện KSNDTC) Ngày 16-12-2005, quan CSĐT tội phạm TTXH (C14) - Bộ Công an định khởi tố vụ án tội “Đánh bạc”, đến ngày 6-1-2006, định bổ sung định khởi tố vụ án tội “Tổ chức đánh bạc” định khởi tố bị can Bùi Quang Hưng, Bùi Tiến Dũng, Vũ Mạnh Tiên, Lương Mạnh Hoa, Nguyễn Việt Bắc hành vi “Đánh bạc” “Tổ chức đánh bạc” Tiếp đó, vụ án bổ sung tội danh “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng”, “Đưa hối lộ”, “Nhận hối lộ” xảy Ban quản lý dự án 18 - Bộ Giáo thông vận tải (PMU18) Bị cáo Phạm Xuân Quắc Cục trưởng C14, Phó Thủ trưởng quan CSĐT - Bộ Công an giao nhiệm vụ Trưởng ban chuyên án, trực tiếp đạo điều tra vụ án PMU18; Đinh Văn Huynh Trưởng phòng - C14 giao nhiệm vụ trực tiếp tổ chức điều tra vụ án Nhiều tờ báo đồng loạt đưa tin: Bùi Tiến Dũng dùng 500.000USD chạy án, đưa tiền hối lộ cho gần 40 nhân vật quan trọng; Bùi Tiến Dũng thiết lập đường dây chạy án: Tôn Anh Dũng (Dũng Huế) nhận 100.000USD để chạy án; Bùi Tiến Dũng “phân phát” 108 xe ôtô đắt tiền nào; nhà thầu muốn trúng thầu phải lo lót “lại quả” từ 1015% giá trị gói thầu; 2,6 triệu USD tiền tham nhũng bị tung vào chiếu bạc, ăn chơi phỡn, xa hoa Ngày 13-10, đối tượng rủ cướp Đến 12h trưa, qua khu vực phố Nghi Tàm, phát chị Dương Thị Quỳnh (SN 1987), trú quận Tây Hồ, Hà Nội vỉa hè, túi quần thò dây điện thoại di động, nhóm áp sát đối tượng vây quanh chị Quỳnh trêu chọc, lợi dụng lúc đó, Dương Văn Tồn (SN 1990), trú Hiệp Cường, Kim Động, Hưng Yên áp sát nhanh tay rút điện thoại chị Quỳnh Nhóm cướp “nhí” quan cơng an 3.Tr¸ch nhiƯm cđa Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Thảo luận nhóm Nhóm 1: Công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật sở nào? Lấy ví dụ ? Nhóm : Vì Nhà nước phải quy định quyền nghĩa vụ công dân ? Lấy ví dụ ? Nhóm : Vì Nhà nước không ngừng đổi thống pháp luật ? Lấy ví dụ ? Nhóm : Nêu ví dụ quyền nghĩa vụ thân em theo quy định pháp luật? 3.Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Để đảm bảo cho công dân bình đẳng trước pháp luật Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật Không tổ chức, cá nhân đặt quyền nghĩa vụ công dân trái pháp luật => Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện đảm bảo cho công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật Một số dẫn chứng cụ thể - Ưu tiên HS dân tộc thiểu số, thương binh, liệt sÜ tun sinh - Cho c¸c nghÌo vay vốn - Ưu tiên cán lÃo thành cách mạng, gia đình có công với cách mạng Một số hình ảnh vi phạm pháp luật Một số hình ảnh vi phạm pháp luật Củng cố luyện tập Theo em có vai trò quan trọng việc đảm bảo cho công dân thực quyên binh đăng trước pháp luật ? a) Mặt trận Tổ quốc b) Các tổ chức trị xà hội c) Nhà nước Đáp án : C hướng dẫn học nhà Làm BTVN Sưu tầm tìm hiểu Luật Hôn nhân gia đình; Luật Phòng chống bạo lực gia đình Chuẩn bị ... CD trước PL - Phân biệt bình đẳng quyền nghĩa vụ với bình đẳng trách nhiệm pháp lí - Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng CD trước PL Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Công dân bình đẳng. .. quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Để đảm bảo cho công dân bình đẳng trước pháp luật Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật Không tổ chức, cá nhân đặt quyền nghĩa vụ công dân. .. Nhóm cướp “nhí” quan cơng an 3. Tr¸ch nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Thảo luận nhóm Nhóm 1: Công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật sở nào? Lấy ví dụ ?

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

So sánh điểm giống và khác nhau giữa vi phạm hình sự - Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
o sánh điểm giống và khác nhau giữa vi phạm hình sự (Trang 1)
Một số hình ảnh vi phạm pháp luật - Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
t số hình ảnh vi phạm pháp luật (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w