1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài 3 : Công Dân bình đẳng trước pháp luật .

7 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 64,89 KB

Nội dung

giáo án dạy học tích cực môn GDCD 12

Ngày soạn 30/09/2018 Ngày dạy Lớp 12 A1 A2 A3 A4 A6 Bài 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí - Nêu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Về kĩ - Phân biệt đc bình đẳng quyền nghĩa vụ với bình đẳng trách nhiệm pháp lí Về thái độ - Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực chung :Năng lực tư sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực tự chủ -Năng lực chuyên biệt :Năng lực giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội; lực tự nhận thức, đánh giá điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội; Năng lực giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Bài soạn, SGK, SGV GDCD lớp 12 Chuẩn kiến thức kĩ TLTK - Câu hỏi tình - Những số liệu thơng tin có liên quan đến nội dung học 2.Chuẩn bị học sinh - Học cũ - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: GV: cho hs đóng vai luật sư tư vấn Bạn A: Tơi có câu hỏi muốn tư vấn sau: Trên đường học em trai số bạn lớp(có bạn nữ có bạn người dân tộc) 17 tuổi, không đội mũ bảo hiểm xe máy điện bị cảnh sát giao thông bắt lập biên vi phạm pháp luật phạt em 100 nghìn đồng có khơng? Đây vi phạm pháp luật lĩnh vực nào? Theo pháp luật em tơi bị phạt mức bao nhiêu? Tôi xin cảm ơn! Chào bạn, với câu hỏi bạn, luật sư xin trả lời sau: -Theo quy định khoản Điều 30 Luật Giao thông đường bộ, người điều khiển, người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách -Theo quy định điểm i điểm k khoản Điều Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt, hành vi: người điều khiển, người ngồi xe không đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” không cài quai quy cách tham gia giao thơng đường bộ; bị phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng Như vậy: - Cảnh sát giao thông phạt em bạn với mức tiền 100.000 đồng với quy định pháp luật có phần giảm nhẹ mức phạt cho em bạn - Đây vi phạm hành => Em bạn nên chấp hành quy định Luật giao thông đường để tránh bị xử phạt gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng cho người khác, cho GV : Căn vào đâu mà cảnh sát giao thông lại phạt tất bạn giống vậy? Điều cơng bằng, bình đẳng khơng? HS : Trả lời cá nhân, hs lớp bổ sung GV: Nhận xét, kết luận dẫn vào Tất bạn có: - Năng lực trách nhiệm pháp lý (đang học -> Có khả nhận thức bình thường, 17 tuổi); - Cùng hành vi trái phạm pháp luật; có lỗi => Cùng phải chịu trách nhiệm pháp lý điều thể người bình đẳng trước pháp luật -> Cơng dân khơng bình đẳng hưởng quyền, thực nghĩa vụ mà bình đẳng chịu trách nhiệm pháp lý => Đó thể CD bình đẳng trước pháp luật Ở nước ta nay, quyền bình đẳng cơng dân thực nào? làm để quyền bình đẳng công dân tôn trọng bảo vệ? Ta tìm hiểu học ngày hơm “ Cơng dân bình đẳng trước pháp luật” 2.Hoạt động hình thành kiến thức - GV giảng: Bình đẳng trước pháp luật quyền công dân qui định điều 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Vậy theo em: - Những bình đẳng trước pháp luật? - Bình đẳng trước pháp luật bình đẳng lĩnh vực nào? HS trả lời: Cá nhân Tất công dân bao gồm nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo , thành phần ,địa vị bình đẳng trước pháp luật Bình đẳng lĩnh vực tất trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Vậy : Em hiểu bình đẳng trước pháp luật? HS: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa công dân,nam , nữ thuộc dân tộc , tôn giáo, thành phần địa vị xã hội khác không bị phân biệt, đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Hoạt động Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: * Mục tiêu : HS nêu công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ ; tỏ thái độ khơng đồng tình trước hành vi khơng bình đẳng quyền nghĩa vụ - Rèn luyện lực tư phê phán, lực hợp tác cho học sinh * Phương pháp/Kĩ thuật: Động não, thuyết trình, trao đổi, đàm thoại * Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cá nhân, lớp * Phương tiện dạy học: sơ đồ, tranh ảnh, máy chiếu * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Bước 1: giao nhiệm vụ - GV đưa tình sau đưa câu hỏi cho HS trả lời Trong lớp học em có bạn miễn giảm học phí, có bạn lĩnh học bổng, bạn khác khơng Các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân bạn nữ ko phải thực nghĩa vụ GV: + Em nêu ý kiến tình trên? + Theo em, trường hợp có mâu thuẫn với quyền bình đẳng khơng? Tại Bước Thực nhiệm vụ - HS: dựa vào kiến thức SGK chuẩn bị nhà để trả lời - GV: Gợi ý, hướng dẫn HS * Dự kiến câu trả lời HS: Khơng mâu thuẫn với quyền bình đẳng điều kiện nhau, cơng dân hưởng quyền có nghĩa vụ mức độ sử dụng quyền thực nghĩa vụ đến đâu phụ thuộc nhiều vào khả năng, điều kiện hoàn cảnh người Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo - HS: Tổng hợp kết thu được, qua điều chỉnh, hồn thiện, báo cáo sản phẩm - GV: Gọi HS lên trả lời, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến điều khiển hoạt động nhận thức cho HS - GV: nhận xét chốt nội dung Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động kết HS - Kiểm tra: GV đặt câu hỏi: Từ việc phân tích em cho biết cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ? HS: Bình đẳng hưởng quyền thực nghĩa vụ; quyền nghĩa vụ không tách rời - Nội dung: + Được hưởng quyền thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật; + Khơng bị phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo, vị trí thành phần xã hội GV: Lấy ví dụ chứng minh quyền nghĩa vụ cơng dân khơng tách rời HS: Cơng dân có quyền tự kinh doanh phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước - Đánh giá: Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Tích hợp sách pháp luật Thuế Gv: Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định pháp luật có quyền tự kinh doanh có nghĩa vụ đóng Thuế cho Nhà nước theo quy định Pháp luật Hiện VN có loại Thuế Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh Gv: gọi HS đọc đọc thêm: Chủ tịch nước khơng có đặc quyền Em có nhận xét sau đọc xong câu chuyện trên? HS: Bác muốn nhấn mạnh bình đẳng hưởng quyền thực nghĩa vụ không phân biệt Hoạt động 2: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý * Mục tiêu : Hiểu cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý * Phương pháp/Kĩ thuật: Động não, thuyết trình, trao đổi, đàm thoại * Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cá nhân, lớp * Phương tiện dạy học: sơ đồ, tranh ảnh, máy chiếu * Cách tiến hành Bước 1: giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo cặp, theo bàn để trả lời Em nêu ví dụ việc Tòa án xét xử số vụ án nước ta không phụ thuộc vào người bị xét xử ai, giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước? Bước Thực nhiệm vụ - HS: dựa vào kiến thức SGK chuẩn bị nhà để trả lời - GV: Gợi ý, hướng dẫn HS * Dự kiến câu trả lời HS: VD : Ông Nguyễn Thanh Hố Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50 Bộ Công an) song không thực chức năng, nhiệm vụ giao Ông Hoá đạo cán cấp soạn thảo số văn trực tiếp tham mưu cho Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Phan Văn Vĩnh thành lập CNC cơng ty bình phong thuộc C50 Điều trái với định Bộ Công an ý kiến đạo lãnh đạo Bộ Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo - HS: Tổng hợp kết thu được, qua điều chỉnh, hồn thiện, báo cáo sản phẩm - GV: Gọi HS lên trả lời, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến điều khiển hoạt động nhận thức cho HS - GV: Kết hợp thuyết trình máy chiếu chốt nội dung Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động kết HS - Kiểm tra: GV đặt câu hỏi: Từ việc phân tích em cho biết công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý HS: dù cương vị phải chịu trách nhiệm hành vi bị xử lí theo quy định pháp luật GV: Liên hệ thực tiễn địa phương HS: Cán xã, huyện vi phạm luật giao thông phải chịu trách nhiệm hành vi - Đánh giá: Cơng dân bình đẳng quyền trách nhiệm pháp lí * Hoạt động 3:Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật * Mục tiêu : Thấy trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật * Phương pháp/Kĩ thuật: Động não, thuyết trình, trao đổi, đàm thoại * Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cá nhân, lớp * Phương tiện dạy học: sơ đồ, tranh ảnh, máy chiếu * Sản phẩm - Tạo điều kiện vật chất, tinh thần để cơng dân có khả thực quyền làm chủ - Quy định đầy đủ, cụ thể quyền nghĩa vụ, trách nhiệm công dân biện pháp xử lý vi phạm hệ thống pháp luật - Xử lý kịp thời, nghiêm hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân * Tiến trình thực Bước 1: giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo cặp, theo bàn để trả lời Nhóm 1+3: Nhà nước cần làm để bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật? Nhóm 2+4: Ý nghĩa việc Nhà nước bảo đảm cho cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý? Bước Thực nhiệm vụ - HS: dựa vào kiến thức SGK chuẩn bị nhà để trả lời - GV: Gợi ý, hướng dẫn HS * Dự kiến câu trả lời HS: - Tạo điều kiện vật chất, tinh thần để cơng dân có khả thực quyền làm chủ - Quy định đầy đủ, cụ thể quyền nghĩa vụ, trách nhiệm công dân biện pháp xử lý vi phạm hệ thống pháp luật - Xử lý kịp thời, nghiêm hành vi vi phạm quyền lợi ích công dân Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo - HS: Tổng hợp kết thu được, qua điều chỉnh, hồn thiện, báo cáo sản phẩm - GV: Gọi HS lên trả lời, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến điều khiển hoạt động nhận thức cho HS - GV: Kết hợp thuyết trình máy chiếu chốt nội dung Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động kết HS - Kiểm tra: GV đặt câu hỏi: Liên hệ địa phương HS: Nhà nước ban hành sách miễn giảm học phí học sinh vùng đặc biệt khó khăn - Đánh giá: Nhà nước ta bảo đảm cho công dân thực quyền nghĩa vụ mà xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích cơng dân, xã hội *Tích hợp tham nhũng GV: Người vi phạm pháp luật tham nhũng dù cương vị, chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý Hoạt động luyện tập * Mục tiêu : - Luyện tập để học sinh củng cố biết cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý biết ứng xử phù hợp tình giả định - Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS làm Câu Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật biểu cơng dân bình đẳng A quyền nghĩa vụ B quyền trách nhiệm C nghĩa vụ trách nhiệm D trách nhiệm pháp lý Câu Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật phải bị xử lý theo quy định pháp luật thể bình đẳng A trách nhiệm pháp lý B quyền nghĩa vụ C thực pháp luật D trách nhiệm trước Tòa án Câu Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính địa vị xã hội thể quyền bình đẳng cơng dân ? A Bình đẳng quyền nghĩa vụ B Bình đẳng thành phần xã hội C Bình đẳng tơn giáo D Bình đẳng dân tộc Câu Sau tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, B làm cơng nhân nhà máy, hai bình thường với Vậy bình đẳng ? A Bình đẳng quyền nghĩa vụ B Bình đẳng thực nghĩa vụ cơng dân C Bình đẳng trách nhiệm đất nước D Bình đẳng trách nhiệm với xã hội Câu Nội dung không nói cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ ? A Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc B Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện C Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ đóng thuế D Cơng dân bình đẳng quyền bầu cử Hoạt động vận dụng: 5’ Biết vận dụng kiến thức học để mở rộng,tìm kiếm kiến thức liên quan, xử lý tình sống Em nên làm để thực tốt quyền bình đẳng pháp luật địa phương? tập (sgk tr 31) theo nhóm (4 -6 em) - Đại diện nhóm báo cáo kết làm bài, lớp nhận xét đánh giá thống đáp án * GV xác hóa đáp án : 5.Hoạt động mở rộng - GV yêu cầu HS làm tập (sgk tr 31) theo nhóm (4 -6 em) * Rút kinh nghiệm .. . phần ,địa vị bình đẳng trước pháp luật Bình đẳng lĩnh vực tất trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Vậy : Em hiểu bình đẳng trước pháp luật? HS: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa cơng dân, nam ,.. . bình đẳng trước pháp luật Ở nước ta nay, quyền bình đẳng công dân thực nào? làm để quyền bình đẳng cơng dân tôn trọng bảo vệ? Ta tìm hiểu học ngày hơm “ Cơng dân bình đẳng trước pháp luật 2.Hoạt .. . trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Vậy theo em: - Những bình đẳng trước pháp luật? - Bình đẳng trước pháp luật bình đẳng lĩnh vực nào? HS trả lời: Cá nhân Tất công dân bao gồm nam, nữ thuộc dân

Ngày đăng: 15/10/2018, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w