Chi phí kinh doanh của DN. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Doanh thu và thu nhập khác. Điểm hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh. Những loại thuế chủ yếu đối với DN. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của DN.
Trang 1Chi phí, doanh thu
và lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương
2
Trang 2© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Nội dung
Chi phí kinh doanh của DN.
Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành
sản phẩm.
Doanh thu và thu nhập khác
Điểm hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh.
Những loại thuế chủ yếu đối với DN.
Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của DN.
Trang 3Tài liệu tham khảo
NĐ 09/2009 về quy chế quản lý tài chính của
công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước
đầu tư vào các DN khác.
TT242 hướng dẫn thực hiện NĐ09
TT155 hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận của công ty nhà nước.
Các luật thuế GTGT, TTĐB, XK,NK, TNDN và các thông tư hướng dẫn thực hiện các luật
thuế.
Trang 4© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
1 Chi phí kinh doanh của DN
Chí phí kinh doanh: là những chi phí DN bỏ ra
để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh
và hoạt động tài chính trong một khoảng thời gian nhất định.
Bao gồm:
+ Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
+Chi phí hoạt động tài chính
Trang 51 Chi phí kinh doanh của DN
1.1 Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
(Chi phí sản xuất kinh doanh)
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền
toàn bộ những hao phí về vật chất và lao động DN
đã bỏ ra để thực hiện việc sản xuất và bán hàng
trong một khoảng thời gian nhất định.
Trang 6© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh
CP vật tư
CP nhân công
CP khấu hao TSCĐ
Chi phí khác
Trang 7Chi phí hoạt động tài chính
• Lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản
thuê tài chính.
• Chi phí thực hiện việc liên doanh, liên kết với DN
khác.
• Chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hóa,dv.
• Chênh lệch tỷ giá (TT201 chênh lệch tỷ giá)
• Chi phí liên quan đến việc mua bán, đầu tư chứng
khoán và khoản tổn thất đầu tư CK,
• Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính ngắn, dài hạn.
• Các chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu tư ra ngoai DN
Trang 8© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Chi phí khác
Bao gồm:
Chi phí liên quan đến việc thanh lý, nhượng
bán TSCĐ (bao gồm cả giá trị còn lại TSCĐ).
Chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.
Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa
sổ
Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư hàng hóa, TSCĐ đi góp vốn liên doanh.
Các chi phí bất thường khác.
Trang 92.Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành
sản phẩm.
2.Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành
sản phẩm.
2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh
2.2 Giá thành sản phẩm và các biện pháp tiết
kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Trang 10© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Chi phí sản xuất kinh doanh
Phân loại.
Theo nội dung kinh tế:
Chi phí vật tư
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí tiền lương
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác (chi phí giao dịch, đối ngoại, thuế môn bài,
thuế sử dụng đất, chi phí thuê đất, khoản trích lập dự
phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việc
làm)
Trang 11Chi phí sản xuất kinh doanh
Theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 12© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Chi phí bán hàng
Toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng :
• Tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của
• nhân viên bán hàng.
• Chi phí đóng gói, bảo quản, vận chuyển hàng hóa
trong quá trình tiêu thụ.
• Chi phí khấu hao TSCĐ trong quá trình tiêu thụ
• Chi phí bảo hành sản phẩm
• Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
• …
Trang 13Chi phí quản lý doanh nghiệp
Là các chi phí cho việc quản lý bộ máy của DN và
các chi phí khác có liên quan đến toàn bộ việc tổ
chức hoạt động của DN gồm:
của ban giám đốc, cán bộ phòng ban.
toàn DN.
• Chi phí tiếp tân, khánh tiết.
Trang 14© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Chi phí sản xuất kinh doanh
Theo mối quan hệ giữa
chi phí với khối lượng
Trang 15Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao
phí vật chất và lao động mà doanh nghiệp đã
bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ
một đơn vị hay một khối lượng sản phẩm nhất định.
Phân biệt chi phí sản xuất kinh doanh và giá
thành sản phẩm?
Trang 16© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Phân loại giá thành sản phẩm
Phân loại theo phạm vi tính giá thành.
Trang 17Phân loại giá thành sản phẩm
Phân loại theo kế hoạch giá thành.
Giá thành sản phẩm
Trang 18© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm
Vai trò của giá thành
Là thước đo mức hao phí để sản xuất và tiêu
Trang 19Hạ giá thành sản phẩm
Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh
Trực tiếp gia tăng lợi nhuận
Tiết kiệm VLĐ, mở rộng quy mô kinh doanh
Ý nghĩa
Trang 20© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Mức hạ giá thành
Tỷ lệ hạ giá thành
Trang 212.3 Nhân tố ảnh hưởng và biện pháp tiết
kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm
2.3 Nhân tố ảnh hưởng và biện pháp tiết
kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm
Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm.
Trình độ kỹ thuật công nghệ
Tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính ( tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức huy động vốn, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh
trong các khâu).
Trang 22© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Các biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá
Không ngừng hoàn thiện và nâng cao trình độ tổ
chức sản xuất, tổ chức lao động, nâng cao năng suất lao động.
Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Định kỳ tiến hành phân tích, đánh giá tình hình quản
lý chi phí để có biện pháp điều chỉnh phù hợp.
Thực hiện các biện pháp kinh tế nhằm kích thích việc tiết kiệm chi phí đối với người lao động.
Trang 233 Doanh thu và thu nhập khác của
doanh nghiệp
3 Doanh thu và thu nhập khác của
doanh nghiệp
Doanh thu của doanh nghiệp.
Khái niệm: Doanh thu là biểu hiện tổng giá trị các lợi
ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động
kinh doanh và hoạt động khác trong một thời kỳ nhất định
Bao gồm:
+ Doanh thu hoạt động kinh doanh; bao gồm:
• Doanh thu bán hàng (Doanh thu từ hđ sản xuất kinh doanh)
• Doanh thu hoạt động tài chính
+ Thu nhập khác
Trang 24© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp
Doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp
Doanh thu hoạt động tài chính.
Thu do nhượng bán thanh lý TSCĐ.
Thu từ tiền bảo hiểm, bồi thường của các đối tượng khác.
Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng với DN.
…
Trang 25Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng:
Biểu hiện tổng giá trị các loại hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong trong một thời kỳ nhất định
Thời điểm xác định doanh thu:
Khi doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và quyền
sở hữu của hàng hoá hoặc hoàn thành việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng và đã được khách hàng chập thuận thanh
toán, không phân biệt khách hàng đã trả tiền hay chưa
Cách xác định doanh thu:
DTBH = Số lượng sản phẩm tiêu thụ x Giá bán đơn vị sản
phẩm
Lưu ý: Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ doanh thu bán hàng là doanh thu chưa có thuế.
Trang 26© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Chất lượng, mẫu mã, chủng loại của hàng
Trang 27Các biện pháp tăng doanh thu bán
hàng của doanh nghiệp.
Các biện pháp tăng doanh thu bán
hàng của doanh nghiệp.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Quan tâm tới việc thay đổi mẫu mã, hình
thức để phù hợp với thị hiếu khách hàng.
Sử dụng các dịch vụ hỗ trợ trong bán hàng
và sau bán hàng.
Sử dụng các hình thức khuyến mãi, chiết
khấu bán hàng, giảm giá hàng bán khi cần thiết.
Thực hiện quảng cáo, tiếp thị
Trang 28© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Doanh thu của doanh nghiệp
Gi Qti
DT
1
Qci Qxi
Qdi Qti
Doanh thu thuần = DT bán hàng – các khoản giảm trừ DT
Trang 294 Điểm hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh
4.1 Điểm hòa vốn
Khái niệm : Điểm hòa vốn là điểm tại đó doanh
thu bán hàng bằng với chi phí đã bỏ ra Tại
điểm hòa vốn doanh nghiệp không có lãi và
không bị lỗ
Nội dung :
• Điểm hòa vốn kinh tế.
• Điểm hòa vốn tài chính
Trang 30© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Đồ thị điểm hòa vốn
F
DT, CP
4.1 Điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn kinh tế
Điểm hòa vốn kinh tế
Trang 31Phân tích điểm hòa vốn
v P
4.1 Điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn kinh tế
Sản lượng hòa vốn kinh tế:
Doanh thu hòa vốn kinh tế
Trang 32© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Phân tích điểm hòa vốn
Công suất hòa vốn:
Thời gian hòa vốn:
Xác định sản lượng để đạt lợi nhuận dự kiến?
Xác định sản lượng để đạt lợi nhuận dự kiến?
Trang 33Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh
doanh
Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh
doanh
Rủi ro kinh doanh: là sự không chắc chắn ở
thời điểm hiện tại về mức lợi nhuận trước lãi
vay và thuế trong tương lai.
Yếu tố dẫn đến rủi ro trong kinh doanh:
Xu hướng của ngành và thị trường không
thuận lợi.
Biến động giá bán sản phẩm
Biến động giá các yếu tố đầu vào
Trang 34© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Rủi ro kinh doanh và Đòn bẩy kinh doanh
Khái niệm: Đòn bẩy kinh doanh đo lường sự
thay đổi của lợi nhuận kinh doanh do sự thay đổi
của doanh thu bán hàng
Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh (DOL)
Trang 35Đòn bẩy kinh doanh
Sự tác động của ĐBKD ở các mức sản lượng khác nhau cũng khác nhau.
ĐBKD chỉ tác động đến EBIT (mới chỉ xem xét tác động việc sử dụng vốn chưa đề cập đến
vấn đề huy động vốn)
DN có tỷ lệ chi phí cố định kinh doanh lớn có
mức độ tác động ĐBKD cao và ngược lại.
DN có mức độ tác động ĐBKD lớn thì cũng
gặp rủi ro kinh doanh nhiều hơn.
Tác động của ĐBKD có tính chất hai chiều.
Trang 36© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
5 Các loại thuế đối với doanh nghiệp
5.1 Tầm quan trọng của thuế đối với DN.
5.2 Một số sắc thuế chủ yếu đối với DN.
Thuế giá trị gia tăng
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất khẩu
Thuế nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trang 37Thuế giá trị gia tăng
Kh¸i niÖm: ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng lµ thuÕ tÝnh
trªn kho¶n gi¸ trÞ t¨ng thªm cña hµng
ho¸, dÞch vô ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh tõ
Trang 38â The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Thuế giỏ trị gia tăng
Hàng hóa thông th ờng
Hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Hàng hóa chịu thuế nhập khẩu
Trang 39• Đối với hàng hóa dịch vụ chịu thuế TTĐB, giá
tính thuế GTGT là giá bán đã có thuế TTĐB.
• Đối với hàng hóa nhập khẩu giá tính thuế
GTGT là giá đã có thuế NK và thuế TTĐB (nếu có)
Trang 40© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Phương pháp khấu trừ
Thuế GTGT
phải nộp trong kỳ
Thuế GTGT Đầu ra
Thuế GTGT Đầu vào được Khấu trừ
-Thuế GTGT
Đầu ra
Giá tính thuế hàng Hóa,DV bán ra
Thuế suất thuếGTGT
Trang 42-© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Kh¸i niÖm: ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp lµ thuÕ tÝnh trªn thu nhËp chÞu thuÕ cña doanh nghiÖp trong
kú tÝnh thuÕ
§èi t îng ch u thuÕ: ịu thuÕ:
§èi t îng nép thuÕ:
C n c tÝnh thu : ăn cứ tÝnh thuế ứ tÝnh thuế ế
• Thu nhËp chÞu thuÕ
• ThuÕ suÊt
Trang 43Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thu nhập
Chịu thuế
trong kỳ
Doanh thu để Tính thu nhập Chịu thuế
Chi phí Hợp lý Trong kỳ
-Thu nhập Chịu thuế khác
+
Thuế TNDN
Thuế suất thuếTNDN
Trang 44© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
6.Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
trong doanh nghiệp
6.Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
trong doanh nghiệp
Khái niệm: Lợi nhuận là số chênh lệch giữa
doanh thu hay thu nhập với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một thời kỳ nhất định
Nội dung lợi nhuận:
Trang 45Lợi nhuận của doanh nghiệp
động sản xuất kinh doanh
kinh doanh.
hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 46© The McGraw-Hill Companies, Inc., 2005 McGraw-Hill/Irwin
Phân phối lợi nhuận
Yêu cầu phân phối lợi nhuận:
Nội dung phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận thực hiện sau khi nộp thuế về cơ
bản được phân phối như sau:
dùng khác nhau (quỹ khen thưởng, phúc lợi, chia
cổ tức, chia lãi )
Trang 47Các loại quỹ chủ yếu của doanh nghiệp
Các loại quỹ chủ yếu của doanh nghiệp.
a Quỹ dự phòng tài chính
b Quỹ đầu tư phát triển
c Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
d Quỹ khen thưởng, phúc lợi
e Quỹ thưởng ban điều hành