Tiểu luận độc học phát sinh từ các nguồn ô nhiễm

12 617 0
Tiểu luận độc học phát sinh từ các nguồn ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên chất: - Các hợp chất có oxi nito khí độc thường gặp công nghiệp, I phần lớn chúng chất ô nhiễm - Nito oxit khí độc, khí phản ứng cao Các chất khí hình thành nhiên liệu đốt nhiệt độ cao Nó tác nhân mạnh mẽ đóng vai trò qua trọng phản ứng khí với hợp chất hữu dễ bay - (VOC) sản xuất ozon [3] NOx có nhiều loại thường gặp NO NO Chất khí hình thành từ khí Nito oxy không khí kết hợp với điều kiện II - nhiệt độ cao [4] Nguồn phát sinh ô nhiễm: II.1 Nhân tạo: Đốt cháy nguyên liệu động đốt ( khí xả phương tiện giao thong , khí thiên nhiên, dầu, củi phục vụ cho trình cung cấp nhiệt cho - - máy phát điện, nồi , nồi hơi…… ) Hoạt động xây dựng [ 9] Công nghiệp: + Nước thải, chất thải , khí thải nhà máy chế biến thực phẩm + Nước thải , khí thải, chất thải hoạt động chăn nuôi + Khí thải nhà máy nhiên liệu hóa thạch [8] -Nông nghiệp : + Đốt phế liệu, rơm rạ Sinh hoạt: + Hoạt động đun nấu [6] + Rác thải nước thải, chất th ải không thu gom + Khói thuốc [13] II.2 Tự nhiên: - Hiện tượng phóng điện không khí ( sét ), chuyển hóa NOx Lượng lớn tạo nhiều trình sinh học đặc biệt tác động vi khuẩn: - Khí thoát từ hoạt động tự nhiên núi lửa, động đất, cháy rừng…, - Mùi hôi trình phân hủy sinh học [7] - Hô hấp đất: + Glay hóa + Phân hủy xác động, thực vật, phân hủy ph ân động vật nuôi : Có nhiều loại khí sinh chuống nuôi gia súc bãi chứa chất thải trình phân hủy kỵ khí chất thải chăn nuôi (chủ yếu phân nước tiểu) trình - hô hấp vật nuôi Cháy rừng đồng cỏ Đường xâm nhập vào thể người: Đường tiếp xúc vào thể qua da, mắt, mũi, chủ yếu tiếp xúc III qua đường hô hấp [4] Các khí theo không khí hít vào qua khoang mũi, cuống họng quản Sau khí tiếp qua cuống phổi, phế nang ống mao mạch phổi cuối vào túi phổi Xung quanh túi phổi có mao mạch liti Màng nhầy hô hấp phổi nơi diễn trao đổi khí túi phổi mao mạch Các khí theo đường xâm nhập vào máu [4] Dạng tồn tại: Oxit nito có nhiều dạng, oxy hóa không hoàn toàn nên nhiều dạng oxit nito IV - có hóa trị khác hay nhau, gọi chung NOx N2O thường gọi khí cười, không màu, người ta tin đống vai trò quan trọng chu trình nito N2O chất nito có nhiều - không khí thiên nhiên, có mặt khói thuốc NO khí độc, không màu, bị oxi hóa thành NO2 NO2 khí độc, màu nâu đỏ nhiệt độ thường, khí NO hỗn hợp cân gồm NO2 N2O4 Khi quy ển nóng lên N2O4 tách NO2 có hàm lượng tăng lên Trên 140oC NO2 tách thành NO O2 Con người tiếp xúc lâu với NO2 0.06 ppm gia tăng bệnh đường hô hấp Với nồng độ 5ppm NO2 gây tác hại cho hô hấp sau vài phút nồng độ 1,5- 50 ppm gây nguy hại cho - tim phổi vài [11] Ngoài oxit Nito có dạng tồn khác Hỗn hợp NOx dung để NO NO2 NO NO2 coi chất điển hình gây ô nhiễm không khí Các oxit nito khác tồn không khí với nồng độ nhỏ bình lưu [10] Tính độc chế gây độc : V V.1 Tác động lên người, động vật: - NOx phản ứng với hợp chất dễ bay diện ánh sang mặt trời để tạo thành Ozone Ozone gây tác dụng phụ tổn thương mô phổi - gi ảm chức phổi chủ yếu trẻ em, người già, bệnh nhân hen [11] NOx chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axit HNO 3, khí vào thể qua đường hô hấp hào tan vào nước bọt vài đường tiêu hóa, sau phân tán vào tuần hoàn máu Kết hợp với bụi thành bụi lơ lửng có tính axit vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống - bạch huyết [11] NOx chất kích thích mạnh dẫn tới phù nề phổi ( tràn dịch phổi) - chảy máu NOx thay đổi chức miễn dịch hoạt động đại thục bào, dẫn - đến suy giảm sức đề kháng với nhiễm trùng.[12] Tiếp xúc lâu dài gây bệnh phỗi mãn tính[3] NOx phản ứng với ammoniac, độ ẩm, hợp chất khác để tạo thành axit nitric hạt lien quan Các hạt nhỏ xâm nhập sâu vào mô phổi nhạy cảm gây hư hỏng, gây tử vong sớm tường hợp nặng Hít phải hạt gây hoạc làm trầm trọng them bệnh đường hô hấp - viêm phế qu ản trần trọng th êm bệnh tim [3] Ví dụ hậu nhiễm độc NO2 mức nồng độ khác sức khỏe người Nồng độ NO2, ppm Thời gian phơi nhiễm 50-100 Dưới 150-200 Dưới 500 lớn 2-10 Hậu đến sức khỏe người Viêm phổi 6-8 tuần Phá hủy khí quản, chết thời gian phơi nhiễm 3-5 năm Chết V.2 Tác động lên thực vật: - Khí Nox thâm nhập vào mô kết hợp với nước để tạo thành axid sunfuro(HNO3) gây tổn thương màng tế bào làm suy giảm khả quang - hợp Cây có biểu như: chậm lớn, vàng úa chết NOx + H2O → HNO3 + H+ Ngoài ra, NOx làm chậm trình sinh trưởng thực vật, làm vàng lá, làm hoa bị lép, bị nứt, bị thui mức độ cao cây, hoa bị rụng, chết hoại [2] - V.3 Tác động đến môi trường: Gây mưa axit: làm hủy hoại công trình xây dựng, nhà cửa, trường hoc , gây rỉ vật liệu kim loại … - Là nguyên nhân gây tượng sương khói quang hóa - NOx phá hủy ozon tầng bình lưu Ozon tầng bình lưu hấp thụ ánh sáng cực tím, có khả gây tổn hại cho sống Trái đất[1] - Một thành viên NOx, nito oxit, khí nhà kính Nó ticchs tụ bầu khí với khí nhà kính khác gây tăng nhiệt độ Trái đất Điều dẫn đến tằn rủi ro sức khỏe người, gia tăng mực nước biển, thay đổi bất lợi khác đến thực vật động vật môi trường sống [1] VI Cơ chế nhiễm độc: VI.1 Đối với máu: NOx kết hợp với hemoglobin (Hb) tạo thành methemoglobin (MetHb), làm cho Hb không vận chuyển O2 để cung cấp cho tế bào, gây ngạt cho thể Nồng độ MetHb cao máu biểu tím tái,ngay MetHb chiếm 100 15% tổng số Hb, nạn nhân bị xanh tái đặc biệt VI.2 Đối với mô phổi: NO2 anhidrit axit, tác dụng với nước không khí ẩm chứa vùng máy hô hấp, tác hại bề mặt phổi gây tổn thương phổi [4] NOx chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axit HNO 3, khí vào thể qua đường hô hấp hào tan vào nước bọt vài đường tiêu hóa, sau phân tán vào tuần hoàn máu Kết hợp với bụi thành bụi lơ lửng có tính axit vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống bạch huyết [4] Triệu chúng: Việc chuẩn đoán tính độc NOx chủ yếu phụ thuộc vào tiền sử phơi nhiễm VII tìm hiểu tiếp xúc nghề nghiệp VII.1 Triệu chứng nhiễm độc cấp tính : - Nhiễm độc hít phải oxit nito không khí có đặc điểm: Ho nhẹ với kích ứng quản mắt, triệu chứng biến - nhanh chóng ngừng tiếp xúc.Sau 6-24 có phát triển phù phổi Khó chịu ngực, mái, biểu co giật, hôn mê Nhức đầu, đau bụng, khó thỏe Sau thời gian tiềm tang dẫn đến phù - - phooirm tím ta Choáng váng nhức đầu, khó thở (thở nhanh), Tức ngực, nghẹt thở, đau ngục Toát mồ hôi, Chuyển màu xanh môi, ngõn tay, ngón chân Người tím tái ý thức (với nồng độ r ất cao người nhạy cảm)[4] VII.2 Triệu chứng nhiễm độc mãn tính: Chủ yếu xảy tiếp xúc với nồng độ thấp, có biểu hiện: Kích ứng mắt Rối loạn tiêu hóa Viêm phế quản Nhiễm khuẩn phổi Ảnh hưởng tới đề khánh phổi, mạch, vận tốc thở Các bệnh đường hô hấp viêm phổi , viêm phế quản, tràn dịch phổi, ung thư phổi… - Các bệnh da, mắt tượng ăn mòn da, nấm mốc, sạm da, viêm loét giác mạc, giảm thị lực … [4] Cấp cứu điều trị VIII.1 Cấp cứu: Đưa nhanh bệnh nhân khỏi môi trường độc hại, để nằm nghỉ nơi thoáng VIII mát, loại bỏ đồ bị ô nhiễm Kiểm tra thể nạn nhân xem có tổn thương không, đặc biệt hô hấp, thấy khó thở không làm hô hấp nhân tạo mà phảo cho thở oxi nhanh chóng chuyển nạn nhân tới trung tâm cấp [4] IX VIII.2 Điều trị: Nguyên tắc điều trị nhiễm độc cấp tính là: Theo dõi 24/24 nhiều ngày lien tục Xử trí phù phổi cấp đề phòng phát sinh Oxi liệu pháp Xét nghiệm MetHb, trích máu truyền máu.[4] Phòng ngừa: Để phòng ngừa nhiễm độc tác hại NOx phải đảm bảo nồng độ chất độc không vượt nồng độ cho phép cách ứng dụng biện pháp kỹ - thuật, thuật bao gồm biện pháp phòng hộ cá nhân Khám sức khỏe định kỳ, cần ý khám phổi, phế quản… IX.1 Biện pháp kỹ thuật: Làm kín quy trình Thông gió, xây dựng ống khói đạt tiêu chuẩn Thường xuyên kiểm tra nồng độ NOx nơi làm việc Làm tốt công tác vệ sinh môi trường phận sản xuất, lắp đạt thiết bị - th ông gió [1] Công ty vệ sinh môi trường đô thị cần vệ sinh tốt thu gom rác rưởi cho - đường phố khu công cộng.[1] Xử dụng công nghệ sạch, tái chế thu khí khải [1] Sử dụng lò đốt NOx thấp có nhà máy đốt Trên bề mặt hố chôn lấp bao phủ lớp nilonkin, để khí thải sinh - lớp nilon chặn lại không phát tán v thu gom - [5] Sử dụng phương pháp hấp thụ khí NOx.[4] Áp dụng công nghệ IX.2 Biện pháp phòng hộ nhân Khi tiếp xúc với NOx cần sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân có hiệu quả, bảo vệ phần da hở đường hô hấp mắt - Thực nghiêm chỉnh quy định vệ sinh nơi làm việc không - hút thuốc… Nếu triệu chứng nhiễm độc xuất hiện, hay cảm thấy khó chịu, - cần đến phòng y tế để khám [9] IX.3 Biện pháp y học: Giáo dục sức khỏe cho người th ân bạn bè, nơi làm việc Kiểm tra sức khỏe định kỳ - IX.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục: Thực chương trình truyền thong dân chúng độc hại NOx - biện pháp giảm thiểu Giáo dục, vận động người dân có biện pháp xử lý, thu gom rác thải xác động X - thực vật Trồng nhiều xanh Lấy ví dụ cố điển hình: Sự cố Lusanca ( M ỹ) : 9/1955 Nguyên nhân: khí thải chất thải phương tiện xe cộ, thải lượng lớn nito oxit cacbonmonoxide vào không khí với xạ tia cực tím cường độ cao mặt trời , gây phản ứng quang hóa dẫn đến tượng XI sương khói quang mù sương hóa cho khu vực Hậu quả: suy hô hấp tử vong người 65 tuổi lên đến 400 người Giả định CDI: Tính hàm lượng vào thể ngày (CDI) với chất khí NO không khí, phơi nhiễm qua hô hấp với Nồng độ NO2 không kh í C= mg/l, ổ khu vực nhà máy Xi Măng Nghi Sơn,đối với người lớn Ta có : Phơi nhi ễm ô nhiễm bụi lơ lửng qua hô hấp: CDI ( mg/kg.ngày) Trong đó: C: Nồng độ hóa chất (mg/m3) IR: Tốc độ hô hấp ( m3/ giờ) RR: Tỷ lệ không khí lưu giữ thể hô hấp (%) ABSs: Phần trăm hóa chất hấp thụ máu (%) ET: Tần số phơi nhiễm (ngày/năm) ED: Thời gian phơi nhiễm (năm) BW: Trọng lượng thể (kg) AT: Thời gian phơi nhiễm trung bình (ngày) CDI 10 TÀI LIỆU THAM KH ẢO: 10 11 12 13 14 Hoàng Th ị Hiền, Bui Sỹ Lý, 2006, Bảo vệ môi trường không kh í – NXB Xây dựng TS Trịnh Thị Thanh, 2000, độc học môi trường sức khỏe người -NXB ĐHQGHN Tổng cục môi sinh Hoa Kỳ Chương trình ngân sách Cap Thương mại kết Cổng thông tin EPA 4/11/2010 TS Hoàng Văn Bính , 2007 Độc chất học công nghệ dự phòng nhiễm độc NXB Khoa Học Kỹ Thuật Lê Huy Bá, 2008, Độc học môi trường - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM Lê Huy Bá, 2006, Độc học chuyên đề - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng “Giáo trình ô nhiễm môi trường” - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM TS.Tô Thị Hiền Tiểu luận xác định bụi không khí - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM Th.S Nguyễn Ngọc Châu Sự lan truyền tích lũy Môi Trường khái niêm độc chất học Th.S Nguyễn Xuân Tòng Tiểu luận môn Độc chất học đề tài “Ô nhiễm không khí” Trường Đại Học Công nghiệp TP HCM TS Phạm Tiến Dũng, 2008 Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Đời sống sức khỏe Cơ quan ngôn luận Bộ Y Tế Trang chia sẻ thông tin y học Y tế tác động NOx JN Gallowway, 2007,’’ chu kỳ nito: khứ và tương lai” 11 MỤC LỤC 12 [...]... Độc học chuyên đề - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng “Giáo trình ô nhiễm môi trường” - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM TS.Tô Thị Hiền Tiểu luận xác định bụi trong không khí - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM Th.S Nguyễn Ngọc Châu Sự lan truyền và tích lũy trong Môi Trường và các khái niêm cơ bản về độc chất học Th.S Nguyễn Xuân Tòng Tiểu luận môn Độc chất học đề tài Ô nhiễm. .. môi trường không kh í – NXB Xây dựng TS Trịnh Thị Thanh, 2000, độc học môi trường và sức khỏe con người -NXB ĐHQGHN Tổng cục môi sinh Hoa Kỳ Chương trình ngân sách Cap và Thương mại kết quả Cổng thông tin EPA 4/11/2010 TS Hoàng Văn Bính , 2007 Độc chất học công nghệ và dự phòng nhiễm độc NXB Khoa Học Kỹ Thuật Lê Huy Bá, 2008, Độc học môi trường cơ bản - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM Lê Huy Bá, 2006, Độc. .. và các khái niêm cơ bản về độc chất học Th.S Nguyễn Xuân Tòng Tiểu luận môn Độc chất học đề tài Ô nhiễm không khí” Trường Đại Học Công nghiệp TP HCM TS Phạm Tiến Dũng, 2008 Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Đời sống và sức khỏe Cơ quan ngôn luận Bộ Y Tế Trang chia sẻ thông tin y học Y tế và tác động của NOx JN Gallowway, 2007,’’ chu kỳ nito: quá khứ và hiện tại và tương lai” 11 MỤC LỤC ... Tiểu luận môn Độc chất học đề tài Ô nhiễm không khí” Trường Đại Học Công nghiệp TP HCM TS Phạm Tiến Dũng, 2008 Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Đời sống sức khỏe Cơ quan ngôn luận. .. 2008, Độc học môi trường - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM Lê Huy Bá, 2006, Độc học chuyên đề - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng “Giáo trình ô nhiễm môi trường” - NXB Đại Học. .. TS.Tô Thị Hiền Tiểu luận xác định bụi không khí - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM Th.S Nguyễn Ngọc Châu Sự lan truyền tích lũy Môi Trường khái niêm độc chất học Th.S Nguyễn Xuân Tòng Tiểu

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:22

Mục lục

  • I. Tên chất:

  • II. Nguồn phát sinh ô nhiễm:

  • II.1. Nhân tạo:

  • II.2. Tự nhiên:

  • III. Đường xâm nhập vào cơ thể con người:

  • IV. Dạng tồn tại:

  • V. Tính độc và cơ chế gây độc :

  • V.1 Tác động lên con người, động vật:

  • V.2. Tác động lên thực vật:

  • V.3. Tác động đến môi trường:

  • VI. Cơ chế nhiễm độc:

  • VI.1. Đối với máu:

  • VI.2. Đối với các mô phổi:

  • VII. Triệu chúng:

  • VII.1. Triệu chứng nhiễm độc cấp tính :

  • VII.2. Triệu chứng nhiễm độc mãn tính:

  • VIII.1. Cấp cứu:

  • VIII.2. Điều trị:

  • IX. Phòng ngừa:

  • IX.1. Biện pháp kỹ thuật:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan