Theo GS.TSKH Lê Huy Bá: “Sa mạc hoá là một quá trình làm tăng thêm các điều kiện môi trường giống sa mạc ở những vùng khô hạn và bán khô hạn, do ảnh hưởng của con người và những thay đổi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
HÀ NỘI, tháng 9 năm 2012
1
Trang 2SINH VIÊN NHÓM 1:
CHỦ ĐỀ: SA MAC HÓA VÀ XÓI MÒN ĐẤT
1 NGUYỄN XUÂN HƯNG ( nhóm trưởng)
- Tìm tài liệu sa mạc hóa
- Phân công công việc
2 ĐẶNG HOÀI THU
- Tìm tài liệu sa mạc hóa
- Tạo slide
- Thuyết trình
3 NGUYỄN THỊ THU THỦY - DC00101051
- Tìm tài liệu sa mạc hóa
- Đánh máy tiểu luận
Trang 3Mục lục
Chương 1 : Sa mạc hóa
1.1 Khái niệm về sa mạc hóa
1.1.1 Sa mạc hóa là gì? ……… 5
1.1.2 Biểu hiện của sa mạc hóa……… ….5
1.1.3 Mức độ sa mạc hóa……….5
1.1.4 Phân biệt sa mạc hóa với hoang mạc hóa……… 6
1.1.5 Cơ chế hình thành sa mạc hóa……… 6
1.2 Hậu quả và thực trạng sa mạc hóa 1.2.1 Hậu quả ……… 6
1.2.1.1 Hậu quả đối với môi trường tự nhiên……….6
1.2.1.2 Hậu quả đến xã hội đời sống con người……….7
1.2.2 Thực trạng sa mạc hóa 1.2.2.1 Thực trạng trên thế giới……… 8
1.2.2.2 Thực trạng tại Việt Nam………11
1.3 Những nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa 1.3.1 Nguyên nhân chung……… 13
1.3.1.1 Yếu tố tự nhiên dẫn đến sa mạc hóa……….13
1.3.1.2 Yếu tố con người dẫn đến sa mạc hóa……… 14
1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa tại Việt Nam……… 14
1.4 Biện pháp chống sa mạc hóa 1.4.1 Biện pháp trên thế giới……… 15
1.4.2 Biện pháp tại Việt Nam……….15
1.5 Kết luận ……… 16
3
Trang 4Chương 2 Xói mòn đất
2.1 Khái niệm chung về sói mòn đất
2.1.1 Khái niệm xói mòn đất……… 18
2.1.2 Các yếu tố gây xói mòn đất……… 18
2.1.3 Các kiểu xòi mòn đất chính……… 18
2.1.3.1 Kiểu xói mòn do nước……… 18
2.1.3.2 Kiểu xói mòn do gió……….19
2.2 Hậu quả và thực trạng xói mòn đất 2.2.1 Hậu quả……….20
2.2.1.1 Mất đất do xói mòn đất……… 20
2.2.1.2 Mất dinh dưỡng do xói mòn đất………20
2.2.1.3 Năng suất giảm do xói mòn đất……….21
2.2.1.4 Môi trường suy thoái do xói mòn đất……… 22
2.2.2 Thực trạng xói mòn đất……… 22
2.2.2.1 Thực trạng xói mòn đất trên thế giới……….22
2.2.2.2 Thực trạng xói mòn đất tại Việt Nam……… 22
2.3 Tác nhân ảnh hướng đến tốc độc xói mòn đất 2.3.1 Các tác nhân chung………23
2.3.2 Tác nhân ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn đất ở Việt Nam……….23
2.4 Biện pháp 2.4.1 Ruộng bậc thang………24
2.4.2 Các công trình và thềm đơn giản……… 25
2.4.2.1 Thềm ăn quả……… 25
2.4.2.2 Thềm sử dụng linh hoạt……….25
2.4.2.3 Thềm tự nhiên………25
2.4.3 Biện pháp nông nghiệp……… 25
2.4.4 Biện pháp lâm nghiệp………25
2.4.5 Biện pháp hóa học………25
2.4.6 Biện pháp canh tác khống chế và giảm thải xói mòn đất……… 26
2.4.7 Biện pháp trồng cây băng xanh chống xói mòn đất……… 26
2.4.8 Sử dụng và cải tạo bằng biện pháp canh tác sinh học……… 27
2.5 Kết luận……….29
CHƯƠNG 1 : SA MẠC HÓA
1.1 Khái niệm về sa mạc hóa
1.1.1 Sa mạc hóa là gì ?
Sa mạc hoá là một thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên vào khoảng năm 1994 bởi Aubreville, một nhà thực vật học và sinh thái học người Pháp, để mô tả các quá trình cũng như sự kiện làm thay đổi đất phì nhiêu thành sa mạc Năm 1992, Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển đã chấp nhận thuật ngữ này
Theo Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP-1982), sa mạc hoá là quá trình suy thoái đất đai về mặt sinh học, dần dần dẫn đến sự suy giảm sản xuất sinh học
và cuối cùng đất đai trở nên vô dụng giống như sa mạc
Theo định nghĩa của FAO thì “ Sa mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội phá
vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí và nước ở các vùng khô hạn và bán
Trang 5ẩm ướt Quá trình này xảy ra liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc huỷ hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng trọt, giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm gia tăng cảnh hoang tàn”.
Theo GS.TSKH Lê Huy Bá: “Sa mạc hoá là một quá trình làm tăng thêm các điều kiện môi trường giống sa mạc ở những vùng khô hạn và bán khô hạn, do ảnh hưởng của con người và những thay đổi về khí hậu thời tiết, làm cho các vùng đất này biến thành
sa mạc”
Sa mạc hóa là sự suy thoái đất đai ở những vùng khô hạn, bán khô hạn và vùng
ẩm nửa khô hạn, gây ra bởi sự thay đổi thời tiết, khí hậu và sự tác động của con người
1.1.2 Biểu hiện của sa mạc hoá:
Những biểu hiện của sa mạc hoá có thể là sự suy thoái chất lượng đất ở vùng đồi
núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc hoặc sự suy thoái đất dẫn đến quá trình đá onghoá; cũng có thể là sự suy thoái đất do nhiễm phèn, nhiễm mặn hoặc do mất rừng ở vùngbán khô hạn hoặc thoái hoá đất do thiếu nước tưới hoặc thoái hóa do quá trình di động cát Hiện nay, sa mạc hoá thể hiện rõ nhất trên đất trống đồi trọc, không còn lớp phủthực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 – 800 mm; 1500 mm/năm);lượng bốc hơi tiềm năng đạt 1000 – 1800 mm/năm
Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá là tỷ lệ lượng mưa hàng năm, so vớilượng bốc thoát hơi tiềm năng trong thời gian nhất định, biến động từ 0,05 – 0,65 (Công ướcchống sa mạc hoá)
1.1.3 Các mức độ sa mạc hoá
Sa mạc hoá là quá trình mà tiềm năng sản xuất (productive potential) của đất khôhay đất bán khô giảm xuống trên 10% Sự suy giảm này hầu hết là do hoạt động của conngười có thể nhận biết 3 mức độ của quá trình sa mạc hoá sau đây:
- Năng suất sản xuất giảm 10% – 25%: sa mạc hoá bắt đầu
- Năng suất sản xuất giảm 25% – 50%: sa mạc hoá trung bình
- Năng suất sản xuất giảm >50%: sa mạc hoá nghiêm trọng, trong trường hợp này
có sự xuất hiện các rãnh hay ụ cát lớn
1.1.4 Phân biệt sa mạc hoá và hoang mạc hoá
Hoang mạc hoá là một dạng ở mức độ thấp của sa mạc hoá Những vùng bị sa mạchoá sẽ khô cằn hơn do có nhiệt độ, sự bốc hơi cao hơn; vắng mặt hoặc gần như không cómưa
Hoang mạc hoá đặc biệt tác động mạnh đối với các vùng đất khô hạn mà về mặt sinhthái đã bị suy yếu Hoang mạc hoá gây ra sự suy giảm về sản xuất lương thực, sự nghèo đói.Hiện nay có tới 70% tổng số các vùng đất khô hạn của thế giới (3,6 tỷ hecta) bị ảnh hưởng
do suy thoái
1.1.5 Cơ chế hình thành quá trình sa mạc hoá
Cơ chế hình thành quá trình sa mạc hoá xảy ra phức tạp trong thời gian lâu dài và do
sự tác động qua lại của nhiều yếu tố Thông thường quá trình sa mạc hao gồm các bước sau:
5
Trang 6- Sự mở rộng và tăng cường việc sử dụng đất (land use) trên những vùng đất khô cằnkhó trồng trọt suốt những năm ẩm ướt, bao gồm việc chăn thả gia súc, trồng trọt, canh táctrên những vùng đất mới và sự khai thác gỗ xung quanh các khu định cư.
- Sự xói mòn do gió suốt những năm khô hạn hoặc do nước suốt những năm mưa bão
- Có những liên hệ mật thiết với thay đổi khí hậu, chủ yếu là từ ẩm ướt chuyển sangkhô hạn
- Việc chăn thả tăng lên trong những năm ẩm ướt làm cho mặt đất rắn chắc lại và sốlượng thú nuôi tăng lên, gây áp lực rất lớn lên các cây lâu năm vào mùa khô Kết quả làmmặt đất bị phô bày lộ thiên và bị gió cuốn đi
- Hoạt động canh tác trong những năm ẩm ướt làm tăng sự xói mòn do gió vào mùakhô và làm tăng sự thoát hơi nước
- Trong những năm khô hạn sau đó, việc xói mòn do gió làm giảm them khả năng tíchluỹ nước, do tầng đất mặt đã bị cuốn đi Việc giảm số lượng hay mất đi các cây lâu năm,làm giảm khả năng ngấm xuống của nước vào mùa mưa Trong những năm mưa trễ thì tầngđất mặt bị cuốn trôi nhưng nước vẫn bị giảm đi do sự sử dụng của các cây bụi, trảng cỏ haycây trồng
1.2 Hậu quả và thực trạng của sa mạc hóa
1.2.1 Hậu quả của sa mạc hóa
1.2.1.1 Hậu quả đối với môi trường tự nhiên
-Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên của đất đai, khả năng phục hồi độ phì nhiêu do
những rối loạn của khí hậu
-Làm giảm tính năng sản xuất của đất
-Làm hư hại thảm phủ thực vật, những thực vật ăn được có thể thay thế bằng thựcvật không ăn được
-Chất lượng dòng chảy giảm sút, làm gia tăng nguy cơ lụt lội
-Đặc biệt, sa mạc hoá có tác động rất lớn đến sinh thái họ
+Do điều kiện khí hậu ở sa mạc rất khắc nghiệt cho nên nơi đây khá nghèonàn về chủng loại động, thực vật nói cách khác đa dạng sinh học (Biodiversity) ở mức thấp +Sự đa dạng về loài của động – thực vật có liên quan rất mật thiết với nhau
và lien quan trực tiếp tới lượng mưa Dưới gốc độ sinh thái học, lượng mưa là yếu tố rấtquan trọng vì nó quyết định đến năng xuất cây trồng và sự phong phú, đa dạng của sinh vật.Nhiều tài liệu về năng suất của cây trồng cho thấy ở sa mạc lượng sinh khối trung bìnhthường ở mức 0,02 – 0,7 kg chất khô/m2 so với 45 kg/m2 ở vùng nhiệt đới và 30 kg/m2 ởvùng ôn đới
+Ở vùng bị sa mạc hoá chỉ có những thực vật có tính thích nghi cao mới cókhả năng tồn tại điển hình như xương rồng, các cây bụi, cây có gai,… nhưng năng xuất sinhkhối của chúng rất thấp
+Sự nghèo nàn của thực vật làm cho động vật không có điều kiện để pháttriển Một số loài động vật đặc trưng như chuột, một số loài bò sát, đà điểu,…có cuộc sốnggắn liền với lượng sinh khối thực vật là các trảng cỏ, cây than bụi,…thì có khả năng tồn tạinhưng tình trạng sinh học vẫn rất nghèo nàn Các loài động vật ở sa mạc cần có những khảnăng thích nghi cao để có thể tồn tại trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt
+Ngoài ra, ở những vùng bị sa mạc hoá dữ dội thì tiểu khí hậu thay đổitheo chiều hướng khắc nghiệt hơn trạng thái ban đầu, hạn hán liên tiếp xảy ra tác động xấu
Trang 7đến chức ngăn giá đỡ của đất, tạo ra một sự du nhập giống loài mới có khả năng thích nghicao với điều kiện khí hậu mới.
1.2.1.2.Hậu quả của sa mạc hoá đến xã hội và đời sống con người:
- Sa mạc hoá kéo theo sự thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm
Thực tế tốc độ sản xuất lương thực, thực phẩm cao là nhờ vào công nghệ sinh học vànhững cải tiến kỹ thuật canh tác, tuy nhiên sự phân chia không điều dẫn đến một số nơi lạmdụng và khai thác đất thiếu khoa học Dân số Thế giới ngày càng tăng, đòi hỏi con ngườiphải tấn công vào tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục tùng một cách vô tội vạ Vì vậy, diện tíchđất bị sa mạc hoá ngày một tăng lên Dân số gia tăng, sa mạc hoá tăng lên, đất canh tác giảmxuống Đó là hậu quả về mặt xã hội của nạn sa mạc hoá
Năm 1798, R Malthus đã nêu thuyết Nhân Mãn nói rằng “Dân số tăng theo cấp sốnhân còn lương thực, thực phẩm tăng theo cấp số cộng, tất sẽ dẫn đến dư thừa dân số và giảiquyết vấn đề này bằng chiến tranh” Ngày nay, Fertraid và Kharden là những người lậpthuyết Malthus mới, dùng nạn đói và bom nguyên tử để giải quyết “dân số dư thừa” Điềunày cho chúng ta thấy rằng vấn đề lương thực là một vấn đề mang tính sống còn
- Gia tăng các vấn đề về sức khoẻ do gió mang cát bụi nhiều như các bệnh về đường
hô hấp, dị ứng và ảnh hưởng xấu đến tinh thần.
Làm mất nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi ở mới.
Theo một báo cáo mới đây của Liên Hợp Quốc, thì hàng chục triệu người có thể bịmất chỗ ở do quá trình sa mạc hóa Đặc biệt là khu vực Tiểu sa mạc Sahara Châu Phi vàTrung Á đang phải chịu hậu quả lớn nhất của tình trạng sa mạc hóa, với nguy cơ 50 triệungười ở các khu vực này mất nơi sinh sống truyền thống vào năm 2020 Châu Phi có thể chỉnuôi được 25% dân số vào năm 2025 nếu tốc độ sa mạc hóa ở Lục địa Đen tiếp tục như hiệnnay
- Sa mạc hóa làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp.
Theo thống kê từ giữa những năm 1990 đến năm 2000, mỗi năm Trái Đất bị mất
gần 4.000 km2 diện tích đất canh tác bởi tình trạng sa mạc hoá Do đó, diện tích trồng nôngnghiệp giảm dẫn đến tình trạng thiếu đói xảy ra thường xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đếncác hoạt động kinh tế chính trị, xóa đói giảm nghèo
Ở Việt Nam, sa mạc hóa tác động đến 9,3 triệu ha đất và 22 triệungười
Hình 1: Hậu quả của sa mạc hóa
7
Khô hạnMưa thay đổi
-Tăng sự cô lập địa lý
-Tăng đói nghèo
Trang 8Trong thông báo nhân kỉ niệm 10 năm ban hành Công ước chống sa mạc hoá, LHQcảnh báo 1/3 diện tích đất trồng trọt trên Thế Giới có nguy cơ bị sa mạc hoá Từ giữa nhữngnăm 1990 đến năm 2000, mỗi năm Trái Đất bị mất 3.436 km2 diện tích canh tác bởi tìnhtrạng sa mạc hoá (Năm 1980 là 2100 km2/năm, năm 1970 là 1560 km2/năm).
Theo đánh giá của UNEP thì diện tích sa mạc hoá đã lên tới 39,4 triệu km2, chiếm26,3% diện tích đất tự nhiên của Thế Giới và hơn 1 tỷ người trên 100 quốc gia đang phảiđối mặt với tình trạng này
Theo tính toán, đến năm 2025 sẽ có 2/3 diện tích canh tác ở Châu Phi, 1/3 diện tíchcanh tác ở Châu Á và 1/5 diện tích canh tác ở Nam Mỹ không còn sử dụng được
Sa mạc hoá đã trở thành dạng thiên tai phổ biến trong những thập niên gần đây Các
nhà khoa học cho rằng, hiện tượng Trái Đất nóng lên là một trong những nguyên nhân dẫnđến hiện tượng sa mạc hoá, gây ra những đợt hạn hán nghiêm trọng dẫn đến phá huỷ thảmthực vật bề mặt
Vùng bị hạn hán, ít mưa, không mưa là điều kiện đầu tiên làm đất đai bị sa mạc hoá.Các vùng hạn hán trên Thế Giới phần lớn nằm dọc theo vùng chí tuyến Nam, Bắc bán cầu.Các sa mạc lớn trên Thế Giới hiện nay là sa mạc Sahara, Namip (Châu Phi); Gôbi (TrungQuốc), Arabi (ở Tây Á), và các sa mạc ở Ôxtrâylia…
Liên Hợp Quốc đã đưa ra những báo động về quá trình sa mạc hoá như sau:
+Sa mạc hoá đang đe doạ toàn cầu chiếm khoảng 40% bề mặt trái đất, hơn 250 triệungười bị tác động trực tiếp và 1 tỷ người trong hơn 100 nước bị rủi ro
+Mọi khu vực trên Trái Đất đang phải đối mặt
+Có khoảng 30% diện tích trên Trái Đất là khô hạn và bán khô hạn đang bị sa mạc hoá
đe doạ
Trang 9+Có 18% dân số thế giới đang sinh sống ở vùng có nguy cơ sa mạc hoá Hiện nay,hằng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị sa mạc hoá và mất khả năng canh tác do những hoạtđộng của con người
Vào thập niên 1930 tại Hoa Kỳ vì quá tải do chăn nuôi gia súc bằng hình thức dumục và canh tác nông nghiệp ở đại Bình nguyên Bắc Mỹ cùng với cơn hạn hán dài hạn đãdẫn đến trận “Dust Bowl” làm hư hại đất nông nghiệp và hàng chục nghìn người phải di cưđến nơi khác Sau đó, với nhiều cải tiến về lối canh tác đất và sử dụng nước con người đãphản ứng kịp thời nên vấn nạn này không còn tái diễn
Nạn dân số tăng và đốt rừng canh tác nông ngiệp ở vùng nhiệt đới là nguyên dochính của nạn phá rừng Khi đã mất thảm thực vật, hậu quả là đất đai bị xói mòn, mất chấtmàu và cuối cùng là biến thành sa mạc Hiện tượng này rõ nhất ở vùng cao nguyênMadagascar nơi 7% diện tích là đất cằn đồi trọc, không còn khả năng trồng trọt
Đất bị sa mạc hoá phần lớn là đất chăn nuôi Trong 25% đất đai toàn cầu bị ảnhhưởng bởi sa mạc hoá có 73% đất chăn thả, 47% đất canh tác có mưa và 30% đất canh tácđược tưới tiêu
Quá trình sa mạc hoá xảy ra với tỷ lệ lớn ở Châu Phi Đây là nơi có thời gian hạnhán kéo dài và số dân quá đông, việc chăn thả nhiều và sự quản lý đất lỏng lẻo đã làm chođất dần dần trở thành sa mạc, vì thế diện tích sa mạc Sahara đang mở rộng về phía nam.Ước tính khoảng 100.000 ha đất biến thành sa mạc mỗi năm ở Châu Phi
- Tình hình sa mac hóa ở các khu vưc
+ châu Phi
Ở sa mac Sahara: Sa mạc trở nên nghiêm trọng tại vùng Sahara Châu Phi, là nơi
suy thoái đất khô cằn trở thành rào cản lớn đối với việc xoá đói, giàm nghèo cũng như làmsuy yếu các nỗ lực đảm bảo tính bền vững về môi trường
Đây là sa mạc lớn nhất thế giới nằm ở Bắc Phi, kéo dài từ bờ Đại Tây Dương theohướng Đông đến bờ biển Hồng Hải, chiều dài từ Đông sang Tây là 5.600 km, rộng Namđến Bắc là 1.600 km Sahara qua các quốc gia: Ai Cập, Sudan, Lybia, Chad, Angeria, Niger,Tunisia, Marốc, Mali, Mauritania và Tây Sahara, với tổng diện tích 8.600.000 km2, chiếm30% cả lục địa châu Phi
Sahara cực kì khô hạn và có những cơn gió mạnh mẽ Những cơn gió có thể dạttới vận tốc 100km/h, mang theo lượng cát lớn, làm xói mòn đá và giảm tầm nhìn nghiêmtrọng Theo ghi nhận của Eden Foundation (Thuỵ Điển, năm 1994), nhiệt độ tối đa trungbình vào những tháng nóng nhất có thể lên đến 45 độ C vào ban ngày, lượng mưa trung bìnhhàng năm dưới 25mm
Sahara không chỉ là một sa mạc điển hình với nhiều đồi cát lớn mà còn có mộtdiện tích lớn nham thạch lộ thiên hoặc chỉ có một lớp mỏng nham thạch vụn (hoang mạc đá)cùng với các bãi đá cuội và sỏi (sa mạc)
Khu vực Sahel :Vành đai Sahel chạy qua Senagal, Mauritania, Mali, Burkina
Faso, Niger, Nigeria, Char, Sudan, Cape Verde,và Eritrea Trong lịch sử, vành đai này đã
9
Trang 10được một vùng kinh tế nông nghiệp phát triển phồn thịnh tin cậy, tuy nhiên tình trạng này
đã thay đổi
Khí hậu biến đổi, mưa nắng thất thường và xói mòn đất là những yếu tố quantrọng trong việc gây ra sa mạc hoá ở Sahel Hạn hán khốc liệt ở Sahel và Ethiopia giữa thậpniên 1970 và thập niên 1980 là minh chứng cho sự thay đổi của lượng mưa, sự suy giảmchất lượng môi trường và tình trạng tổn thương của dân cư sống trong các khu vực đó
(SEDAC / CIEN 2009) Biến đổi khí hậu dẫn đến hạn hán kéo dài ở Sahel, đất đai màu mỡ
trở thành đất trơ, dễ bị tổn thương và xấu đi do thiếu nước và chất hữu cơ
Ở Sahel, những trận gió mạnh có thể quét qua một số quốc gia, mang theo ảnh
hưởng hạn hán đất rất nghiêm trọng Gió là động lực đẩy các cồn cát, khi gió thổi mạnhthành bão cát thì lũ cát có thể mở rộng cồn cát hàng chục mét
Với vị trí địa lý nằm ở rìa phía Nam của sa mạc Sahara, phụ thuộc mạnh mẽ vàohoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân nên rất dễ bị tổn thương Sự thoái hoá đátnghiêm trọng do tạo thành những đụn cát trong các vùng mà rừng bị chặt phá mạnh, chănthả gia súc quá mức, tăng cường thâm canh nông nghiệp
Hình 2: bảng số liệu về tình hình sa mạc hóa ở sa mac Sahara Vùng sinh thái Xói mòn
do gió
Xói mòn
do nước
Thoái hoá hoá học
2,46,97,70,70,5
03,05,33,83,7
003,000
8,229,917,34,54,2
Những đất cát này rất nhạy cảm với xói mòn vì tính dính kết kém của những hạt đấttương đối nhỏ, chúng bị khô rất nhanh Bảng 1 nêu tác động tiêu cực của xói mòn gió so vớinhững tác nhân gây thoái hoá đất khác trong các vùng sinh thái khác nhau ở Sudan Và cungcấp them một số dẫn chứng về vấn đề thoái hoá đất do xói mòn gió ở Sahel (Sudan), gâynhững hậu quả kinh tế - xã hội to lớn cho dân cư
Hiện Châu Phi chưa có biện pháp hiệu quả khắc phục tình trạng này Ngoài An – giê– ri, quốc gia đã có nổ lực trong cuộc chiến chống sa mạc hoá với dự án “Con đập xanh” vàchương trình trồng rừng quốc gia, thì dự án :Trường thành xanh”, sang kiến của Tổng thốngNi-giê-ri-a Ô-ba-xan-giô đã được Liên minh châu Phi thong qua năm 2005, đang được xem
là đáng kể Dự án này kéo dài từ Mô-ri-ta-ni ở Tây Phi đến Gi-bu-ti ở Đông Phi, có mụcđích bảo vệ môi trường sinh thái, kiểm soát và ngăn chặn sa mạc hoá ở châu lục này
+ Trung Quốc
Phần lớn đất bị sa mạc hoá nằm rải rác ở các vùng khô cằn, bán khô cằn và khô hạn
ẩm ướt ở Trung Quốc thuộc 13 tỉnh và các khu vực tự trị phía Tây, hầu hết các vùng Đông
Trang 11Bắc Trung Quốc và phía Bắc Tibet Diện tích đất bị sa mạc hoá ước tính khoảng 3.327 triệukm2, nằm ở những khu vực tương đối kém phát triển Có khoảng 430.000 km2 đất ở Caonguyên Hoàng Thổ bị ảnh hưởng do xói mòn nước, trong đó có 145.000 km2 bị xói mònnghiêm trọng, mất khoảng 5.000 tấn/km2/năm tầng đất mặt và nâng lòng sông Hoàng Hàlên cao khoảng 5 – 10 cm/năm.
Nguyên nhân của quá trình sa mạc hoá ở Trung Quốc chủ yếu do sự thay đổi khí hậu
và những hoạt động của con người, trong đó yếu tố con người là nguyên nhân chủ yếu samạc hoá diễn ra nhanh chóng do sự gia tăng dân số, áp lực từ quá trình phát triển kinh tế,nhận thức kém về tầm quan trọng của việc bảo vệ sinh thái, chăn thả quá mức, khai thác gỗlàm nhiên liệu và chặt phá rừng quá mức Sự tàn phá cây trồng trên thảo nguyên, thảonguyên sa mạc và bãi chăn thả gia súc, hệ canh tác không thích hợp ở khu vực đất dốc vàsuy thoái lớp phủ thực vật
1.2.2.2 Thực trạng sa mạc hóa ở Việt Nam
- Thực trạng chung
Theo báo cáo đưa ra tại cuộc họp về Công ước chống sa mạc hoá của Liên Hợp Quốc (UNCCD) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tại Hà Nội ngày 4/5/2006, Việt Nam có sa mạc hoá cục bộ, với khoảng 7,85 triệu ha trong tổng số 9,34 triệu ha dất hoang hoá đã và đang chịu tác động mạnh ở duyên hải miền Trung, đầu nguồn sông Đà, Tứ giác Long Xuyên và Tây Nguyên là những nơi sẽ được ưu tiên trong chương trình hành động chống sa mạc hoá tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 Chương trình hành động này được đưa ra trong Báo cáo quốc gia thực hiện Công ước chống
sa mac hoá (UNCCD)
Các vùng trên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thoái hoá đất và mất rừng là vùng đầu nguồn xung yếu, vùng thiếu nước và hạn hán nghiêm trọng vùng đất canh tác đang dần bị nhiễm mặn, phèn Do đó, cần tập trung thực hiện các dự án hỗ trợ địa phương và người dân trồng rừng, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và cây trồng, phục hồi rừng đầu nguồn giữ nước, chắn cát, hạn chế tối đa ảnh hưởng của hạn hán
Hiện trạng môi trường đất Việt Nam đang diễn ra: sự suy thoái chất lượng đất đang bịxói mòn, lũ quét, rửa trôi, khô hạn, phèn hoá và sa mạc hoá… làm cho khoảng 50% diện tích đất tự nhiên (khoảng 16 triệu ha) đang đứng trước nguy cơ bị sa mạc hoá Việt Nam đang có dấu hiệu khan hiếm nước và sa mạc hoá rất mạnh, đặc biệt là khu vực miền Trung –điểm bắt đầu từ khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh kéo dài cho đến Ninh Thuận, Bình Thuận …Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do thiếu nước tưới, nhất là vào mùa khô hạn Hiện đang có khoảng 7,7 triệu ha đất nông nghiệp đang có dấu hiệu bị ảnh hưởng của hiện tượng sa mạc hoá Nạn chặt phá rừng diễn ra trong thời gian dài là một trong những nguyên nhân chính Việc suy giảm rất nhanh diện tích rừng suốt ven dải miền Trung đã làm mất đi thảm thực vật tự nhiên để giữ nước, trong khi đất đai khu vực này là loại đất chủ yếu phất triển trên đá axit, rất ít bazan, lại có độ dốc lớn nên mất khả năng giữ nước tự nhiên Sự biếnđổi khí hậu toàn cầu dân tới nhiều thiên tai hạn hán, bão lũ gia tăng bất thường, lượng nước mưa càng ngày càng ít đi, gây hạn hán ngày càng nghiêm trọng Các hoạt động nuôi tôm trên cát ở các vùng ven biển miền Trung – đã sử dụng một lượng nước ngầm rất lớn – đang làm suy kiệt nguồn nước ngầm cũng đẩy nhanh hiện tượng sa mạc hoá vùng đất này
11
Trang 12Theo thống kê trên bản đồ của FAO và UNESCO, Việt Nam có khoảng 462.000 ha cát ven biển, 87.800 ha trong số này là các đụn cát, đồi cát lớn di động.
Gần 40 năm qua, quá trình hoang mạc hoá do cát di động rất nghiêm trọng Mỗi năm,cát di động ăn vào đất liền gần 20 ha đất canh tác Chưa kể, ở các tỉnh duyên hải Nam Trung
Bộ, nắng nóng khô hạn đã làm lượng mưa trung bình hàng năm ở một số nơi chỉ đạt khoảng700mm (điển hình là Ninh Thuận, Bình Thuận)
Loại đất Diện tích (ha) Vùng phân bố tập trung
Đất trồng bị thoái hoá nặng, bao
300 000 Nam Trung Bộ (Bình Thuận,
Ninh Thuận và Nam Khánh Hoà)
số nơi khác
Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn 30 000 Đồng bằng sông Cửu Long
(Tứ giác Long Xuyên)
(Nguồn: Lê Huy Bá – Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam,
tháng 10/2009)
Bảng 3 Phân bố vùng đất đang bị sa mạc hoá ở Việt Nam
- Thực trạng riêng của từng vùng
+ Ở Ninh Thuận
Theo tuyển tập kết quả Khoa học và Công nghệ của Viện Khoa học thuỷ lợi Miền
Nam, tổng số diện tích đất sa mạc ở Ninh Thuận là 41.021 ha, chiếm 12,21 đất tự nhiên toàntỉnh Và cho đến hiện nay, hiện tượng sa mạc hoá tiếp tục có chiều hướng gia tăng Hằng năm, vào mùa khô tình trạng hạn hán, thiếu nước thường xuyên xảy ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và các hoạt động dân sinh Một số đợt hạn hán xảy ra liên tục trong những năm gần đây như các năm 1997, 1998, 2002, 2004 và đặc biệt nghiêm trọng là hạn hán xảy ra vào năm 2005
Bảng 3 Tổng diện tích đất bị ảnh hưởng bởi hoang mạc hoá tại Ninh Thuận.
4.8783.45711.86720.124
9.10321.4686.4074.043
Trang 13Tổng cộng(% so với diện tích đất tự nhiên)
40.326 (12,0%) 41.021 (12,21%)
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Dự báo KTTV Ninh Thuận, 2006.
1.3 Nguyên nhân hình thành sa mạc hóa
Hiện tượng sa mạc hoá hiện nay là do sự tác động qua lại giữa việc sử dụng đấtkhông hợp lí và hạn hán diễn biến thất thường Việc khảo sát những nguyên nhân tự nhiên
và những nguyên nhân do con người có ý nghĩa to lớn trong công tác ngăn chặn chậm lạiquá trình sa mạc hoá
1.3.1 Nguyên nhân chung
1.3.1.1 Những yếu tố tự nhiên dẫn đến sa mạc hoá
-Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa tác động qua lại và không thể tách rời,
tạo nên những vùng khí hậu khô hanh, tạo nên tiền đề cho sự hình thành sa mạc hoá
Sự khác nhau về nhiệt độ và áp suất quanh Trái Đất đã góp phần tạo ra sự tuần hoàn không khí Các hệ thống gió là nguyên nhân đầu tiên làm cho khí hậu giữa các vùng khác nhau Việc sưởi ấm khí quyển từ bên dưới không đồng đều và những vòng tuần hoàn không khí có sự trao đổi không khí ở vĩ độ cao và vĩ độ thấp Ở xích đạo, không khí nóng hơn, do đó nhẹ hơn, lớp không khí này bốc lên cao ngưng tụ hơi nước, gây mưa xích đạo; sau đó vòng về hai phía và giáng xuống vòng chí tuyến, do không khí mất nước, khô nên thường tạo nên các hoang mạc ở vùng chí tuyến Điều này đưa đến sự thay đổi lớn ở các đớikhô hạn như vùng Địa Trung Hải mưa chỉ điễn ra vào mùa thu đông, ở vùng sa mạc và bán hoang mạc có mưa rất ít hoặc không mưa Sự khô hạn còn phát sinh do địa hình núi che chắn gió, như hiện tượng gió Lào qua dãy Trường Sơn gây khô nóng cũng là nhân tố thúc đẩy quá trình sa mạc hoá ở một số nơi miền Trung nước ta
Theo chu kỳ Milankovitch do Trái Đất tự quay quanh trục và do sự phân phối vậtchất không đều (Trái Đất không tròn) nên Trái Đất cũng “tự lắc” quanh trục, dẫn đấn độnghiêng khác nhau, nhận được nguồn ánh sang Mặt Trời khác nhau Khi lượng bức xạ cao,không khí khô, thiếu hơi nước, bầu trời không mây và độ ẩm thấp làm cho khí hậu khôhanh Bề mặt đất hanh khô có khả năng bức xạ kém nên nhiệt độ cũng tăng theo Cácnghiên cứu gần đây cho biết, sa mạc Sahara trước kia vốn rất ẩm, nhưng vào khoảng 4.000năm trước đã bắt đầu quá trình khô hạn khắc nghiệt và dần dần biến thành sa mạc như hiệnnay
- Xói mòn do gió cũng làm mất tính năng sản xuất của đất, ảnh hưởng đến thực
vật bề mặt; là một trong những yếu tố chính gây ra sa mạc hoá, xảy ra khi đất bị khô, trống,
và tốc độ gió vượt quá tốc độ ngưỡng thì bắt đầu có sự di chuyển các hạt cát Lyles (1974)
mô tả 3 phương thức di chuyển đất: trườn theo bề mặt, di chuyển đột ngột và di chuyển lơlửng Các hạt đất nặng được di chuyển theo phương thức tròn, lăn và lở dọc theo mặt đất;những hạt đất nhẹ thì di chuyển đột ngột bằng cách nhảy cóc từng đoạn ngắn
1.3.1.2 Nguyên nhân từ yếu tố con người:
Hiện tượng sa mạc hoá gần đây có liên quan mật thiết với sức ép dân số trong việc
khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, tàn phá rừng và đất đai, đặc biệt vào những thời gian hạn hán, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sa mạc hoá ở nhiều nơi
13
Trang 14Lạm dụng đất đai trong ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất Việc mởrộng và tăng cường sử dụng đất trên những vùng đất khô cằn, canh tác nông nghiệp ngay cảkhi đất còn ẩm ướt (gồm cả chăn nuôi, trồng trọt và khai thác rừng) làm tăng sự thoát hơinước và tăng sự xói mòn do gió vào mùa khô Trong những năm sau đó, xói mòn do gió làmcho khả năng tích trữ nước tầng mặt giảm xuống Mặc khác, sự chăn thả tăng lên trongnhững năm đất còn ẩm ướt làm cho mặt đất rắn chắc lại và số lượng thú nuôi tăng nhanhgây áp lực cho cây trồng lâu năm cũng làm cho nước ngầm tụt xuống ngay cả mùa mưacũng như mùa khô
+ Khai thác rừng bừa bãi
+ Canh tác không hợp lý trên đất dốc
+ Do thúc đẩy nền kinh tế phát triển
1.3.2 Nguyên nhân dẫn tới sa mạc hóa ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, phần lớn diện tích là đồi núi, chiếm ¾ diện tích Bên cạnh đó,đồi núi lại có độ dốc lớn nước ta lại nằm trong khu vực nhiệt đới có hai mùa rõ rệt, nên việcxói mòn chủ yếu diễn ra trong các tháng mùa mưa khoảng từ 4 -5 tháng, chiếm 80% lượngmưa năm Đất bị thoái hóa nghiêm trong do xói mòn, rửa trôi
- Sự di chuyển của các cồn cát (hiện tượng cát bay) do gió, sự di chuyển này góp phầnhình thành và mở rộng diện tích sa mạc hoá
- Diễn biến khí hậu thất thường
Ở nước ta, hoạt động của con người qua nhiều thế hệ đã dẫn đến suy thoái đấtnghiêm trọng (du canh, du cư, độc canh, quảng canh) Tác động tổng hợp của các yếu tố tựnhiên và con người đã dẫn đến sa mạc hóa ở Việt Nam Ngoài ra còn do các nguyên nhânsau:
- Đất bị mặn hóa do tưới tiêu không đúng kĩ thuật
- Đất bị thoái hóa do khai thác mỏ, làm trôi tầng đật mặt, lộ tầng đá gốc đất bị phềnhóa do chặt rừng nuôi trồng thủy sản
1.4 Biện pháp chống sa mạc hóa
1.4.1 Các biện pháp chống sa mạc hóa trên thế giới
- Công ước chống sa mạc hóa
Năm 1977, Hội nghị của Liên Hợp Quốc về sa mạc hoá (UNCOD) đã thông qua
Kế hoạch hành động chống sa mạc hoá (PACD) Mặc dù đã có những nỗ lực đáng kể về việc chống sa mạc hoá, nhưng theo đánh giá của Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc vào năm 1991 thì vấn đề suy thoái đất ở những vùng khô cằn và khô cằn cận ẩm ướt trên toàn thế giới đã trở lên rất căn thẳng Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) được tổ chức tại Rio de Janeiro năm 1992 đã đề ra một phương pháp tiếp cận mới mang tính tổng hợp đối với vấn đề này, trong đó tập trung vào các hành động nhằm khuyến khích phát triển bền vững tại cộng đồng Trước đòi hỏi cấp bách đó, tháng 6 năm 1994 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thành lập Uỷ ban đàm phán liên Chính phủ để soạn thảo Công ước chống sa mạc hoá Công ước được thong qua tại Paris vào ngày
17/6/1994, được kí ngày 14 – 15/10/1994 và có hiệu lực từ ngày 26/12/1996
Mục tiêu của Công ước là chống sa mạc hoá và giảm thiểu những tác động của hạn hán ở các nước chịu những trận hạn hán hoặc sa mạc hoá nghiêm trọng, đặc biệt là ở Châu Phi thong qua hành động có hiệu quả ở các cấp, được hổ trợ bởi hợp tác quốc tế và