1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG tốt NGHIỆP tư TƯƠNG hồ CHÍ MINH

23 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINHCâu 1: Phân tích quan điểm HCM: cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản-Để giải phóng dân tộc khỏi ách

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINHCâu 1: Phân tích quan điểm HCM: cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

-Để giải phóng dân tộc khỏi ách thong trị của thực dân p, ông cha ta đã sd nhiều con đg gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau, sd những vũ khí tư tg khác nhau Tất cả các phong trào cứu nc của ông cha, mặc dù đã diễn ra vô cùng anh dũng với tinh thần “ng trước ngã, ng sau đứng dậy” nhưng rốt cuộc đều bị thựcdân p dìm tr bể máu Nó đặt ra yêu cầu bức thiết phải tìm con đg cứu nc mới

Sinh ra và lớn lên tr bối cảnh đát nc đã bị biến thành thuộc địa, nd phải chịu cảnh lầm than, HCM đc chứng kiến các phong trào cứu nc của ông cha, Ng nhận thấy cáphong trào này tuy có phần thực tế nhưng vẫn mang nặng cốt cách phong kiến-Chính vì thế, HCM rất khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng Ngườikhông tán thành các con đường cứu nước ấy, mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mới

-Ng đọc tuyên ngôn độc lập của nc Mỹ, tìm hiểu thực tieenc cuộc CM tư sản Mỹ, đọc tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của CM Pháp, tìm hiểu CM TS Pháp Ngnhận thấy “ cách mệnh p cuãng nhue cách mệnh mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh ko dến nơi, tiếng là cộng hòa và dan chủ, kỳ thực tr thì nó tước lục côngnông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa” Bởi lẽ đó, Ng ko đi theo con đg CM tư sản-HCM tìm thấy đc CM tháng 10 Nga ko chỉ là 1 cuộc CMVS mà còn là 1 cuộc CMGPDT Nó nêu lên tấm gương sáng về sự giải phóng của các dt thuộc địa và

mở “mở ra trc mắt họ thời đại CM chống đế quốc, thời đại gpdt”

- Ng thấy tr lý luận của V.I Leenin 1 phương hướng mới để giải phóng dân tộc: con đg CMVS

Vượt qua những hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu và của các nhà c/m có xu hướng tư sản đương thời HCM đã đến với học thuyết CM của CN Mác- Leenin và

Trang 2

lựa chon khuynh hướng chính trị vô sản Người khẳng định: “muốn cứu nc và gp dtoc không có con đg nào khác con đường c/m vô sản”

Câu 2: Phân tích quan điểm của HCM: Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giánh thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc và cho biết ý nghĩa của quan điểm này.

a, Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo

Khi CNTB chuyển sang giai đoạn độc quyền, nền kinh tế hàng hóa pt mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường đó là nguyên nhân sâu xa dẫn tói nh cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa các nước thuộc dịa trở thành 1 tr nh nguồn sống của CNĐQ

NAQ khẳng định: “tất cả sinh lực của CNTB quốc tế đều lấy ở các xứ thuộc địa đó

là nơi CNTB lấy NVL cho các nhà máy của nó, nơi nó đầu tư, tiêu thụ hàng, mộ nhân công rẻ mạt cho đạo quân lđ của nó Và nhất là tuyển những binh lính bản xứ cho các đạo quân phản cm của nó”

Trong công cuộc đấu tranh chống CNĐQ, cn thực dân, cm thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt Nhân dân các dt thuộc địa có khả năng cm to lớn Theo HCM, phải

“làm cho các dt thuộc địa từ trước đếnnay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn

và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho 1 liên minh phương Đông tương lại, khối liên minhnày sẽ là 1 tr những cái cánh của CMVS”

Trong khi yêu cầu QTCS và các đảng cộng sản quan tam đến CM thuộc địa, HCM vẫn khẳng định công cuộc giải phóng nd thuộc địa chỉ có thể thực hiện đc bằng sự

Trang 3

Người đánh giá rất cao sức mạnh của 1 dt vùng dậy chống đế quốc thực dân

Người chủ trương phát huy nỗ lực chủ quan của dt, tránh tư tưởng bị động, trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài Tháng 8-1945, khi thời cơ cách mạng xuất hiện, Ng kêu gọi “toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng ta”

Người nói: “kháng chiến trường kỳ gian khổ đồng thời phải tự lực cánh sinh

Trông vào sức mình cố nhiên sự giúp đỡ của cá nc bạn là quan trọng, nhưng ko đc

ỷ lại, ko đc ngồi mong chờ ng khác Một dt ko tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dt khác giúp đỡ thì ko xứng đáng đc độc lập”

b, quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc

Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộcvào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc Quan điểm này, vô hình chung đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào cách mạng ở thuộc địa

Theo HCM, giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệmật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc Đó là mối quan hệ bình đẳng chứ không phải là quan hệ lệ thuộc, hoặc quan hệ chính - phụ

Nhận thức đúng vai trò, vị trí chiến lược của cachsmangj thuộc địa và sức mạnh dt,NAQ cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

Ý nghĩa: Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; một

cống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác -

Lênin, đã được thắng lợi của phong trào các hmạng giải phóng dân tộc trên toàn thế giới trong gần một thế kỷqua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn

Câu 3: : Phân tích quan điểm của HCM: Đảng cộng sản VN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước( sự ra đời của ĐCS)

Trang 4

-Đề cập các yếu tố cho sự ra đời của đảng cộng sảnV.I Lênin nêu lên hai yếu tố,

đó là sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân

-Khi đề cập quy luật hình thành ĐCSVN,bên cạnh hai yếu tố chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân, HCM còn kể đến yếu tố thứ ba nữa, đó là phong trào yêu nước - HCM chỉ rõ đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam là: Kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, có kỷ luật Là giai cấp tiên tiến nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm đánh đổ CNTB và đếquốc, để xây dựng một xã hội mới, giai cấp công nhân có khả năng thấm nhuần tư tưởng cách mạng nhất -

chủnghĩa Mác - Lênin; đồng thời, tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và giáo dục các tầng lớp khác HCM chỉ ra rằng, sở dĩ giai cấp công nhân VN giữ vai trò lãnh đạo cách mạng VN còn làvì: Giai cấp công nhân có chủ nghĩa Mác - Lênin Trên nền tảng đấu tranh, họ xây dựng nên Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng đề ra chủ trương, đường lối, khẩu hiệu cách mạng, lôi cuốn giai cấp nông dân và tiểu tư sản vào đấu tranh, bồi dưỡng họ thành những phần tử tiên tiến Nhưng, tại sao HCM lại nêu thêm yếu tố phong trào yêu nước, coi nó là một trong

ba yếu tố kết hợp dẫn đến việc hình thành ĐCSVN? Điều này là vì những lý do sauđây:

Một là, phong trào yêu nước có vịtrí,vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển

của dân tộc VN

Chỉ tính riêng trong hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, phong trào yêu nước củanhân dân ta dâng lên mạnh mẽ như những lớp sóng cồn nối tiếp nhau Phong trào yêu nước liên tục và bền bỉ trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã kết thành chủ nghĩa yêu nước và nó đã trở thành giá trị văn hóa tốt đẹp nhất của dân tộc VN

Hai là, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai

phong trào đó đều có mục tiêu chung

Trang 5

Giữa hai phong trào này đều có một mục tiêu chung, yêu cầu chung: giải phóng dân tộc, làm cho VN được hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường Hơn nữa, chính bản thân phong trào công nhân, xét về nghĩa nào đó, lại còn mang tính chất của phong trào yêu nước, vì phong trào đấu tranh của công nhân không nhữngchống lại ách áp bức giai cấp màcòn chống lại ách áp bức dân tộc

Ba là, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân Nói đến phong trào

yêu nước VN, phải kể đến phong trào nông dân Đầu thế kỷXX, nông dân VN chiếm tới khoảng hơn 90% dân số Giai cấp nông dân là bạn đồng minh tự nhiên của giai cấp công nhân Đầu thế kỷXX, ởVN, do điều kiện lịch sử chi phối, không

có công nhân nhiều đời mà họ xuất thân trực tiếp từngười nông dân nghèo Do đó, giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân hợp thành quân chủ lực của cách mạng

Bốn là, phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết

hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN

Trong lịch sử VN, đầu thế kỷ XX, một trong những nét nổi bật nhất là sự bùng phát của các tổ chức yêu nước mà thành viên và những người lãnh đạo tuyệt đại đa

số là trí thức Với một bầu nhiệt huyết, yêu nước, thương nòi, căm giận bọn cướp nước và bọn bán nước, họ rất nhạy cảm với thời cuộc, do vậy, họ chủ động và có

cơ hội đón nhận những "luồng gió mới" về tư tưởng của tất cả các trào lưu trên thế giới dội vào VN

Câu4: Phân tích quan điểm của HCM: Đẳng cs VN là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.(bản chất của ĐCSVN)

-HCM khẳng định rằng: ĐCSVN Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân

Trang 6

Những quan điểm trên đây của HCM hoàn toàn tuân thủ những quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp vô sản Nhưng, HCM còn có một cách thể hiện khác về vấn đề"đảng của ai".

Trong Báo cáo chính trị đọc tại Đại hội II của Đảng (tháng2-1951), HCM nêu rõ:

Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và củadân tộc là một Chính vì Đảng Lao động VN là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN

Năm1953, HCM viết: "Đảng Lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao và

đại biểu cho lợi ích của cảdân tộc"và "Đảng là đảng của giai cấp lao động, mà cũng

là đảng của toàn dân"

Năm1957, HCM khẳng định lại: Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân,

đồng thời cũng là đội tiên phong của dân tộc

Trong thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội năm 1961, HCM khẳng định :

Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị

Năm1965, HCM cho rằng: Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu

của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc

-Tuy có nhiều cách thể hiện khác nhau như vậy nhưng quan điểm nhất quán của HCM về bản chất giai cấp của Đảng là Đảng ta mang bản chất giai cấp công nhân.Điều này cũng giống như Đảng ta nhiều lần mang những tên gọi khác nhau, có thời

kỳ không mang tên Đảng Cộng sản mà mang tên là Đảng Lao động nhưng bản chấtgiai cấp của Đảng chỉ là bản chất giai cấp công nhân Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II, khi nêu lên Đảng ta còn là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc

-HCM khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta dựa trên cơ sở thấy rõ

sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN Nhưng nội dung quy định bản chất giai cấp công nhân không phải chỉ là ở số lượng đảng viên xuất thân từ công nhân

Trang 7

mà là ở nền tảng lý luận và tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin; mục tiêu của Đảng cần đạt tới là chủ nghĩa cộng sản; Đảng tuân thủ một cách nghiêm

túc,chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp vô sản

- Đảng đại diện cho lợi ích của toàn dân tộc cho nên nhân dân VN coi ĐCSVN là Đảng của chính mình Trong thành phần của mình, ngoài công nhân, còn có những người ưu tú trong giai cấp nông dân, trí thức và các thành phần khác

- Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn

từ các tầng lớp nhân dân lao động khác

Ý nghĩa: Quan điểm của HCM: Đẳng cs VN là đảng của giai cấp công nhân, của

nhân dân lao động và của cả dân tộc VN, quan điểm này ko chỉ kế thừa mà còn phát huy đc những nét sáng tạo bổ sung vào lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và kho tang lý luận trên TG, luận điểm trên được chứng minh là hoàn toàn dung đắn thành phàn tham gia vào Đảng ko chỉ là gc công nhân mà còn của các gc khác Đảng ko chỉ đại diện cho gc cn mà đại diện cho toand dt, vì vậy HCM đã gọi Đảng

là đảng ta Đảng luôn nhận đc sự ửng hô., bảo ban của toàn dt

Câu 5: Phân tích quan niệm của HCM về đảng cộng sản VN cầm quyền và liên hệ với thực tiễn cách mạng VN

A, ĐẢng lãnh đạo nd giành chính quyền, trở thành đảng cầm quyền

Qua những năm tháng hoạt động thực tiễn, tìm tòi học hỏi, nghiên cứu lý luận, HCM đã tìm thấy con đc CM ở CN Mác – Lê

- HCM ng cộng sản đầu tiên của VN đã sớm xác định đlập dtộc gắn liền với

CNXH là con đường tất yếu của c/m VN

Từ Tư tưởng cao cả ấy, HCM tháy cần phải có 1 ĐCS để lãnh đạo phong trào CM, thực hiện mục tiêu nói trên Chính vì vậy, từ nh tư năm 1920 trở đi, Ng tích cực chuẩn bị cả 3 mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến hành thành lập đảng Tới năm 1930, ĐCSVN ra đời, đánh dấu 1 trang mới trong ls dt ta

Trang 8

Trong Đường cách mẹnh HCM đã khẳng định vị trí vai trò quan trọng của Đảng

CM – nhân tố đàu tiên, qđ sự thắng lợi của CM Ng chỉ rõ: Công-nông là gốc của cách mạng, nhưng “trước hết phải làm cho dân giác ngộ” Dân phải được tổ chức,

đc lãnh đạo thì mới trở thành lực lượng to lớn, mới là chủ, là gốc của CM đc Để đảng vững đc “phải có chủ nghĩa làm cốt”

Ng khắng định: “ bay giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chânchính nhất, cách mệnh nhất là cn M-L Tóm lại HCM nhất quán cho rằng: CMVN muốn thành công phải đi theo cn M-L

Với đg lói chính trị đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, Đảng đã lãnh đạo toàn thể dt giành chính quyền, thành lập nc VNDCCH Đó cũng là thời điểm ĐCSVN trở thành đảng cầm quyền

B, Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền

- Đảng cầm quyền là k/n dùng trong khoa học ctrị, chỉ một đảng chtrị đạidiện cho một gcấp đang nắm giữ và lđạo chính quyền để điều hành, qlý đất nướcnhằm thực hiện lợi ích của gicấp đó

Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước vàĐảng trực tiếp lãnh đạo bộ máy nhà nước đó để tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độclập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

Theo HCM bản chất của Đảng ko thay đổi Khi có chính quyền trong taymột vấn đề mới cực kì to lớn, cũng là thử thách hết sức nặng nề của Đảng là ngườiđảng viên cộng sản ko được lãng quên nhiệm vụ, mục đích của mình, phải toàntâm , toàn ý phục vụ nhân dân Trên thực tế đã có một số cán bộ, đảng viên thoáihóa biến chất trở thành “quan cách mạng”.Với chủ tịch HCM “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc” là bản chất của CNXH Đó là điểm xuất phát để xây dựng Đảng taxứng đáng với danh hiệu “Đảng cầm quyền”

+ Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền

Trang 9

Theo Hồ Chí Minh, Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ Quốc,của nhân dân Đó là mđich, lý tưởng cao cả ko bao giờ thay đổi trong suốt quátrình lãnh đạo c/m Việt Nam.

Khi trở thành Đảng CQ mđ lý tưởng đó ko những ko thay đổi mà còn có thêmnhững đk và sức mạnh nhằm hiện thực hóa mục tiêu, lý tưởng ấy

Đảng cầm quyền vừa là người lđạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân.

Đối tượng lđạo của Đảng là toàn thể quần chúng nhân dân VN nhằm đưa lạiđộc lập cho dân tộc, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân

Là “người lđạo” theo HCM lãnh đạo phải là bằng GD, thuyết phục, nghĩa làđảng phải làm cho dân tin, dân phục để dân theo Đảng lãnh đạo nhưng quyền hành

và lực lượng đều ở nơi dân Đồng thời, Đảng phải tập hợp, đkết nh.dân thành mộtkhối thống nhất, bày cách cho dân và hướng dẫn họ hành động

ĐẢng Là người lãnh đạo, nh HCM cũng chỉ ra :Đảng phải sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân, khiêm tốn học hỏi nhân dân và phải chịu sự kiểm soát của nhân dân,và phải chịu sự kiểm soát của nd Đảng phải thực hành triệt để dân chủ, mà trước hết dân chủ trong nội bộ Đảng Đảng phải thực hành triệt để dân chủ, mà trước hết dân chủ trong nội bộ Đảng

Đảng phải thực hiện chế độ ktra và phát huy vai trò tiên phong của đội ngũ đảng viên, cán bộ của đảng

Với tư cách là ng lãnh đạo, theo TTHCM, đảng cũng có nghĩa bao hàm cả trách nhiệm “ là ng đầy tớ” của dân “đầy tớ” nghĩa là tận tâm, tận lực phục vụ nd nhằm đem lại quyền và lợi ích cho nd, Ng nhấn mạnh: “đã phục vụ cho nd thì phải phục

vụ cho ra trò Nghĩa là việc gì có lợi cho dan, thì phải làm cho kỳ đc Việc gì hại cho dân, thì phải hết sức tránh”, tận tụy với cv, gương mẫu trước nd, phải thường xuyên “ tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa như mỗi ngày phải rửa mặt Phải làm cho dân tin, dân phục để dân hết lòng ủng hộ, giúp đỡ

Trang 10

Mặt khác, theo TTHCM đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải có tri thức khoahọc, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, thực sự thấm nhuần đạo đức CM: “cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” Không chỉ nắm vững và thực hiện tốt quanđiểm, đg lối của Đảng mà c ̣n phải biết tuyên truyền vận động lôi cuốn quần chúng

đi theo Đảng, đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi cuối cùng

Như vậy, “là ng lãnh đạo” và “ là ng đầy tớ” tuy là hai khái niệm nhưng đềuđược Hồ Chí Minh sử dụng và chỉ ra sự gắn bó thống nhất trong mối quan hệ biệnchứng với nhau Dù là ng lđạo hay ng đầy tớ theo QĐ của HCM đều cùng chung 1much đính đó là: vì dân Làm tốt chức năng lđạo và làm tròn nhiệm vụ đầy tớ chonhân dân là cơ sở vững chăc nhất đảm bảo uy tín và năng lực lãnh đạo của Đảng

+ Đảng cầm quyền, dân là chủ.

HCM nhấn mạnh rằng, Đảng lãnh đạo c/m là để thiết lập và củng cố quyền

là chủ của nhân dân Theo Người, quyền lực thuộc về nhân dân là bản chất, nguyêntắc của chế độ mới, một khi xa rời nguyên tắc này Đảng sẽ trở nên đối lập với nhândân Dân làm chủ, Đảng lãnh đạo, Đảng phải lấy “dân làm gốc”

Mặt khác dân muốn làm chủ thực sự thì phải theo Đảng Mỗi ng dân phảibiết lợi ích và bổn phận của mình tham gia vào xây dựng chính quyền

Thực tiễn:

Đ lãnh đạo nd giành chính quyền và trở thành đảng cầm quyền

Đ luôn nêu cao khẩu hiệu: “ dân biết, dân làm, dân bàn, dân kt”

Mọi công dân ko kể già trẻ gái trai trên 18 tuổi có quyền tham gia bầu cứ quốc hội

- Đối với nd đc nhà nc đầu tư điện đường trường trạm, SV nghèo, gđ chính sách đc miễn giảm học phí

- Giáo dục đạo đức CM đói với dân là qtrong

Trang 11

Câu 6:Phân tích quan niệm của HCM về lực lượng đại đoàn kết dân tộc, và liên hệ hệ thực tiễn với cách mạng VN

1 Phân tích

a) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

Trong tư tưởng HCM, khái niệm Dân, và Nhân dân có biên độ rộng lớn.Người dùng các khái niệm này để chỉ"mọi con dân nước Việt", "mỗi 1 người conRồng cháu Tiên", không phân biệt dân tộc thiểu sốvới dân tộc đa số, người tínngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái trai, giàu, nghèo,quý tiện” Như vậy dân và nd tr TTHCM vừa đc hiểu là mỗi ng dân VN cụ thể, vừa

là 1 tạp hợp đôg đảo quần chung nd, với nh mối lhe cả quá khứ và htai, họ là chủthể của khối DĐK dtoc và DDK dtoc thuc chat là DDK toàn dân

Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung

Theo ý nghĩa đó, nội hàm khái niệm đại đoàn kết trong TT HCM rất phong phú bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều cấp độ quan hệ liên kết qua lại giữa các thành viên các bộ phận, các bộ phận lực lượng xh từ nhở đến lớn, từ cao đến thấp, từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới… Người đã nhiều lần nêu rõ: "Đoàn kết của ta ko những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài…Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà

Người còn chỉ rõ , trong quá trình xd khối đại đoàn kết toàn dan phải đứng vững trên lập trường giai cấp cn, giải quyết hài hòa mối quan hệ gc- dt để tập hợp lực lượng, ko đc phép bỏ sót 1 lực lượng nào, miễn là lực lượng đó có long trung thành

và sẵn sang phục vụ tổ quốc, ko là việt gian, ko phản bội lại quyền lợi của nhân dân là được.Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người đã dùng khái niệm đại đoàn kết

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w