I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài.Quan niệm của Mĩ học truyền thống cho rằng: “Cái hay bao giờ cũng được nảy sinh và tồn tại trên cơ sở của cái đúng. Nó phải lấy cái đúng làm điểm xuất phát và là sự thể hiện ở cấp độ cao của chuẩn mực ngôn ngữ”. Các môn khoa học nói chung đều phải đạt tới sự chính xác tuyệt đối của các tri thức. Riêng đối với lĩnh vực văn học, ngoài chuẩn mực về cái đúng còn phải vươn tới chuẩn mực của cái hay. Cái hay tạo nên sự khác biệt, dấu ấn của tác phẩm. Chất liệu để tạo nên cái hay của tác phẩm văn học chính là các hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng chất liệu ngôn từ. Tài năng của nhà văn phải thể hiện trước hết ở năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ sao cho có hiệu quả cao nhất. Đối với học sinh THCS, việc nhận thức về cái hay và cái đúng mới chỉ dừng lại ở mức độ thấp, sơ đẳng. Việc tiếp nhận và vận dụng các hình thức ngôn ngữ, các quy tắc chính tả còn hạn chế. Chính vì vậy các em thường mắc phải các lỗi chính tả trong quá trình học tập và trở thành một vấn đề cần phải quan tâm. Như chúng ta đã biết chữ quốc ngữ là một nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam, gìn giữ và viết đúng chính tả là giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc và còn là trách nhiệm của mỗi người Việt yêu nước, yêu sự trong sáng của tiếng Việt.Thực trạng viết sai chính tả đang là mối quan tâm của nhiều người, của cộng đồng xã hội trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.Thế nhưng một thực trạng đáng buồn trong trường tôi hiện nay là có rất nhiều học sinh viết sai chính tả. Một bài văn của học sinh trung bình cũng như học sinh giỏi đều mắc lỗi chính tả. Đã không ít thầy cô giáo phải kêu lên: “Em viết tôi không thể nào đọc được...”. Thậm chí một số học sinh không chú ý gì về lỗi chính tả khi làm bài, lâu ngày thành thói quen có hại khó sửa chữa được. Là một giáo viên dạy Ngữ văn nên tôi rất quan tâm đến việc phát hiện lỗi chính tả trong nói và viết của học sinh và tìm nhiều giải pháp giúp các em khắc phục.Sau nhiều năm nghiên cứu, thực hiện, tôi đã tích lũy được một số giải pháp giúp học sinh lớp 6 khắc phục lỗi chính tả và đạt được những kết quả khả quan, muốn được chia sẻ với đồng nghiệp. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
I PHẦN MỞ ĐẦU……… 2
1 Lý do chọn đề tài……… 2
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài……… 3
3 Đối tượng nghiên cứu……… 3
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu……… 4
5 Phương pháp nghiên cứu 4
II PHẦN NỘI DUNG……… 5
1 Cơ sở lý luận 5
2.Thực trạng 5
2.1 Thuận lợi- khó khăn 6
2.2 Thành công- hạn chế 7
2.3 Mặt mạnh- mặt yếu 8
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động… 8
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 9
3 Giải pháp, biện pháp 10
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 10
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 10
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 20
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 20
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 21
4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 22
III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 22
1 Kết luận 22
2 Kiến nghị 23
Trang 2I PHẦN MỞ ĐẦU:
1 Lý do chọn đề tài.
Quan niệm của Mĩ học truyền thống cho rằng: “Cái hay bao giờ cũng được nảy sinh và tồn tại trên cơ sở của cái đúng Nó phải lấy cái đúng làm điểm xuất phát và là
sự thể hiện ở cấp độ cao của chuẩn mực ngôn ngữ”
Các môn khoa học nói chung đều phải đạt tới sự chính xác tuyệt đối của các trithức Riêng đối với lĩnh vực văn học, ngoài chuẩn mực về cái đúng còn phải vươn tớichuẩn mực của cái hay Cái hay tạo nên sự khác biệt, dấu ấn của tác phẩm Chất liệu
để tạo nên cái hay của tác phẩm văn học chính là các hình tượng nghệ thuật được xâydựng bằng chất liệu ngôn từ Tài năng của nhà văn phải thể hiện trước hết ở năng lực
sử dụng hệ thống ngôn ngữ sao cho có hiệu quả cao nhất
Đối với học sinh THCS, việc nhận thức về cái hay và cái đúng mới chỉ dừng lại
ở mức độ thấp, sơ đẳng Việc tiếp nhận và vận dụng các hình thức ngôn ngữ, các quytắc chính tả còn hạn chế Chính vì vậy các em thường mắc phải các lỗi chính tả trongquá trình học tập và trở thành một vấn đề cần phải quan tâm
Như chúng ta đã biết chữ quốc ngữ là một nét đẹp trong văn hóa của người ViệtNam, gìn giữ và viết đúng chính tả là giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dântộc và còn là trách nhiệm của mỗi người Việt yêu nước, yêu sự trong sáng của tiếngViệt
Thực trạng viết sai chính tả đang là mối quan tâm của nhiều người, của cộngđồng xã hội trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
Thế nhưng một thực trạng đáng buồn trong trường tôi hiện nay là có rất nhiềuhọc sinh viết sai chính tả Một bài văn của học sinh trung bình cũng như học sinh giỏiđều mắc lỗi chính tả Đã không ít thầy cô giáo phải kêu lên: “Em viết tôi không thểnào đọc được ” Thậm chí một số học sinh không chú ý gì về lỗi chính tả khi làmbài, lâu ngày thành thói quen có hại khó sửa chữa được
Trang 3Là một giáo viên dạy Ngữ văn nên tôi rất quan tâm đến việc phát hiện lỗi chính
tả trong nói và viết của học sinh và tìm nhiều giải pháp giúp các em khắc phục
Sau nhiều năm nghiên cứu, thực hiện, tôi đã tích lũy được một số giải phápgiúp học sinh lớp 6 khắc phục lỗi chính tả và đạt được những kết quả khả quan, muốnđược chia sẻ với đồng nghiệp Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
2.1 Mục tiêu:
Căn cứ từ thực tiễn của việc dạy và học nói chung và việc học phân môn Ngữvăn nói riêng thì để đảm bảo cho người nói và người nghe, người viết và người đọchiểu rõ văn bản một cách thống nhất, người ta đã đưa ra hệ thống qui tắc về cách viếtcho các từ của một ngôn ngữ Vì vậy vấn đề rèn luyện để nâng cao chất lượng viếtđúng chính tả là việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi người giáo viên Chính vì lẽ đótôi muốn đưa ra một số biện pháp để giúp các em giảm bớt lỗi chính tả, nắm chắcđược các qui tắc cơ bản một cách sâu sắc, giúp các em không còn nhầm lẫn giữa các
từ này với từ khác khi nói và viết
Từ thực trạng trên tôi mong muốn đề tài sẽ là giải pháp tối ưu nhằm giảm tối đa
số học sinh viết sai lỗi chính tả trong quá trình học và thi cử, đồng thời tạo cho các em
có lòng say mê học tập và làm việc có kế hoạch một cách cụ thể, có ý chí vượt khóvươn lên và tự tin trong học tập
Trang 4Một số biện pháp nhằm khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 6.
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Áp dụng đối với học sinh 6a1, 6a2, Trường THCS Lê Đình Chinh nhằm giúpcác em hoàn thiện hơn về chữ viết đặc biệt là hạn chế về lỗi chính tả Để thực hiệnđược ý định “khắc phục lỗi chính tả cho học sinh THCS” của mình tôi đã vạch ra một
số biện pháp cụ thể ngay từ đầu năm học khi bắt đầu nhận lớp
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài đề ra, tôi đã xây dựng nhómphương pháp như sau:
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, tư liệu có liên
- Phương pháp giao tiếp:
Phương pháp này giúp học sinh khắc sâu những quy tắc chính tả một cách có ýthức Muốn sử dụng phương pháp này cần có hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đốitượng học sinh
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ :
Để sử dụng tốt phương pháp này, giáo viên phải chọn những từ ngữ dễ lẫn, tùytheo từng địa phương, tùy theo tình hình lớp Cách phân tích phải dễ hiểu, không sửdụng thuật ngữ khó hiểu đối với học sinh
Trang 5Phương pháp này nhằm kiểm tra chất lượng học tập của học sinh qua từng giaiđoạn.
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Nghe, nói, đọc, viết là bốn kỹ năng rất quan trọng đối với bộ môn Ngữ văn.Rèn nét chữ cho HS không chỉ là công việc ngày một ngày hai, cũng không phải mộtthầy cô giáo dạy môn Ngữ văn rèn luyện là có thể thành công đối với các em Mà đó
là một quá trình nỗ lực tự bản thân học sinh cố gắng rèn luyện, có người hướng dẫn làcác giáo viên dạy môn Ngữ văn, sự giám sát nhắc nhở của các thầy cô giáo bộ môncùng phối hợp với phụ huynh của học sinh mới tạo nên sự thành công ấy Tục ngữxưa đã nói: “Nét chữ nết người”, công việc rèn nét chữ cho các em không phải kếtquả thu được là vở sạch chữ đẹp mà còn rèn luyện đức tính kiên trì, nhẫn nại, không
bỏ cuộc giữa chừng cho các em Đó là đức tính mà mỗi con người muốn thành côngkhông thể không có Hơn thế nữa, một học sinh khi ra đời, làm bất cứ một công việc
gì cũng cần đến công việc viết lách Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, khi côngnghệ thông tin phát triển không ngừng các em có thể nói rằng chữ xấu thì có thể đánhmáy, song không thể viết đúng nếu như các em không hiểu luật, và các quy tắc chính
tả Bởi vậy, tôi mạnh dạn đi sâu vào vấn đề có thể xem là vấn nạn không chỉ ở họcđường mà của toàn xã hội khi các biển quảng cáo, các bản tin, các phương tiện thôngtin đại chúng ngày càng sai nhiều lỗi chính tả một cách ngớ ngẩn
2 Thực trạng
Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh là mốiquan tâm có tầm quan trọng hàng đầu bao trùm và chi phối mọi hoạt động khác.Trong thực tế, khi giảng dạy tôi đã phát hiện có những học sinh mắc sai lỗi chính tảrất nhiều, có những học sinh viết sai hơn 10 lỗi ở một bài kiểm tra Khi chấm bài Tậplàm văn, tôi không hiểu các em muốn diễn đạt điều gì vì bài viết mắc quá nhiều lỗichính tả Điều này ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em ở môn Ngữ văn cũng
Trang 6như các môn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin, trở nên rụt
rè nhút nhát
Do đó để đạt được mục tiêu chương trình đề ra, người giáo viên phải nắm chắcmục tiêu, nội dung để khai thác Điều quan trọng là giáo viên phải nghiên cứu đầu tưxây dựng phương pháp dạy và học, phân nhóm đối tượng học sinh nhằm giúp họcsinh tích cực hoạt động học tập Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng của môn Ngữ văn,xuất phát từ thực trạng dạy và học trong chương trình Ngữ văn 6, qua nghiên cứu khảnăng ứng dụng cụ thể, thiết thực của vấn đề vì lí do đó tôi đã cố gắng thống kê, phânloại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân vì sao các em mắc lỗi đến như vậy tôi đã mạnh dạn
nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nhằm khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 6” Với mong muốn nâng cao hiệu quả trong công tác giảng dạy, đồng thời giúp các
em mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong học tập cũng như trong giao tiếp
2.1 Thuận lợi - khó khăn
2.1.1 Thuận lợi:
- Đa số các em đã được nắm được một số qui tắc viết chính tả ở tiểu học
- Sĩ số lớp vừa, không quá đông thuận lợi cho việc theo dõi quá trình rèn luyệncủa các em
- Nhà trường quan tâm sâu sắc trong việc chỉ đạo tạo điều kiện về chuyên môn,cũng như cơ sở vật chất
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ giáo viên trong quá trình nghiêncứu
- Phụ huynh quan tâm nhiều đến việc học tập và rèn luyện của học sinh
- Là một giáo viên, bản thân tôi luôn tìm tòi, học hỏi, năng động trong công tác,nhiệt tình trong công việc, đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ
2.1.2 Khó khăn:
Trang 7- Đa số các em chưa có ý thức tự giác về việc học Việc học tập của các em cầnphải có người nhắc nhở.
- Một số em chưa nắm được một số qui tắc khi viết chính tả
- Một số phụ huynh còn coi nhẹ việc học tập của con em
- Thời gian học tập của các em còn hạn chế Mặc khác, một bộ phận không nhỏhọc sinh còn ham chơi lười học, không chịu suy nghĩ, tư duy trong khi nói và viết …
- 100% học sinh là con em địa phương gốc Quảng Nam nên ảnh hưởng rấtnhiều trong ngôn ngữ nói và viết
- Đây là năm đầu tiên nhà trường thí điểm thực hiện mô hình trường học mớiVNEN nên việc tổ chức và giảng dạy theo chương trình đổi mới còn gặp rất nhiềukhó khăn
2.2 Thành công - hạn chế
2.2.1 Thành công:
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng các biện pháp mà đã nêu trong đề tài
và nhận thấy học sinh đã có những tiến bộ khá rõ rệt Bản thân các em cũng ý thứchơn khi viết bài nên bài viết ít mắc lỗi chính tả Những em đầu năm thường sai nhiềulỗi thì nay chỉ còn 3, 4 lỗi; những em sai 5, 6 lỗi thì nay chỉ còn 1, 2 lỗi Tuy rằng
đây mới chỉ là kết quả bước đầu và việc “giúp học sinh khắc phục lỗi chính tả” là một
quá trình lâu dài, song tôi vẫn cảm thấy rất vui vì công việc mình làm đã bước đầumang lại hiệu quả khả quan
2.2.2 Hạn chế:
Do tỉ lệ học sinh đều là con em địa phương có gốc Quảng Nam nên việc sửdụng ngôn ngữ địa phương dường như chiếm 99% Vì vậy mà việc phát âm như thếnào thì viết như thế ấy là điều không thể tránh khỏi Nên tôi nghĩ rằng để khắc phụcđược lỗi chính tả cho học sinh không chỉ là ngày một, ngày hai mà đòi hỏi một quátrình tương đối dài
Trang 82.3 Mặt mạnh - mặt yếu
2.3.1 Mặt mạnh:
Hằng ngày, giáo viên được gần gũi và tiếp xúc trực tiếp với học sinh nên tìmhiểu và nắm bắt được những khó khăn và sai sót của các em khi viết chính tả rất thuậnlợi
Việc tham dự các buổi hội thảo chuyên đề, hội giảng của trường, của Phònggiáo dục đã góp phần cho giáo viên được học hỏi, phấn đấu tìm tòi nâng cao kiếnthức, kĩ năng thực hành sư phạm Từ đó vận dụng sáng tạo và linh hoạt trong phươngpháp giảng dạy để nâng cao chất lượng học tập của HS
2.3.2 Mặt yếu:
Các em chưa có động cơ, thái độ đúng đắn trong việc học và rèn luyện viếtchính tả, khi viết các em còn lơ là, không tập trung vào bài viết, lâu ngày thành thóiquen cẩu thả "viết quen tay" Vì có nhiều em khi hỏi về quy tắc viết hoa thì các em trảlời tương đối đầy đủ nhưng vẫn mắc rất nhiều lỗi về viết hoa
Phụ huynh chưa thực sự quan tâm do mãi làm kinh tế nên ít quan tâm đến con
em mình
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Như chúng ta đã biết tình trạng người Việt chúng ta, đặc biệt là học sinh trongnhà trường trong những năm gần đây, việc viết sai lỗi chính tả là rất nhiều cụ thểchúng ta có thể thấy trên sách, báo, cũng như trong các bài kiểm tra thi cử của họcsinh, phần lớn người viết thường mắc vào những lỗi như lẫn lộn giữa các phụ âm đầu:phụ âm ch và tr, x và s, d và gi, g và gh, ng và ngh; các vần : au và ao, iu và iêu, ưu vàươu; các phụ âm cuối: t và c, ng và n, đặc biệt là lẫn lộn giữa các dấu thanh trong đóhai dấu mà học sinh mắc nhiều nhất là dấu hỏi và dấu ngã Ngoài ra, học sinh còn mắcvào một lỗi nữa là viết hoa tùy tiện Đó là một thực trạng đáng báo động và cần phảiđược xã hội và nhà trường quan tâm một cách thích đáng
Những lỗi chính tả mà học sinh mắc phải như nêu ở trên cũng có những nguyênnhân của nó Tôi có thể liệt kê ra đây một số những nguyên nhân cơ bản sau: học sinh
Trang 9không nắm được các quy tắc chính tả, do cách phát âm của người địa phương mà đa
số là tiếng Quảng Nam dẫn đến một bộ phận học sinh phát âm như thế nào viết nhưthế đó, học sinh ít đọc, ít quan tâm tới sách báo, nhưng chủ yếu vẫn là học sinh thiếu ýthức rèn luyện trong khi viết Ngoài những nguyên nhân trên tôi nhận thấy mộtnguyên nhân nữa không kém phần quan trọng dẫn đến việc sai chính tả của học sinh
là do một bộ phận giáo viên còn thiếu quan tâm đến các lỗi chính tả của học sinh Vớitình hình như vậy, bản thân chúng ta là những giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn phải
có trách nhiệm trước việc học sinh viết sai lỗi chính tả, vì vậy cần phải đưa ra nhữngbiện pháp, phương pháp để khắc phục tình trạng trên Có như thế thì việc viết saichính tả mới khắc phục, mới giữ gìn được sự trong sáng của tiếng Việt
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp quan trọng mà còn là công cụ tưduy của một dân tộc nói chung và mỗi học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường nóiriêng Ngôn ngữ đồng thời là một trong những yếu tố cấu thành quan trọng nhất củamột nên văn hóa dân tộc góp phần tạo nên và thể hiện ra bản sắc của nền văn hóa ấy
Hiện nay, vấn đề làm sao viết cho đúng tiếng Việt đang là vấn đề cần bàn luậntrong nhà trường hiện nay Không chỉ dừng lại ở học sinh cấp tiểu học, trung học cơ
sở, trung học phổ thông mà có thể nói là hầu như phần đa người Việt gần như phảichấp nhận “chung sống” vời tiếng Việt viết sai Trong thực tế khi lỡ viết sai một câutiếng Anh, tiếng Pháp, nhiều người cảm thấy bứt rứt, mang nặng mặc cảm đốt nát.Trong khi viết sai tiếng Việt, thậm chí sai một cách trầm trọng thì họ lại xem đó làchuyện bình thường và còn ngụy biện cho những cái sai của mình là phong cách hay
là sự sáng tạo Điều đó dẫn đến thói quen coi thường văn bản, xem nội dung đại kháiquan trọng hơn ngôn ngữ Việc viết sai tiếng Việt còn do ảnh hưởng của những thóiquen, tập quán của từng vùng miền Vì thế mà ngay trên chính quê hương của ngườiViệt thì việc viết sai lỗi chính tả là điều không thể tránh khỏi
Từ thực trạng trên, đồng thời cũng xuất phát từ tình hình thực tế của TrườngTrung học cơ sở Lê Đình Chinh nằm ngay ở trung tâm Xã Quảng Điền, đa số học sinh
Trang 10là con em nông thôn nên việc sử dụng tiếng phổ thông trong quá trình học tập còn hạnchế, bởi từ nhỏ các em vốn sử dụng tiếng địa phương có gốc Quảng Nam thành thụcnên khi nói thế nào các em viết thế ấy là điều không thể tránh khỏi Chính vì thế bảnthân tôi đã xác định việc giáo dục ý thức viết đúng chính tả là một trong những nhiệm
vụ quan trọng được tiến hành có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển toàn diệnhọc sinh về mọi mặt Trước thềm nông thôn mới và đồng thời để xây dựng TrườngTHCS Lê Đình Chinh đạt chuẩn quốc gia thì việc giáo dục học sinh khắc phục lỗichính tả cũng là việc làm hết sức cần thiết, có thể lồng ghép vào các tiết bộ môn sẽ tạođiều kiện để học sinh sửa chữa và rèn luyện về chữ viết tốt hơn
Đồng hành với những suy nghĩ ấy rõ ràng chúng ta sẽ nhận thấy giải quyết vấn
đề này như thế nào để mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất là điều mà những ngườilàm công tác giáo dục phải quan tâm Tôi cho rằng sự thành công của công tác nàykhông thể thiếu sự kết hợp chặt chẽ từ ba lực lượng giáo dục Gia đình - Nhà trường -
Xã hội
3 Giải pháp, biện pháp:
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của trường tôi hiện nay, tôi nhậnthấy rằng nếu chỉ dùng sách giáo khoa, thì chưa đáp ứng đầy đủ với các yêu cầu nhằmhạn chế đến mức thấp nhất tình trạng sai lỗi chính tả ở học sinh THCS mà đặc biệthơn là học sinh lớp 6 Vì vậy, để khắc phục lỗi chính tả mà học sinh mắc phải, tôi đãnghiên cứu và vận dụng một vài biện pháp để giúp các em nắm được các quy tắcchính tả, các mẹo luật chính tả phù hợp với trình độ tiếp thu của các em, hình thành kĩnăng, kĩ xảo chính tả, bỏ thói quen phát âm sai dẫn đến việc viết sai Mặc dù đề tàinày không có gì mới mẻ nhưng tôi mong rằng nó sẽ góp phần làm thay đổi kĩ năngcủa các em khi viết cũng như khi phát âm
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
Như vậy, việc khắc phục, uốn nắn chữ viết cho học sinh thật là khó khăn màcòn khó khăn hơn đối với cấp THCS vì trong chương trình không có những tiết luyện
Trang 11viết, lại mỗi môn một thầy dạy cho nên không có thời gian để sửa và luyện chữ chohọc sinh và không quan sát thường xuyên liên tục chữ viết cho các em Cho nên việcluyện chữ viết cho học sinh thật là khó khăn cho những thầy cô giáo chúng ta Vì thếngười giáo viên cần phải nhiệt tình, tận tâm, tận lực sửa chữa chữ viết cho học sinhtrong từng tiết học và kiểm tra đánh giá thường xuyên Để thực hiện được ý định
“khắc phục lỗi chính tả cho học sinh THCS” của mình tôi đã vạch ra một số biện phápnhằm giúp các em thay đổi thói quen viết sai lỗi, đồng thời giúp các em hình thành kĩnăng rèn chữ khi viết cụ thể ngay từ đầu năm học khi bắt đầu nhận lớp Cụ thể theotừng bước như sau:
thanh này không ít và rất phổ biến - kể cả những người có trình độ văn hoá cao
Ví dụ: Sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gìn, dổ dành…
Trang 12Trong các lỗi này, lỗi về ch/tr, s/x, v/d/gi là phổ biến hơn cả
- Về âm chính:
Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các vần sau đây:
+ ai/ay/ây: Bàn tai, đi cầy, dậy học…
+ ao/au/âu: Hôm sao, mầu đỏ…
+ iu/êu/iêu: chìu chuộng, cây niu…
+ oi/ôi/ơi: nôi gương, xoi nếp…
+ ăm/âm: con tầm, sưu tằm, bụi bậm…
+ im/iêm/êm/em: tim thuốc, lúa chim, cái kềm…
+ ăp/âp: gập gỡ, trùng lấp…
+ ip/iêp/êp/ep: số kíp, liên típ, thệp cưới…
+ ui/uôi: chín mùi, đầu đui, tủi tác…
+ um/uôm: nhụm áo, ao chum…
+ ưi /ươi: trái bửi…
+ ưu/ ươu: ốc bưu, con khứu
- Về âm cuối:
Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây:
+ an/ang: cây bàn, bàng bạc…
+ at/ac: lang bạc, lừa gạc, rẻ mạc…
+ ăn/ăng: lẳn lặn, căn tin…
+ ăt/ăc: giặc giũ, co thắc, mặt quần áo…
+ ân/âng: hụt hẫn, nhà tần…
Trang 13+ ât/âc: nổi bậc, nhất lên…
+ ên/ênh: bấp bên, nhẹ tên, ghập ghền, khấp khển…
+ êt/êch: trắng bệt…
+ iêt/iêc: mải miếc, tiêu diệc…
+ ut/uc: chim cúc, bão lục…
+ uôn/uông: khuôn nhạc, buồn tắm…
+ uôt/uôc: rét buốc, chải chuốc…
+ ươn/ương: lươn bổng, sung sướn
* Kiểm tra, phân loại:
Vấn đề chữ viết xấu, sai lỗi chính tả không chỉ là mối lo chung của mọi ngườilàm nghề dạy học Việc dùng vở luyện viết cho học sinh lớp 6 là rất cần thiết Tôi đãdựa vào vở luyện viết này mà uốn nắn, sửa chữa và luyện viết cho các em Đồng thờitìm ra những biện pháp phù hợp đối với học sinh lớp tôi Năm học 2015-2016 tôiđược phân công dạy lớp 6A1, 6A2 với tổng số học sinh là 70 em Vào đầu năm học,tôi đã tiến hành phân loại chữ viết cho học sinh và chia làm ba nhóm chính:
Nhóm 1: Gồm những học sinh viết chữ đẹp, rõ ràng, không sai lỗi chính tả hoặc
có một hai lỗi không đáng kể (có 20 em chiếm 28,5 %)
Nhóm 2: Những em viết xấu, thiếu nét hoặc sai lỗi chính tả (có 35 em chiếm50%) Hầu hết trong nhóm này các em đều mắc phải một số lỗi cơ bản như chữ viếtcẩu thả, tuỳ tiện, sai quy tắc chính tả và không hiểu nghĩa dẫn đến lẫn lộn phụ âm
Nhóm 3: Còn lại những em viết chữ quá xấu, cẩu thả, sai và lẫn lộn các phụ
âm, không rõ chữ dẫn đến tình trạng không đọc được hoặc đọc sai nghĩa của từ (có 15
em chiếm 21,5%)
Qua thống kê lỗi và phân loại học sinh để có biện pháp phù hợp với từng đốitượng Đồng thời nhận xét chung về chữ viết của từng em và ghi vào sổ ghi chép củagiáo viên Qua đó, giáo viên có cách uốn nắn một cách cụ thể và phù hợp với từng đối