1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu sử và con người hồ chí minh

226 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 757 KB

Nội dung

BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH HỒ CHÍ MINH - TIỂU SỬ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2008 CHỦ BIÊN TS CHU ĐỨC TÍNH NHÓM BIÊN SOẠN VŨ THỊ NHỊ PHẠM THỊ LAI LÊ THỊ LIÊN ThS VĂN THỊ THANH MAI NGUYỄN TƯỜNG VÂN NGUYỄN THANH NGA PHẠM THU HÀ LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại kết tinh trí tuệ, lĩnh khí phách Việt Nam nâng cao tầm vóc thời đại Điếu văn Ban Chấp hành Trung ương Đảng trước anh linh Người đánh giá: "Hơn 60 năm qua từ buổi thiếu niên phút cuối cùng, Hồ Chủ tịch cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng nhân dân ta nhân dân giới Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ" Người có công lao to lớn sáng lập rèn luyện Đảng ta, sáng lập Nhà nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người cha thân yêu lực lượng vũ trang Với đóng góp vượt thời đại Người cho dân tộc cho nhân loại, UNESCO tôn vinh Người Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất với nhận định: "Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hoá, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hoá hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau" Ngày 27-3-2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 23- CT/TW Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếp đó, ngày 7-11-2006, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW Về tổ chức vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Cuốn sách Hồ Chí Minh - Tiểu sử tập thể cán Bảo tàng Hồ Chí Minh biên soạn, TS Chu Đức Tính - Giám đốc Bảo tàng làm chủ biên, mắt bạn đọc dịp kỷ niệm 118 năm ngày sinh Bác việc làm có ý nghĩa, thiết thực phục vụ cho vận động học tập làm theo gương đạo đức Bác toàn Đảng, toàn dân tộc ta Kế thừa số tiểu sử viết Bác trước đây, tư liệu chân thực, sách trình bày cách vắn tắt tương đối đầy đủ có hệ thống đời nghiệp vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh, thích hợp cho bạn đọc rộng rãi Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 01 năm 2009 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI GIỚI THIỆU Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất dân tộc Việt Nam Cuộc đời nghiệp cách mạng Người gắn liền với lịch sử vẻ vang cách mạng Việt Nam Bằng thiên tài trí tuệ lĩnh cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng thành công hệ quan điểm cách mạng toàn diện, hệ thống sáng tạo để truyền bá vào Việt Nam, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên độc lập, tự Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần đoàn kết chiến đấu, đạo đức cách mạng: Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương người; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế sáng Sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại tài sản tinh thần vô giá hệ người Việt Nam, tỏa sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam tiến lên giành thắng lợi vẻ vang vững bước đường đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Qua thực tế hoạt động, thấy cần có tiểu sử Hồ Chí Minh ngắn gọn để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thân thế, nghiệp, tư tưởng đạo đức Người cho đông đảo bạn đọc khách đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh Cuốn Hồ Chí Minh - Tiểu sử Bảo tàng Hồ Chí Minh biên soạn lần dựa sở tiểu sử xuất bản: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử nghiệp, in lần thứ 7, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987; Hồ Chí Minh tiểu sử - Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006; Hồ Chí Minh: Toàn tập, 12 tập, Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, 10 tập số sách, tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Nhân dịp này, đính số tư liệu chưa xác tiểu sử xuất trước đưa thêm số thông tin theo tài liệu sưu tầm Bảo tàng Hồ Chí Minh Trong trình biên soạn, cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến Tháng năm 2008 GIÁM ĐỐC BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Chu Đức Tính Chương I THỜI NIÊN THIẾU (1890-1911) Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên Nguyễn Sinh Cung1, sinh ngày 19-5-1890, quê ngoại làng Hoàng Trù (còn gọi làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân Cha Người Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, năm 1929, quê làng Kim Liên (thường gọi làng Sen) thuộc xã Chung Cự, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nông dân, mồ côi cha mẹ sớm, từ nhỏ chịu khó làm việc ham học Vì vậy, ông nhà Nho Hoàng Xuân Đường làng Hoàng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem nuôi Là người ham học thông minh, lại nhà Nho Hoàng Xuân Đường hết lòng chăm sóc, dạy dỗ, ông thi đỗ Phó bảng sống nghề dạy học Đối với con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động học tập để hiểu đạo lý làm người Khi trẻ, nhiều người có chí đương thời, ông dùi mài kinh sử, chí thi Nhưng học, hiểu đời, ông nhận Trong viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1954, Người ghi tên nhỏ Nguyễn Sinh Côn (Bản chụp bút tích, lưu Kho Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh) thấy: “Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ”, nghĩa “Quan trường nô lệ người nô lệ, lại nô lệ hơn” Do đó, sau đỗ Phó bảng, trao chức quan nhỏ, vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn quan thực dân Pháp Vì vậy, sau thời gian làm quan, ông bị chúng cách chức thải hồi Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, sống đời bạch lúc qua đời Mẹ Người Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, năm 1901, phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống nghề làm ruộng dệt vải, hết lòng thương yêu chăm lo cho chồng Chị Người Nguyễn Thị Thanh, có tên Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884, năm 1954 Anh Người Nguyễn Sinh Khiêm, có tên Nguyễn Tất Đạt, sinh năm 1888, năm 1950 Em Người bé Xin, sinh năm 1900, ốm yếu nên sớm qua đời Các anh chị Người lớn lên chịu ảnh hưởng ông bà, cha mẹ, chăm làm việc thương người, người yêu nước, tham gia phong trào yêu nước bị thực dân Pháp triều đình phong kiến bắt tù đày Từ lúc đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống quê nhà chăm sóc đầy tình thương yêu ông bà ngoại cha mẹ, lớn lên truyền thống tốt đẹp quê hương, hiếu học, cần cù lao động, tình nghĩa sống bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Sinh Cung ham hiểu biết, thích nghe chuyện hay hỏi điều lạ, từ tượng thiên nhiên đến chuyện cổ tích mà bà ngoại mẹ thường kể Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung với gia đình chuyển vào Huế lần thứ nhất, ông Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội Từ cuối năm 1895 đến đầu năm 1901, Nguyễn Sinh Cung sống cha mẹ Huế, nhờ nhà người quen thành nội (nay số nhà 112, đường Mai Thúc Loan) Đó năm tháng gia đình ông Sắc sống cảnh gieo neo, thiếu thốn Bà Hoàng Thị Loan làm nghề dệt vải, ông Sắc thời gian học, phải chép chữ thuê để kiếm sống, để học dự thi Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai không đỗ Cuộc sống gia đình thêm chật vật khó khăn Gần cuối năm 1898, theo lời mời ông Nguyễn Sĩ Độ, ông Nguyễn Sinh Sắc dạy học cho số học sinh làng Dương Nỗ, nhà ông Nguyễn Sĩ Khuyến (em trai ông Nguyễn Sĩ Độ), xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế km Nguyễn Sinh Cung anh theo cha bắt đầu học chữ Hán lớp học cha Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc cử coi thi trường thi hương Thanh Hoá Ông đưa Nguyễn Sinh Khiêm cùng, Nguyễn Sinh Cung sống với mẹ nội thành Huế Bà Loan sinh bé Xin hoàn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm bệnh qua đời Chẳng sau, bé Xin yếu theo mẹ Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung chịu nỗi đau mẹ em Hơn năm sống kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều lạ So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm Nguyễn Sinh Cung thấy Huế có nhiều lớp người, người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch tàn ác; ông quan Nam triều bệ vệ áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, khúm núm rụt rè; phần đông người lao động chịu chung số phận đau khổ tủi nhục Đó người nông dân rách rưới mà người Pháp gọi bọn nhà quê, phu khuân vác, người cu ly kéo xe tay, trẻ em nghèo khổ, lang thang đường phố Những hình ảnh in sâu vào ký ức Nguyễn Sinh Cung Được tin vợ qua đời, ông Nguyễn Sinh Sắc vội trở lại Huế, đưa quê Sau thu xếp sống cho con, động viên bà họ làng, ông Nguyễn Sinh Sắc lại vào Huế dự kỳ thi hội năm Tân Sửu Lần thi ông mang tên Nguyễn Sinh Huy Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng khoa thi hội Tân Sửu Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung gia đình chuyển sống quê nội Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai trai với tên Nguyễn Tất Đạt (Sinh Khiêm) Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung) Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành gửi đến học chữ Hán với thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý sau thầy Trần Thân Các thầy người yêu nước Nguyễn Tất Thành nghe nhiều chuyện qua buổi bàn luận thời thầy với sĩ phu yêu nước Nguyễn Tất Thành hiểu thời day dứt bậc cha trước cảnh nước mất, nhà tan Trong người mà ông Sắc thường gặp gỡ có ông Phan Bội Châu Giống nhiều nhà Nho yêu nước lúc giờ, Phan Bội Châu day dứt trước tình đất nước số phận dân tộc Con người nhiệt huyết lúc rượu say thường ngâm hai câu thơ Viên Mai: “Mỗi phạn bất vong trúc bạch, Lập thân tối hạ thị văn chương” Nghĩa là: “Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách, Lập thân hèn (là) văn chương” 10 Chương VIII CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SỐNG MÃI I- THỰC HIỆN DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Chủ tịch Hồ Chí Minh xa, trái tim Người đập hàng ngàn, hàng triệu trái tim nhân dân Việt Nam anh hùng Trước anh linh Người, thay mặt toàn thể nhân dân Việt Nam, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn đọc lời thề thể tâm nhân dân ta: "Giương cao mãi cờ độc lập dân tộc, chiến thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước để thoả lòng mong ước Người" Biến đau thương thành hành động cách mạng, kế tục nghiệp Người, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở đợt sinh hoạt trị Học tập làm theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, với mục đích làm cho người hiểu sâu sắc nghiệp cách mạng vĩ đại học tập gương đạo đức Bác Hồ Ngày 6-3-1970, Bộ Chính trị Trung ương Đảng mở vận động Nâng cao chất lượng đảng viên kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh 212 Theo Nghị Trung ương Đảng, tổ chức Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam đổi tên thành Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (sau Đại hội IV Đảng đổi Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh); Đội Thiếu niên tiền phong Việt Nam đổi thành Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; Đội Nhi đồng Việt Nam đổi thành Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh Được mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh niềm vinh dự lớn lao, đồng thời trách nhiệm nặng nề hệ trẻ Việt Nam: Phát huy sức mạnh tuổi trẻ, nỗ lực kế tục nghiệp cách mạng mà Người để lại, xứng đáng với niềm tin kỳ vọng Bác thiếu niên, nhi đồng Quyết tâm thực mong ước lớn Bác đất nước thống nhất, Nam - Bắc sum họp nhà, nhân dân Việt Nam đoàn kết lòng, thi đua đánh thắng giặc Mỹ bè lũ tay sai, phá tan chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" đế quốc Mỹ Trước thất bại chiến trường yêu cầu hợp lý ta, Mỹ buộc phải ngồi đàm phán Pari từ tháng 5-1968 Tháng 12-1972, quân dân miền Bắc đập tan tập kích chiến lược máy bay B.52 đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, làm nên trận "Điện Biên Phủ không" lừng lẫy, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari ngày 27-1-1973, chấm dứt chiến tranh xâm lược, cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam Tiếp đến thắng lợi Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dành đời cho nghiệp giành độc lập, thống nước nhà Lòng mong ước Người trở thành thực 213 Sau thắng lợi mùa xuân năm 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: Đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Ngày 25-4-1976, nhân dân ta từ Bắc đến Nam náo nức cầm phiếu bầu cử Quốc hội chung nước Cuộc Tổng tuyển cử thành công tốt đẹp Từ ngày 24-6 đến 37-1976, Quốc hội thống họp kỳ thứ Hội trường Ba Đình, Hà Nội Quốc hội thông qua văn kiện quan trọng tổ chức hoạt động Nhà nước ta như: Nghị xây dựng Hiến pháp, Nghị đổi tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô nước Việt Nam thống nhất, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh Giữa tháng 12-1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng họp Thủ đô Hà Nội Đại hội tổng kết, đánh giá thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại, giải phóng miền Nam, thống đất nước, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 1976 - 1980, tổng kết công tác xây dựng Đảng, sửa đổi Điều lệ Đảng định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam II- CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SỐNG MÃI Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời để lại cho toàn Đảng toàn dân ta niềm tiếc thương vô hạn Để đáp ứng nguyện vọng đồng bào nước đồng chí toàn Đảng, ngày 29-11-1969, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định thực đến mức tốt nhiệm vụ giữ gìn 214 lâu dài thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Lăng Người Thực định đó, với giúp đỡ tận tình Đảng, Nhà nước nhân dân Liên Xô, ngày 29-81975, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành Quảng trường Ba Đình lịch sử Ngày 12-9-1977, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh với chức nghiên cứu giáo dục thông qua di tích, tài liệu, vật liên quan tới đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày 7-1-1978, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nghị việc xuất hai sách Hồ Chí Minh: Tuyển tập Hồ Chí Minh: Toàn tập Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Người vào cõi vĩnh anh hùng vĩ đại lịch sử dân tộc “Mỗi bước nhân dân ta Đảng ta 40 năm qua gắn liền với đấu tranh cách mạng vô sôi đẹp đẽ Hồ Chủ tịch Toàn hoạt động Người với nghiệp nhân dân ta Đảng ta thiên anh hùng ca bất diệt cách mạng Việt Nam”1 Người vào lịch sử cách mạng giới người khởi xướng đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa kỷ XX; người chiến sĩ kiên cường phong trào cộng sản công nhân quốc tế; người chiến sĩ đấu tranh không mệt mỏi cho hoà bình, hữu Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 35 215 nghị hợp tác dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất Sự nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh ngày thu hút yêu mến kính trọng nhân dân tiến giới “Trong năm gần chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh giương cao biểu tình hoà bình Việt Nam mà xuất bãi công, chiếm giữ trường đại học hoạt động công nhân, sinh viên nhà hoạt động cách mạng lão thành phong trào công nhân, người Thiên Chúa giáo, từ người nghiệp đoàn nhà hoạt động hoà bình Hồ Chí Minh trở thành cờ thống cho nhân dân thuộc hệ khác có sách trị quan điểm khác liên hiệp với khâm phục chủ nghĩa anh hùng Việt Nam mối tình đoàn kết họ với Việt Nam”1 Ngày nay, tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh trở nên quen thuộc, gần gũi kính trọng hàng triệu người giới Tên tuổi nghiệp Người trân trọng ghi vào đại bách khoa, từ điển danh nhân lỗi lạc giới Tên Người đặt cho nhiều công trình, trường học, quảng trường, đại lộ, tàu thuỷ, v.v Một số nước dựng phù điêu, tượng đài Người quảng trường đường phố lớn Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970, t 3, tr 66 - 67 216 "Chỉ có nhân vật lịch sử trở thành phận huyền thoại từ sống rõ ràng Hồ Chí Minh số Người ghi nhớ người giải phóng cho Tổ quốc nhân dân bị đô hộ mà nhà hiền triết đại mang viễn cảnh hy vọng cho người đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất này"1 Đồng chí Phiđen Caxtơrô ca ngợi: "Cuộc đời Hồ Chí Minh gương sáng chói phẩm chất cách mạng nhân đạo cao Đồng chí Hồ Chí Minh thuộc lớp người đặc biệt mà chết mầm mống sống nguồn cổ vũ đời đời bất diệt"2 Những lời đánh giá cao nhân vật xuất sắc đại diện cho châu lục nói khẳng định Hồ Chí Minh trái tim nhân loại Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng dân tộc vĩ đại - người tìm đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam, đường cách mạng vô sản Người sinh lớn lên giai đoạn lịch sử đầy biến động đất nước - giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, bao khởi nghĩa đấu tranh anh dũng, bất khuất giành độc lập thống Tổ quốc thất bại Phong trào Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr 36 - 37 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch, Sđd, t.1, tr 27 217 cứu nước nhân dân ta đứng trước khủng hoảng sâu sắc đường lối Chính lúc đó, mẫn cảm trị qua tìm hiểu thực tiễn cách mạng giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt qua hạn chế bậc tiền bối, Người sớm đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Cách mạng Tháng Mười; tìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam Cách mạng vô sản - kết hợp chủ nghĩa yêu nước nồng nàn với chủ nghĩa quốc tế chân chính, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Từ đó, Người mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam, đồng thời mở đường giải phóng cho tất dân tộc bị áp giới Chủ tịch Hồ Chí Minh người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam Người nhận rõ lãnh đạo đắn Đảng nhân tố chủ yếu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Từ ngày Đảng đời, Người chăm lo bước trưởng thành Đảng, rèn luyện Đảng thành đội tiên phong vững vàng, sáng suốt giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Mặt trận dân tộc thống Đó khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, tạo sức mạnh vô địch vượt qua thử thách khó khăn, chiến thắng kẻ thù Người nêu lên luận điểm tiếng: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công" Đây tư tưởng chiến lược xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam Mặt trận nhân tố quan trọng bảo 218 đảm cho thắng lợi cách mạng Việt Nam góp phần vào nghiệp cách mạng giới Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam thành đội quân cách mạng "trung với nước, hiếu với dân" Từ thực tế hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, Người góp phần với Đảng ta nâng nghệ thuật quân truyền thống Việt Nam lên tầm cao Chủ tịch Hồ Chí Minh người khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam châu Á, khẳng định vị trí Việt Nam đồ giới, đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc tự do, sánh vai dân tộc đấu tranh không mệt mỏi cho xã hội công bằng, tiến bộ, văn minh Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam, người anh hùng kiệt xuất lịch sử dân tộc ta Công lao to lớn nghiệp vĩ đại Người gắn liền với lịch sử quang vinh Đảng ta, với trang hào hùng đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Người anh hùng dân tộc vĩ đại, vào lịch sử sống với muôn đời sau Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến sĩ quốc tế mẫu mực, thuỷ chung, sáng, có cống hiến to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc bị áp bức, vào việc củng cố phong trào cộng sản công nhân quốc tế, vào việc đoàn kết lực lượng hoà bình, dân chủ tiến xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người khởi xướng phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc thuộc địa, giành độc lập, tự Đó nghiệp nhân văn cao Bởi giải phóng 219 người khỏi thân phận nô lệ, khỏi đói, rét, dốt nghiệp nhân văn có ý nghĩa cao nhất, ước mơ ngàn đời nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh người đưa ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, lấy làm sở giới quan phương pháp luận cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy vai trò sức mạnh văn hoá, đưa văn hoá vào chiến lược phát triển đất nước Người đưa văn hoá sâu vào quần chúng, mở chiến dịch chống nạn dốt, phát động phong trào xây dựng đời sống mới, xem thói quen truyền thống lạc hậu loại kẻ thù, phát triển phong, mỹ tục nhân dân Năm 1987, Tổ chức Giáo dục - Văn hoá - Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) nghị tôn vinh Hồ Chí Minh "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hoá kiệt xuất" “Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội… Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hoá, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hoá hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy 220 hiểu biết lẫn nhau”1 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người không tập trung cao chuẩn mực đạo đức người Việt Nam thời đại mà Người đề nguyên tắc để xây dựng đạo đức định hướng cho lãnh đạo Đảng cho việc rèn luyện người Đó là: Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế sáng; nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức; Xây đôi với chống phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ngày có ý nghĩa thời to lớn Thực tế đất nước đòi hỏi phải xây dựng đạo đức Việt Nam ngang tầm với yêu cầu giai đoạn cách mạng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh soi sáng cho Đảng nhân dân ta hoàn thành nghiệp vẻ vang Công đổi toàn diện đất nước đề từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Đại hội khẳng định: Đảng ta phải nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu tư tưởng lý luận cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (tháng 61991) khẳng định: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động" Từ sau Đại hội VII Đảng, công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạt kết quan Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sđd, tr 5-6 221 trọng; hoạt động tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều cố gắng, nhờ góp phần động viên tầng lớp nhân dân sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại Bước sang kỷ XXI, đất nước ta có nhiều vận hội lớn, song đứng trước thách thức không nhỏ với diễn biến phức tạp tình hình khu vực giới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (tháng 4-2001) lần khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta Để thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ mới, cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tất lĩnh vực đời sống xã hội, ngày 27-3-2003, Ban Bí thư 222 Trung ương Chỉ thị số 23 - CT/TƯ đẩy mạnh nghiên cứu tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh tất cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Ngày 7-112006, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 06 - CT/TƯ tổ chức vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành cờ tất thắng cách mạng Việt Nam suốt 70 năm qua tiếp tục soi sáng đường tiến lên xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh 223 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời Giới thiệu Chương I THỜI NIÊN THIẾU (1890-1911) Chương II TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (1911-1920) Chương III CHUẨN BỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1920 - 1930) Chương IV LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1945) Chương V LÃNH ĐẠO TOÀN DÂN TỔNG KHỞI NGHĨA, THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (Từ tháng đến tháng - 1945) Chương VI LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC (1945 - 1954) I- Bảo vệ, củng cố xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 224 II- Linh hồn kháng chiến chống thực dân Pháp Chương VII LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 -1969) I- Lãnh đạo công khôi phục cải tạo miền Bắc, đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ chuyển hướng đấu tranh yêu nước đồng bào miền Nam (1954 -1960) II- Lãnh đạo công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam (1961 -1964) III- Lãnh đạo nước tâm chống Mỹ, cứu nước (1965 -1968) IV- Tăng cường mở rộng đoàn kết quốc tế, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam V- Những ngày cuối đời Di chúc lịch sử Chương VIII CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SỐNG MÃI I- Thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh II- Chủ tịch Hồ Chí Minh sống 225 Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung PGS TS LÊ VĂN YÊN Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in, đọc sách mẫu: TS LƯU TRẦN LUÂN NGUYỄN PHƯƠNG MAI NGUYỄN THỊ HẰNG NAM ANH Mã số: CTQG-2008 In cuốn, khổ 13x20,5 cm, in Nxb Chính trị quốc gia Số đăng ký kế hoạch xuất bản: -2008/CXB/ -/NXBCTQG Quyết định xuất số: -QĐ/NXBCTQGST, ngày 2008 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008 226 [...]... giữa người bản xứ 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr 416 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Sđd, tr 33 3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr 6-10 4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr 11-14 2 24 Triều Tiên với người Nhật trong tất cả các luật lệ Bài báo so sánh chính sách cai trị của đế quốc Nhật ở Triều Tiên và đế quốc Pháp ở Đông Dương, nghiêm khắc lên án chính... thực hiện sự hoà hợp và hạnh phúc ở chính quốc và ở các thuộc địa"1 Với những hoạt động tích cực tại đại hội, chiều ngày 2912-1921, Nguyễn Ái Quốc được mời trình bày dự thảo Nghị quyết về chủ nghĩa cộng sản và các thuộc địa - văn kiện mà Người tham gia chuẩn bị Người nhấn mạnh: 1 Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t 1, tr 148 33 "Nhưng điều mà người ta có thể trông... nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” 2 Sự lựa chọn và hành động của Nguyễn Ái Quốc phù hợp với trào lưu tiến hóa của lịch sử, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản, đã kéo theo cả một lớp người Việt Nam yêu nước chân chính đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin Từ đó chủ nghĩa Mác - Lênin bắt đầu thâm 1 2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr 266 Hồ Chí. .. kêu gọi: Các đồng chí, hãy cứu chúng tôi!"1 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr 23-24 27 Tại đại hội lịch sử này, cùng với những người cách mạng chân chính của nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III Quốc tế Cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, và Người cũng trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Đó là một sự kiện chính trị vô cùng... mẽ đến người Việt Nam trong nước và nước ngoài Một người Việt Nam với tên gọi Nguyễn Ái Quốc đã dũng cảm đưa vấn đề chính trị của Việt Nam ra quốc tế, đòi cho Việt Nam có những quyền cơ bản chính đáng, thiết thực Đây là dấu hiệu mới của cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trên đường đi tới 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, xuất bản lần thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, tr.435-436 2 Hồng Hà:... đấu tranh của giai cấp vô sản Pháp và những bất công trong lòng xã hội Pháp Đồng thời 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr 460 35 Người nhận thức rõ hơn về con đường, mục tiêu và những phương thức để đấu tranh giải phóng của nhân dân ở các thuộc địa Từ Thủ đô nước Pháp, Người đã từng bước vạch trần những tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp trên nhiều báo và tạp chí Sau khi tiếp thu Sơ thảo lần thứ... kêu gọi những người bản xứ ở các thuộc địa do Ban Nghiên cứu thuộc địa đệ trình, trong đó nhấn mạnh: "Vì hoà bình thế giới, vì tự do và sự no ấm của mọi người, những người bị bóc lột thuộc mọi nòi giống, 2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr 445 34 chúng ta hãy đoàn kết lại và đấu tranh chống bọn áp bức”1 Sau đó, Lời kêu gọi đã được viết rút gọn bằng tiếng Việt, in thành truyền đơn và bí mật gửi về... có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột Mà cũng chỉ có một tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản"1 Cũng từ thực tế lao động, học tập, thâm nhập đời sống những người lao động, phân tích tình hình chính trị thế giới, tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn, đó là con đường cách mạng vô sản mà sau này Người đã đúc kết:... thực nhất trong nhân dân An Nam; 3 Tự do báo chí và tự do ngôn luận; 4 Tự do lập hội và hội họp; 5 Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương; 6 Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ; 7 Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật; 22 8 Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp... sĩ phu trong vùng và thăm di tích lịch sử vùng Tây Sơn Cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành được cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp nhất - cours supérieur), tại Trường tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn Ông Nguyễn Sinh Sắc hiểu khả năng và chí hướng người con trai thứ của mình nên đã tạo điều kiện cho anh được tiếp tục học lên Tháng 6-1910, Nguyễn Tất Thành hoàn thành chương trình tiểu học Sau khi ... Minh Cuốn Hồ Chí Minh - Tiểu sử Bảo tàng Hồ Chí Minh biên soạn lần dựa sở tiểu sử xuất bản: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử nghiệp, in lần thứ 7, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987; Hồ Chí Minh tiểu sử - Nxb... trị, Hà Nội, 2006; Hồ Chí Minh: Toàn tập, 12 tập, Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, 10 tập số sách, tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Nhân dịp này, đính số tư liệu chưa xác tiểu sử xuất trước đưa thêm... dục tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếp đó, ngày 7-11-2006, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW Về tổ chức vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Cuốn sách Hồ Chí Minh - Tiểu sử tập thể

Ngày đăng: 21/04/2016, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w