1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Amino axit peptit protein

7 599 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 39,59 KB

Nội dung

Bài: Amino axit – peptit – protein Dạng 1: Lý thuyết Câu 1: Ứng với CT C3H7O2N có đồng phân amino axit? A B C D Lời giải: có đồng phân sau: NH2CH2CH2COOH, CH3CHNH2COOH Câu 2: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là: A CH3NH2 B C6H5ONa C H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH D H2NCH2COOH Lời giải: A, B, C có tính bazơ làm đổi màu quỳ tím ẩm, có D không làm đổi màu giấy quỳ ẩm Câu 3: Chất X có CT C3H7O2N X tác dụng với NaOH, HCl làm màu dd Brom CTCT X là: A CH2= CHCOONH4 B CH3CH(H2N)COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH2NO2 Lời giải: X tác dụng với NaOH, HCl nên loại D, X làm màu dd Br nên có A phù hợp Bài 4: Khi đun nóng dung dịch protein xảy tượng số tượng sau? A Đông tụ B Biến đổi màu dung dịch C Tan tốt D Có khí không màu bay Lời giải: đun nóng dd protein hay thêm vào axit bazơ số muối protein bị đông tụ Câu 5: Số đipeptit mạch hở tối đa tạo từ dung dịch gồm: H2NCH2CH2COOH, CH CH3(NH2)COOH, H2NCH2COOH A B C D Lời giải: Có cách chọn amino axit thứ cách chọn amino axit thứ hai nên có đipeptit tạo Bài 6: Một este có CT C3H7O2N, biết este điều chế từ amino axit X rượu metylic Công thức cấu tạo amino axit X là: A CH3 – CH2 – COOH B H2N – CH2 – COOH C NH2 – CH2 – CH2– COOH D CH3 – CH(NH2) – COOH Bài 7: Hãy chọn trình tự tiến hành trình tự sau để phân biệt dung dịch chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin A Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH B Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2 C Dùng Cu(OH)2, dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH D Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH Bài 8: Để nhận biết dung dịch glyxin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng , ta tiến hành theo thứ tự sau đây: A Dùng quì tím dùng dung dịch iot B Dùng dung dịch iot , dùng dung dịch HNO3 C Dùng quì tím , dùng dùng dung dịch HNO3 D Dùng Cu(OH)2 , dùng dung dịch HNO3 Dạng 2: Phản ứng axit - bazơ Bài 9: Một α-amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối X là: A axit glutamic B valin C glixin D alanin Lời giải: Do X có nhóm amino nên X phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 mHCl phản ứng = 4,38 gam ⇒ MX = 89⇒ ⇒ nHCl = 0, 12mol X alanin Câu 10: Cho mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu m1 gam muối Y Cũng mol X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu m2 gam muối Z Biết m2 – m1 = 7,5 CTPT X là: A C5H9O4N B C4H10O2N2 C C5H11O2N D C4H8O4N2 Lời giải: HCl NaOH dư, gọi x số nhóm chức amin, y số nhóm chức cacboxylic, ta có: 22y – 36,5 x = 7,5 ⇒ x = 1, y =2 phù hợp Bài 11: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A.8,2 B 10,8 C 9,4 Lời giải: CH2=CH–COO–NH3– CH3 + NaOH H2O → D 9,6 CH2=CH–COONa + CH3NH2 + Bài 12: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH CH3CHCH2COOH) tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH Phần trăm khối lượng chất X là: A 55,83 % 44,17 % B 53,58 % 46,42 % C 58,53 % 41,47 % D 52,59 % 47,41% Bài 13: cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt dd Y cô cạn dd Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 5,7 B 12,5 C 15 D 21,8 Bài 14: Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cô cạn Z thu 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3 Bài 15: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan : A 8,9 gam 14,3 gam B 15,7 gam C 16,5 gam D Câu 16: Hợp chất X có CTPT C3H10O3N2 Cho 15,25 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch thu sau phản ứng phần chứa hợp chất hữu đơn chức phần chất rắn khan chứa m gam chất vô Giá trị m là: A 12,625 B 22,425 C 20,050 D 25,250 Dạng 3: Phản ứng cháy amino axit Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm amino axit Y (có nhóm amino) axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu 26,88 lít (đktc), 23,4 gam Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl Giá trị m là: A 10,95 B 7,3 C 6,57 D 4,38 (Trích Đề thi thử trường THPT chuyên LTT Cần Thơ lần 1, 2014) Lời giải: = 1,2 (mol), = 1,3 (mol) Vì > nên Y amino axit no, mạch hở, có nhóm cacboxyl Y có công thức tổng quát 0,5 mol X → 0,2 mol Y 0,45 mol X → 0,18 mol Y ⇒ = 0,18 ⇒ m= 6,57 (g) ⇒ Đáp án C Bài 18: Tripeptit mạch hở X tetrapeptit mạch hở Y tạo từ amino axit no, mạch hở có nhóm –COOH nhóm Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu sản phẩm gồm , tổng khối lượng , 109,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol là: A 4,5 B C 10,5 D 5,25 Lời giải: Gọi aminoaxit tạo nên X ⇒ X: Y: ⇒ + = 54,9 ⇔ 44.0,6n + 18.0,1.(6n-1) = 109,8 ⇔ n=3 Thay vào công thức Y thu được: Khi đốt 0,3 mol Y, ta có: (mol) ⇒ Đáp án A Bài 19: Amino axit X chứa nhóm chức amino phân tử Đốt cháy hoàn toàn lượng X thu CO2 N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1 X có tên gọi A Axit aminoetanonic B Axit 3-amino propanoic C Axit 2,2-điaminoetanoic aminobutanoic D Axit -4- Bài 20: Hợp chất hữu X có phân tử khối nhỏ phân tử khối benzen, chứa C, H, O, N H chiếm 9,09%, N chiếm 18,18% Đốt cháy 7,7g X, thu 4,928 lít khí CO2 đo 27,30C, atm X tác dụng với dung dịch NaOH cho muối axit hữu X có công thức cấu tạo sau đây? A CH3COONH4 B HCOONH3CH3 C H2NCH2CH2COOH D A B Câu 21: Hỗn hợp X gồm lysin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu dung dịch Y chứa (m + 8,075) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu dung dịch Z chứa (m + 8,395) gam muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Giá trị V là: A 22,078 B 23,352 C 24,808 D 22,428 Trích đề thi thử lần – 2014, THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai Dạng 4: Phản ứng thủy phân peptit Câu 22: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 68,100 B 17,025 C 19,455 D 78,400 Lời giải: Đặt số mol tetrapeptit x, tripeptit 3x, ta được: 23,745 = mAla + mGly + mVal + mNaOH − mH2O nAla = 2x, nGly = 4x, nVal = 7x, nNaOH = 13x, nH2O = 13x ⇒ x = 0,015 Câu 23: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly 14,6 gam Ala-Gly Giá trị m là: A 42,16 B 43,80 C 41,10 D 34,80 Lời giải: nAla = nGly = 0, 3mol ⇒ ntetrapeptit = 0, 15mol ⇒ m= 41, 10gam Câu 24: Thủy phân lượng tetrapeptit X thu 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val Ala Giá trị m A 29,006 B 38,675 C 34,375 D 29,925 Lời giải: X có CTCT là: Ala-Gly-Ala-Val (x mol) Gọi số mol Ala-Val Ala a, b Bảo toàn gốc Gly ta có: x.1 = 0,025.1 + 0,025.1 + 0,05.1 + 0,1.1 → x = 0,2 mol Bảo toàn gốc Val ta có: 0,2.1 = 0,025.1 + 0,075.1 + a.1 → a = 0,1 mol Bảo toàn gốc Ala ta có: 0,2.2 = 0,1.1 + 0.05.1 + 0.025.1 + a.1 + b.1 → b = 0,125 mol Vậy m = 0,125.89 + 0,1 188 = 29,925 gam Chọn đáp án D Câu 25: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu hỗn hợp Y gồm amino axit (no, phân tử chứa nhóm COOH nhóm NH2) đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí (chứa 20% O2 thể tích, lại N2) thu CO2, H2O 82,88 lít khí N2 (ở đktc) Số công thức cấu tạo thỏa mãn X A B C 12 D Câu 26: Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thu tối đa sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch có phản ứng màu biure? A B C D Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu dung dịch X Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 11,21 B 12,72 C 11,57 D 12,99 Câu 28: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu hỗn hợp X gồm hai α - amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có nhóm NH2 nhóm COOH) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), thu H2O, N2 1,792 lít CO2 (đktc) Giá trị m A 2,295 B 1,935 C 2,806 D 1,806 Bài tập tổng hợp Bài 29: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvc số mắt xích alanin có phân tử X A 453 B 382 C 328 D 479 Bài 30: α-aminoaxit X chứa nhóm –NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2CH2COOOH B CH3CH(NH2)COOH C H2NCH2COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Bài 31: Cho chất hữu X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y A 44 B 68 C 45 D 46 Câu 32: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1: 1: Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 14,224 gam alanine 8,19 gam valin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X nhỏ 13 Giá trị m là: A 18,47 B 18,29 C 19,19 D 18,83 Câu 33: Phát biểu sau đúng? A Hợp chất H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-COOH đipeptit B Có thể phân biệt đipeptit protein thuốc thử Cu(OH)2/OHC Thành phần protein gồm gốc α – amino axit D Amino axit muối amoni có tính lưỡng tính Câu 34: Thủy phân hoàn toàn mol oligopeptit X mạch hở, mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Kết luận không X A X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, theo tỉ lệ mol tương ứng : B X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly C Trong X có nhóm CH3 D Đem 0,1 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng tạo 70,35 gam muối Trích đề thi thử đại học Vinh lần cuối 2014 Bài 35: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối Mặt khác cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thu dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối Giá trị m là: A 54,36 B 33,65 C 61,9 D 56,1 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X tạo thành từ amino axit chứa nhóm nhóm –COOH cần 58,8 lít (đktc) thu 2,2 mol 1,85 mol Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hoàn toàn 500 ml dung dịch NaOH 2M thu m gam chất rắn Số liên kết peptit X giá trị m là: A 92,9 gam B 96,9gam C 92,9 gam D 96,9 gam Câu 37: Xác định thể tích (đktc) cần để đốt cháy hết 29,5 g hỗn hợp X gồm ( ) Biết sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH khối lượng bình tăng 70,9 g A 44,24 (l) B 42,82 (l) C 12,25 (l) D 31,92 (l) Câu 38: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH ; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m là: A 149 gam B 161 gam C 143,45 gam D 159 gam Câu 39: Thực tổng hợp tetrapeptit từ mol glyxin, mol alanin mol axit 2aminobuanoic Biết phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng tetrapeptit thu là? A 1236 gam B 1164 gam C 1308 gam D 1452 gam A 11 C 21 B 31 C D 12 A 22 B 32 C A 13 B 23 C 33 B A 14 B 24.D 34 C D 15 D 25 D 35 D B 16 B 26 C 36 B A 17 C 27 D 37 D B 18 A 28 B 38 C D 19 A 29 B 39 A 10 A 20 D 30 D ... sau đúng? A Hợp chất H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-COOH đipeptit B Có thể phân biệt đipeptit protein thuốc thử Cu(OH)2/OHC Thành phần protein gồm gốc α – amino axit D Amino axit muối amoni có tính... thu CO2 N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1 X có tên gọi A Axit aminoetanonic B Axit 3 -amino propanoic C Axit 2, 2- iaminoetanoic aminobutanoic D Axit -4 - Bài 20: Hợp chất hữu X có phân tử khối nhỏ phân... Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thu tối đa sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch có phản ứng màu biure? A B C D Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly dung dịch chứa

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w