Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
723,85 KB
Nội dung
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía bắc Có vị trí vai trò quan trọng đóng góp vào việc giữ an ninh – quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, có điều kiện thuận lợi địa lý tự nhiên phát triển kinh tế Đặc biệt thời kì mà đất nước trình hội nhập quốc tế, việc phát triển tiềm kinh tế tỉnh quan trọng Từng bước cải thiện đời sống nhân dân, ổn định trị - Xã hội phát triển bền vững khu vực đất nước Xuất phát từ thực tế vậy, tác giả chọn vấn đề: “Lào Cai – vùng đất giàu tiềm kinh tế, văn hóa du lịch ” làm đề tài mình, nhằm sáng tỏ tiềm năng, thành công kinh tế rút hạn chế, định hướng phát triển cho tương lai tỉnh Lào Cai II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH LÀO CAI Vị trí địa lý Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phái Bắc Việt Nam, giáp ranh vùng Tây Bắc vùng Đông Bắc Phía bắc Lào Cai giáp Trung Quốc , phía tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Lào Cai vùng đất cổ, diện mạo địa hình hình thành cách 50 – 60 triệu năm, đợt sơn tạo cuối Hơn vạn năm trước, người có mặt nơi Tổ tiên người địa Lào Cai ngày hồi cư trú tập trung ven sông Hồng, sông Chảy Các chủ nhân văn hóa Hòa Bình Lào Cai biết làm nông nghiệp Thời Hùng Vương đất thuộc Tân Hưng, thời Âu Lạc phần Lào Cai thuộc Tây Vu lại thuộc lạc khác Thời Bắc thuộc, Lào Cai thuộc Tây Vu , quận Giao Chỉ Sau Tân Hưng, Giao Châu, tiếp lại đổi thành Đan Đường , Chu Quý (thời Tùy), tiếp đổi thành Lâm Tây, Đức Hóa (thời Đường) Trong thời tự chủ phong kiến vào thời Đinh, Lê, Lý có tên Đăng Châu, thời Trần huyện Thủy Vĩ, trấn Quy Hóa, đạo Đà Giang Năm 1940, nhà Lê đổi đạo thừa tuyên Hưng Hóa thành xứ Hưng Hóa , đến thới Lê Tương Dực đổi xứ Hưng Hóa thành trấn Hưng Hóa Thời Nguyễn, Lào Cai thuộc đất Châu Thủy Vĩ , Châu Văn Bàn, phần thuộc Châu Chiêu Tấn phần nhỏ thuộc Châu Lục Yên thuộc phủ Quy Hóa, tỉnh Hưng Hóa Thành lập Tỉnh Lào Cai 3/1886, sau đánh chiếm Lào Cai, đế quốc Pháp cai quản địa hạt theo chế độ quân 7/1/1899, thành lập đạo quân binh IV nhằm kiểm soát khai thác vùng đất Ngày 12/07/1907, toàn quyền Đông Dương chuyển từ chế độ quân quản sang cai trị dân , thành lập tỉnh Lào Cai Địa danh Lào Cai có tên đồ Việt Nam Ngày 12/07 ngày thành lập tỉnh Lào Cai Tỉnh Lào Cai gồm có thành phố Lào Cai với 12 phường, xã, có huyện với thị trấn 143 xã Về nông, lâm, ngư nghiệp – công nghiệp – dịch vụ Tỉnh Lào Cai tập trung phát triển sở hạ tầng nông thôn, tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, tăng độ che phủ rừng Giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp tăng bình quân 8,05% /năm Nhờ chuyển dịch cấu nội ngành hướng tạo bước đột phá tăng suất mùa vụ cấy trồng nên sản lượng lương thực tăng qua năm Năm 1995 110200 tấn, năm 2000 151400 đến năm 2005 đạt 182000 Năm 2005 đạt 595,4 tỷ đồng, Chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa, tiếp cận gần với chế biến kinh tế thị trường Năm 1986, đàn trâu có 70300 Về bò, năm 1986 8300 con, năm 2000 17600 Về lợn, năm 2000 229100 Giai đoạn 2006 – 2010, Lào Cai xác định nông nghiệp, nông thôn mặt trận quan trọng tập trung phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, đảm bảo phát triển bền vững Cạnh đó, kinh tế rừng phát triển, độ che phủ đạt 45% Ngoài ra, giá trị sản xuất thủy sản tăng qua năm , năm 1986 đạt 218 tấn, năm 2000 đạt 528 tấn, năm 2005 đạt 1080 Về công nghiệp – tiểu thủ công : Duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 13,25% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng đều, năm 1991 20,6 tỷ đồng đến năm 2000 273,8 tỷ năm 2005 450,2 tỷ Còn có vốn đầu tư ODA cho công nghiệp, quy hoạch cho cụm công nghiệp Tằng Loong, Đông Phố Mới, Bắc Duyên Hải, khu thương mại Kim Thành Thương mại – du lịch: Hoạt động xuất nhập tăng mạnh, tổng kim ngạch năm 2005 đạt 430 triệu USD tăng lần so với năm 2000 Cửa quốc tế Lào Cai ngày chứng tỏ vị trí, vai trò tuyến hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Các dự án thu hút tổng số vốn ODA 65,6 triệu USD Du lịch ngành mũi nhọn tỉnh với trọng điểm Sapa, Bắc Hà, thành phố Lào Cai Năm 2005 đón 510.000 lượt du lịch khách có 36% khách quốc tế , doanh thu tăng 6,4 lần so với năm 2000 So với trước năm 1986, kinh tế Lào Cai nằm khối chung bao cấp nước, trì trệ, nặng nề phát triển tất lĩnh vực Nền kinh tế chủ yếu tự cung, tự cấp, mâu thuẫn hai nước Việt Trung nên việc xuất nhập cửa Khu du lịch sapa phát triển cầm chừng Xong từ đại hội VI (1986) đại hội VII (1991), nhờ chủ trương sách đắn Đảng Nhà nước Sự vận dụng sáng tạo phù hợp thực tiễn tỉnh Lào Cai có nhiều tiềm phát triển kinh tế Sự đoàn kết 25 dân tộc anh em lên phát triển Thu hút nguồn vốn nước để phát triển kinh tế - xã hội CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ TO LỚN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA DU LỊCH Mỏ Apatit Lào Cai – giá trị công nghiệp to lớn 2.1 Lịch sử hình thành Quặng Apatit Lào Cai loại quặng phosphat có nguồn gốc trầm tích biển, thành hệ tiền Cambri chịu tác dụng biến chất phong hóa Loại quặng dùng chủ yếu để sản xuất phân lân Mỏ Apatit lào Cai thuộc thị xã cam Đường, phân bố dọc theo bờ phải sông Hồng, Mỏ có chiều dày 200m, rộng từ 1- 4km chạy dài 100km với trữ lượng khoảng 2,5 tỷ tấn, lớn thứ giới Mỏ quặng Apatit phát tình cờ vào năm 1924 ông lão người Tày (Trần Văn Nỏ) rừng, bắc bếp cục đá đun phát tia lửa xanh kỳ lạ Sau đó, biết tin người pháp bắt tay vào thăm dò khai thác Trước 1945, mỏ Apatit hoàn toàn người Pháp quản lý khai thác, số phuphan nên đến 3000 người, lao động khổ cực, đói rét, bị đánh đập triền miên Từ 1945 đến 1954 phủ ta chưa lấy mỏ nằm tay Pháp 07/05/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Trong kỳ họp thứ Quốc hội khóa I khẳng định nhiệm vụ trọng tậm củng cố Miền Bắc, khôi phục phát triển kinh tế, có chủ trương khôi phục công nghiệp mỏ Apatit Lào Cai 2.2 trước 1986 05/1955, Mỏ Apatit Lào Cai phủ cho khảo sát thăm dò, mời chuyên gia Liên Xô sang giúp đỡ mặt phục hồi khai thác với công suất 500000 tấn/năm 23/09/1958 Bác Hồ thăm mỏ Apatit Công ty lấy ngày làm ngày truyền thống Từ 1967-1968 ảnh hưởng chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ, nhiều cán công nhân công ty lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Năm 1979, chiến tranh biên giới Việt - Trung bùng nổ mỏ có nhiều thiệt hại Như vậy, trước 1986 nhiều nguyên nhân chiến tranh điều kiện khoa học thiếu nên việc khai thác hiệu Trong thời kì bao cấp Do nước ta vừa thoát khỏi chiến nên điều kiện sở hạ tầng thiếu, việc khai thác có xong cầm chừng 2.3 Sau năm 1986 Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến năm 1988 mỏ đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Apatít Lào Cai Đặc biệt từ cuối thập niên 90 kỉ XX sang đầu kỉ 21 Quá trình sản xuất tăng lên đáng kể, đặc biệt với giai đoạn sau: Thời kỳ từ 1999 - 2009, 10 năm giá trị tổng sản công ty tăng lần, doanh thu tăng lần nộp ngân sách tăng 10,4 lần, thu nhập công nhân viên tăng 6,8 lần Nhất từ năm 2005 đến công ty có tiến vượt bậc, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 19,3 % Đỉnh cao 2008 với giá trị tổng sản lượng đạt 363 tỷ đồng, tăng 29% so với 2007, doanh thu đạt 1750 tỷ đồng, tăng 273% Thu nhập công nhân viên đạt 6,5 triệu/người/tháng Năm 2009 tăng 19,6% thu nhập công nhân viên đạt 6,8 triệu/người/tháng Dự kiến, năm 2015 công ty Apatit đạt doanh thu 1000 tỷ đồng/năm Trong tương lai xây dựng cụm mỏ Apatit Lào Cai trở thành khu công nghiệp lớn vùng Trung du miền núi phía Bắc, góp phần vào kinh tế vùng, đất nước Tính từ năm 1965 đến 2005 sản lượng quặng Apatít khai thác là: quặng loại I đạt 14triệu tấn, quặng loại II đạt triệu tấn, quặng loại III ddatj 40 triệu tấn, quặng tuyển đạt 2,5 triệu Việc khai thác quặng Apatít có vai trò to lớn, nguồn để sản xuất phân lân, mà diện tích trồng ngày cao Với trữ lượng quặng Apatít thứ 4thế giới, tương lai từ 2010 đến 2040 khoảng 90% sản lượng quặng Apatít toàn giới dùng sản xuất phân bón Theo tính toán đến năm 2040, dân số giới đạt 9,2 tỷ người nhu cầu phân bón thiết Sapa - giá trị văn hóa du lịch to lớn 3.1 Lịch sử hình thành Thị trấn Sapa xưa cao nguyên Lồ suối Tùng rừng rậm âm u thuộc trại Ngòi bò sau tổng Hướng Vinh, Châu thủy vĩ tỉnh Hưng Hóa Mùa Đông 1903, đoàn thám hiểm người Pháp tiến hành đo đạc xây dựng đồ khám phá cảnh quan cao nguyên Lồ Suối Tùng làng Sa Pả thượng nguồn Ngài Đum Đoàn đặt tên cao nguyên cao trạm SaPa đánh dấu vào trình phát SaPa Năm 1905, người Pháp đặt mốc tiêu lên đỉnh núi Phanxipan, cung cấp nhiều liệu khí hậu, thảm thực vật, cảnh quan môi trường SaPa thích hợp với dịch vụ du lịch điều dưỡng Từ đó, SaPa dần đân thu hút khách du lịch nhà buôn, kỹ sư cầu đường, chủ thầu xây dựng Họ đến SaPa vào cuối tuần Ngày 02/06/2909, Pháp thành lập khu điều dưỡng Cao trạm SaPa Đầu tư cho SaPa, xây dựng SaPa thành kinh đô mùa hè kiến nghị hội nghị, tạp chí Đông Dương Các nhà đầu tư liên tiếp đến SaPa Năm 1909 Pháp xây dưng nhà nghỉ dân dự Năm 1912 khách sạn Tòa Sứ xây dựng Hàng loạt đồn điền, công sở, nhà thờ mọc lên Năm 1916, Hiệp hội khuyến khích du lịch SaPa đời Năm 1924, có đường ôtô vào SaPa Năm 1930, SaPa dùng điện Số khách du lịch không ngừng tăng, năm 1927 có 51 du khách đến năm 1929 có 158 khách Cuối 1938-1939 có gần 300 lượt khách đến SaPa SaPa trở thành Kinh Đô Mùa Hè người Pháp giới Tư sản Việt Nam Báo chí ca ngợi SaPa trạm điều dưỡng lý tưởng, thần dược kẻ liệt, thiên đường trẻ nhỏ, bà chúa khách du lãng, cảnh quan xanh bất tận phơn phớt mây vờn Năm 1945, quân Nhật tiến vào đây, SaPa bị tàn phá nhiều Ngoài năm 1947, SaPa bị tàn phá nhiều theo chủ trương tiêu thổ kháng chiến chiến tranh biên giới (1979), hàng ngàn rừng thông bao phủ thị trấn bị đốt sạch, nhiều tòa biệt thự cổ Pháp xây dựng bị phá hủy 3.2 Trước 1986 Trong chế bao cấp, SaPa trung tâm nghỉ mát, du lịch phát triển cầm chừng Trước 1975 nước ta chiến tranh loạn lạc, tất thống tổ quốc nê việc phát triển du lịch trọng Sau 1975 đến 1986, nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh bị Mỹ cấm vận, đời sống nhân dân nghèo khổ, lại thực đường lối sách bao cấp cứng nhắc, khép kín khu du lịch SaPa chưa phục hồi mà phát triển hạn chế 3.3 Sau 1986 Với Đại hội VI (1986) Đại hội VII (1991) với chế mở cửa đất nước, cộng với việc (01/10/1991) Lào Cai tách khỏi Hoàng Liên Sơn cũ tái thành lập Tỉnh SaPa thật bùng nổ du lịch trở thành trung tâm du lịch lớn toàn quốc Hành loạt biệt thự, khách sạn khôi phục xây dựng Năm 1990 SaPa có 40 phòng nghỉ đến năm 1995 có 300 phòng Hiện SaPa có khoảng 60 Nhà nghỉ, khách sạn với 1500 phòng Trong có khách sạn Victoria với 77 phòng Số du khách đến SaPa tăng nhanh, năm 1991 2000 khách, đến năm 1995 20000 khách, năm 2001 45000 khách 2002 60000 khách Hiện SaPa nới có nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn du khách với cánh rừng Samu xen biệt thự đầy dáng dấp Châu Âu Là nơi có dân tộc sinh sống với nhiều phong tục tập quán Với nhiều thú vị từ Thác Bạc, Hàm Rồng, Chợ tình SaPa, thác Cát Cát, rừng mỏ đào mận nở hoa rực rỡ đại ngàn Đặc biệt mùa đông có tuyết rơi tạo nên khung cảnh thành phố đẹp trời Âu Bên cạnh có bãi đá cổ nằm Mường Hoa rộng km2 với 200 đá to nhỏ chạm khắc nhiều hình vẽ, hoa văn, dấu hiệu chữ viết đệ trình UNESCO công nhận di sản văn hóa giới 10 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI Tiềm mỏ Apatit Hiện công ty Apatit Việt Nam thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư vốn nước Đưa nguồn khoáng sản Apatit trở thành mặt hàng xuất giới Dự kiến đến năm 2015 doanh thu năm công ty đạt 1000 tỷ đồng/ năm Sự đầu tư máy móc trang thiết bị cộng hòa liên bang Đức với đội ngũ xe khai thác siêu trường, siêu trọng Tỉnh Lào Cai trọng đầu tư 100 tỉ đồng đầu tư xây dựng khu công nghiệp Đông Phố Mới - Kim Thành - Tằng Loỏng Tiềm văn hóa du lịch SaPa Với giúp đỡ trường Đại học Bordeaux ( CH Pháp) Chính phủ Pháp với nhiều nguồn vốn ODA nước nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp du lịch Tỉnh Lào Cai trở thành ngành mũi nhọn Tỉnh tương lai Hiện với sở hạ tầng, khách sạn nhà nghỉ, danh lam thắng cảnh SaPa khôi phục trùng tu, xây dựng nhiều công trình Tiến tới tương lai trở thành thành phố Du lịch, đô thị loại 11 KẾT LUẬN Với lợi riêng có mình, chắn tương lai Lào Cai trở thành trung tâm công nghiệp - du lịch miền Trung Du miền núi phía Bắc Nhưng tình hình nhiều hạn chế cấu quản lý khó khăn nguồn tài xây dựng sở vật chất hạ tầng Bên cạnh Tỉnh Lào Cai xếp Tỉnh nghèo nước Dù có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến lên trở thành Tỉnh giầu mạnh đường gian truân Xong Đảng đồng bào dân tộc tỉnh Lào Cai đoàn kết với để xây dựng quê hương Lào Cai ngày giàu đẹp, đóng góp chung cho xu mở cửa kinh tế đất nước 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, đất nước Việt Nam qua đời Vũ Tự Lập (2011), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, t56 Lịch sử Đảng Tỉnh Lào Cai (1994), tập I, Nhà xuất trị Quốc gia Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử Ký toàn thư, VIII, phần kỷ toàn thư, t127 Các trang web: http://www.laocai.gov.vn http://www.wikipedia.org/wiki http://www.wikipedia.org/wiki/Apatit http://www.vampro.vn http://www.vinachem.com.vn 13 PHỤ LỤC ẢNH Ruộng bậc thang SaPa Quặng Apatit 14 Một góc thành phố Lào Cai 15 Một góc thị trấn SaPa Bác Hồ thăm mỏ Apatit năm 1958 16 Khai thác mỏ Apatit Dinh Hoàng A Tưởng Nhà thờ SaPa 17 18 19 [...]... gian truân Xong Đảng và đồng bào các dân tộc tỉnh Lào Cai luôn đoàn kết với nhau để xây dựng quê hương Lào Cai ngày một giàu đẹp, đóng góp chung cho xu thế mở cửa của kinh tế đất nước 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đào Duy Anh, đất nước Việt Nam qua các đời 2 Vũ Tự Lập (2011), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, t56 3 Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Lào Cai (1994), tập I, Nhà xuất bản chính trị Quốc... ngũ xe khai thác siêu trường, siêu trọng Tỉnh Lào Cai cũng chú trọng đầu tư 100 tỉ đồng đầu tư xây dựng khu công nghiệp Đông Phố Mới - Kim Thành - Tằng Loỏng 2 Tiềm năng văn hóa du lịch SaPa Với sự giúp đỡ của trường Đại học Bordeaux 3 ( CH Pháp) và Chính phủ Pháp cùng với nhiều nguồn vốn ODA nước ngoài nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp du lịch của Tỉnh Lào Cai trở thành ngành mũi nhọn của Tỉnh trong tương... trở thành thành phố Du lịch, đô thị loại 3 11 KẾT LUẬN Với những lợi thế riêng có của mình, chắc chắn trong tương lai Lào Cai trở thành một trung tâm công nghiệp - du lịch ở miền Trung Du và miền núi phía Bắc Nhưng trong tình hình hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế trong cơ cấu quản lý cũng như khó khăn về nguồn tài chính xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng Bên cạnh đó thì hiện nay Tỉnh Lào Cai vẫn được xếp là...CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI 1 Tiềm năng mỏ Apatit Hiện công ty Apatit Việt Nam đang thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư vốn cả trong và ngoài nước Đưa nguồn khoáng sản Apatit trở thành mặt hàng xuất khẩu ra thế giới Dự kiến là... Liên, Đại Việt Sử Ký toàn thư, quyển VIII, phần bản kỷ toàn thư, t127 5 Các trang web: http://www.laocai.gov.vn http://www.wikipedia.org/wiki http://www.wikipedia.org/wiki/Apatit http://www.vampro.vn http://www.vinachem.com.vn 13 PHỤ LỤC ẢNH Ruộng bậc thang ở SaPa Quặng Apatit 14 Một góc thành phố Lào Cai 15 Một góc thị trấn SaPa Bác Hồ về thăm mỏ Apatit năm 1958 16 Khai thác mỏ Apatit Dinh Hoàng A Tưởng ... vững khu vực đất nước Xuất phát từ thực tế vậy, tác giả chọn vấn đề: Lào Cai – vùng đất giàu tiềm kinh tế, văn hóa du lịch ” làm đề tài mình, nhằm sáng tỏ tiềm năng, thành công kinh tế rút hạn... lai tỉnh Lào Cai II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH LÀO CAI Vị trí địa lý Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phái Bắc Việt Nam, giáp ranh vùng Tây Bắc vùng Đông... ĐẦU Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía bắc Có vị trí vai trò quan trọng đóng góp vào việc giữ an ninh – quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây vùng kinh