PHÂN BIỆT TÌNH HUỐNG gợi vấn đề với HOẠT ĐỘNG GIÁO KHOA

4 442 0
PHÂN BIỆT TÌNH HUỐNG gợi vấn đề với HOẠT ĐỘNG GIÁO KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN BIỆT TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO KHOA Từ Đức Thảo, Đại học Vinh ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình phát triển khoa học, có vấn đề nảy sinh, có vấn đề gây tranh cãi Trong nhiều trường hợp, có tranh cãi có không rõ ràng Một vấn đề gây tranh cãi, nghĩa không nghiên cứu nó, mà ngược lại cần quan tâm Và vậy, để thúc đẩy phát triển, cần làm rõ vấn đề vướng mắc, chưa sáng tỏ, né tránh Trong năm gần đây, xuất cộng đồng giáo viên phổ thông xu hướng DH mới, DH thông qua hoạt động giáo khoa Đã có giáo viên trung học phổ thông làm sáng kiến kinh nghiệm dạy học thông qua hoạt động giáo khoa, có giáo viên thử nghiệm đưa hoạt động giáo khoa vào dạy học toán cấp trung học sở Tuy nhiên, xu hướng DH mẻ nên xung quanh nhiều vấn đề cần làm rõ Ngay từ đời, có nhiều câu hỏi, nhiều ý kiến xung quanh khái niệm Một câu hỏi nảy sinh, số nhà nghiên cứu quan tâm, liên quan đến dạy học phát giải vấn đề, là: khái niệm hoạt động giáo khoa & tình gợi vấn đề khác nào, liệu hoạt động giáo khoa có thực khác với tình gợi vấn đề không, cách phát biểu khác tình gợi vấn đề Câu hỏi liên quan đến hướng dạy học phát giải vấn đề mà nghiên cứu Với quan điểm không né tránh, nghiên cứu để trả lời câu hỏi Bài báo trình bày nghiên cứu mà vừa đề cập SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO KHOA Tình gợi vấn đề - Vấn đề: Một vấn đề biểu thị hệ thống câu hỏi yêu cầu hoạt động mà người học chưa có lời giải thích chưa có thuật toán để giải - Tình gợi vấn đề tình thỏa mãn điều kiện sau: Tồn vấn đề; Gợi nhu cầu nhận thức; Khơi dậy niềm tin khả thân người học Hoạt động giáo khoa nhiệm vụ học tập thoả mãn điều kiện: (1) Phù hợp với chương trình; (2) Không đơn giản, dễ dàng đến mức học sinh cần thực vài phút; ngược lại không khó đến mức học sinh phải suy nghĩ lâu giải cho dù có hợp tác với học sinh khác; (3) Được trình bày rõ ràng, dễ hiểu học sinh tham gia; (4) Nhiệm vụ tự thân với số nhiệm vụ khác thỏa mãn ba điều kiện phải tạo cho học sinh hội sau: - Đi đến đoán kiến thức mới; - Đi đến kiến thức mới; - Hình thành biểu tượng hình ảnh đối tượng học; - Hình thành kĩ mới; - Huy động kiến thức học để tổ chức lại kiến thức này; - Huy động kiến thức học để vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.” Có thể thấy hai khái niệm có khác biệt rõ ràng: hoat động giáo đặc biệt nhấn mạnh tham gia, tự giải vấn đề câu hỏi/bài toán đặt Điều đòi hỏi câu hỏi/bài toán phải thiết kế cho vừa sức HS, yêu cầu không buộc phải thỏa mãn tình gợi vấn đề Trong đó, tình gợi vấn đề lại nhấn mạnh nhiều đến khía cạnh “HS chưa biết, chưa có thuật giải” cho câu hỏi/ toán Hoạt động giáo khoa không đòi hỏi điều Để thấy rõ khác biệt khái niệm này, đưa vào ba ví dụ Ví dụ 1: Phiếu học tập 1, Điền vào vế phải cos600 = ; cos900 = ; cos300 = ; 2, 600 = 900 - 300 3, cos600 có cos900-cos300 hay không Từ cho nhận xét: có công thức cos(a-b)= cos a- cosb không? Vậy tính cos(a-b) nào? Hãy tìm công thức để tính cos(a-b) Ví dụ 2: Hoạt động giáo khoa ví dụ đặt sau định nghĩa phép tịnh tiến Học sinh thực hoạt động sau học khái niệm phép tịnh tiến Hoạt động Phép tịnh tiến (1) (1) Hãy vẽ vectơ biểu diễn cho phép tịnh tiến cặp hình vẽ sau b) (2) Trong trường hợp sau, vật véc tơ Hãy vẽ ghi tên ảnh hình cho qua phép tịnh tiến theo véc tơ PQ trường hợp ( Q (A B a) b) C D B A C P E F LQ PK Q M N P H G P Q → (3) Hình vẽ vẽ tam giác ABC véc tơ v Hãy xác định điểm A’, → B’, C’ ảnh A, B, C qua phép tịnh tiến theo véc tơ v y B → v C A x -1 khám 6phá7định lí: “Trong mặt phẳng toạ 3cơ hội sinh Ví dụ 3: Hoạt động- sau -1 cho học độ, đường thẳng (d):-2ax+by+c=0 chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng Một hai nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) gồm điểm có toạ độ thoả mãn bất phương trình ax+by+c>0 nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) gồm điểm có toạ độ thoả mãn bất phương trình ax+by+c ... không tình gợi vấn đề HS biết cách giải; - Dễ thấy, hoạt động ví dụ vừa tình gợi vấn đề, vừa hoạt động giáo khoa Từ ví dụ trên, nhận thấy: có hoạt động giáo khoa tình gợi vấn đề, có hoạt động giáo. .. tình gợi vấn đề, có hoạt động giáo khoa tình gợi vấn đề có tình gợi vấn đề hoạt động giáo khoa Như vậy, thấy: hoạt động giáo khoa tình gợi vấn đề KẾT LUẬN Với trình bày trên, mặt lý luận, góp... giải vấn đề Điều cho thấy: hoạt động giáo khoa HS tự phát vấn đề, mà ko thể tự giải vấn đề, hoạt động giáo khoa nhấn mạnh đến việc học sinh phải tự giải vấn đề - Ví dụ cho ta hoạt động giáo khoa

Ngày đăng: 20/04/2016, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan