Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Lấy ví dụ của Công ty cổ phần điện Việt Lào

89 325 0
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Lấy ví dụ của Công ty cổ phần điện Việt Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 – Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập tạo điều kiện cho nền kinh tế của mỗi nước những cơ hội phát triển, song cũng đặt ra không ít thách thức nhất là đối với những nền kinh tế đang phát triển. Muốn phát triển nhanh, mỗi nước phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, tài nguyên, thị trường, lao động... của nhiều nước khác nhau nhất là hiện nay làn sống hội nhập kinh tế quốc tế ngày các sâu rộng đòi hỏi cải cách mở cửa kinh tế và mở rộng hợp tác quốc tế với các nước trến thề giới đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, cùng với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài , các hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã từng bước diễn ra với quy mô ngày càng lớn hơn, phản ánh nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã mở ra cơ hội mới cho phép các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu, rộng hơn với thị trường quốc tế, từ đó đa dạng hoá và không ngừng bổ sung, mở rộng các đối tác, thị trường nguyên liệu, nguồn cung cấp máy móc, công nghệ, nguyên vật liệu và khách hàng, tăng cường lưu chuyển hai chiều giữa các nguồn lực trong nước và quốc tế, tiếp thêm những xung lực mới để liên thông và hội nhập trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay. Hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài còn giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người và củng cố vị thế của Việt Nam, mở ra các cơ hội đầu tư, công ăn việc làm, du học và đào tạo mới cho người Việt Nam. Trong hội nhập quốc tế, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài có vai trò rất lớn góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội theo chiều hướng tiến bộ, giảm nhẹ gánh nặng thất nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Quá trình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam đang ở trong giai đoạn sơ khai, để đạt được mục tiêu đề ra đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng chính sách cho phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế then chốt của đất nước cũng như bối cảnh chung của khu vực và thế giới. Hiện nay, Việt Nam đang có chủ trương đầu tư vào các nước có nguồn tài nguyên dồi dào như Lào và Campuchia,…tương đối lớn và xu hướng gia tăng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trên nhiều lĩnh vực. Với đề tài “Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Lấy ví dụ của Công ty cổ phần điện Việt Lào”, tác giả mong muốn phác họa được bức tranh tổng thể về công tác đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam tại các nước tiếp nhận đầu tư vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn góp phần đưa các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế thành công. 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài “Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Lấy ví dụ của Công ty cổ phần điện Việt Lào” nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp của Việt Nam. Trên cơ sở đó để có kiến nghị một số định hướng và giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện đối với việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp của Việt 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Phân tích và đánh giá những nội dụng trọng tâm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam lấy ví dụ là Công ty cổ phần điện Việt Lào làm đối tượng nghiên cứu, đề tài không nghiên cứu chi tiết về các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội các yếu tố về thị trường và các lợi thế của quốc gia cấn đầu tư vv...mà nghiên cứu các vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư của các doanh nhiệp Việt Nam ra nước ngoài. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung của việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là rất rộng, bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác. Trong phạm vi có giới hạn, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vào những yếu tố trọng yếu về việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt nam. Luận văn chỉ đánh giá thực trạng đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam nói chung và nhà đầu tư Công ty cổ phần điện Việt Lào nói riêng sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 221999NĐCP và Luật đầu tư nước ngoài số 592005QH11 ngày 29112005 và Nghị đinh của Chính phủ số 782006NĐCP ngày 09 tháng 08 năm 2006 quy định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 4 – Phương pháp nghiên cứu của luận văn Ngoài các phường pháp nghiên cứu cơ bản được sử dụng trong việc nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học kinh tế như chủ nghĩa duy vật biến chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Triết học Mac Lenin, trừu tượng hóa khoa học, luận văn còn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khác như phân tích thống kê, ý kiến chuyên gia, diễn giải quy nạp và kiểm chứng, khảo sát và nghiên cứu thực tiễn để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu. 5 – Những đóng góp của luận văn Thứ nhất: Hệ thống hóa lý luận về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, phân tích việc đầu tư tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Viẹt Nam tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thứ hai: Đưa ra những đánh giá về thực trạng và tiển vọng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam góp phần vào quá trình phát triển cải cách kinh tế đổi mới tư duy kinh tế. Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cách thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm khái thác lợi thế sẳn có của nước tiếp nhận đầu tư. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, kết cấu chính luận văn gồm ba chương sau: chương 1I : Cơ sở lý luận và thực tiển về việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam chương 2II: Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Chương 3: Phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam.

- - MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Như vậy, khuôn khổ pháp lý hoạt động đầu tư nước hoàn thiện tạo điều kiện tăng cường hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 55 - - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN AFTA BOT BT BTO BIT CNTT DCDN DTT KHCN KHKT LHQ MAI TCT TNHH USD UNCTAD R&D ODA XHCN WTO Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao Hợp đồng xây dựng - chuyển giao Hợp đồng xây dựng - chuyển giao – kinh doanh Hiệp định đầu tư song phương Công nghệ thông tin Dân chủ nhân dân Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Liên hiệp Quốc Hiệp định đầu tư đa bên Tổng công ty Trách nhiệm hữu hạn Đồng tiền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hội nghị LHQ Thương mại Phát triển Hoạt động nghiên cứu - triển khai Hỗ trợ phát triển thức Xã hội chủ nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới - - DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Như vậy, khuôn khổ pháp lý hoạt động đầu tư nước hoàn thiện tạo điều kiện tăng cường hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 55 Như vậy, khuôn khổ pháp lý hoạt động đầu tư nước hoàn thiện tạo điều kiện tăng cường hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 55 - 1- PHẦN MỞ ĐẦU – Tính cấp thiết đề tài Hội nhập tạo điều kiện cho kinh tế nước hội phát triển, song đặt không thách thức kinh tế phát triển Muốn phát triển nhanh, nước phải lợi dụng ưu vốn, công nghệ, tài nguyên, thị trường, lao động nhiều nước khác sống hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đòi hỏi cải cách mở cửa kinh tế mở rộng hợp tác quốc tế với nước trến thề giới đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước , hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam bước diễn với quy mô ngày lớn hơn, phản ánh nhu cầu tất yếu doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tư trực tiếp nước mở hội cho phép doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu, rộng với thị trường quốc tế, từ đa dạng hoá không ngừng bổ sung, mở rộng đối tác, thị trường nguyên liệu, nguồn cung cấp máy móc, công nghệ, nguyên vật liệu khách hàng, tăng cường lưu chuyển hai chiều nguồn lực nước quốc tế, tiếp thêm xung lực để liên thông hội nhập xu hướng toàn cầu hoá Hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nước giúp quảng bá hình ảnh đất nước, người củng cố vị Việt Nam, mở hội đầu tư, công ăn việc làm, du học đào tạo cho người Việt Nam Trong hội nhập quốc tế, đầu tư trực tiếp nước có vai trò lớn góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo chiều hướng tiến bộ, giảm nhẹ gánh nặng thất nghiệp, - 2- thúc đẩy xuất khẩu, bước hội nhập với kinh tế giới Quá trình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn sơ khai, để đạt mục tiêu đề đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng sách cho phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế then chốt đất nước bối cảnh chung khu vực giới Hiện nay, Việt Nam có chủ trương đầu tư vào nước có nguồn tài nguyên dồi Lào Campuchia,…tương đối lớn xu hướng gia tăng đầu tư trực tiếp nước nhiều lĩnh vực Với đề tài “Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Lấy ví dụ Công ty cổ phần điện Việt Lào”, tác giả mong muốn phác họa tranh tổng thể công tác đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam nước tiếp nhận đầu tư vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn góp phần đưa doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế thành công - Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Lấy ví dụ Công ty cổ phần điện Việt Lào” nhằm làm sáng tỏ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Trên sở để có kiến nghị số định hướng giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện việc đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Phân tích đánh giá nội dụng trọng tâm đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam lấy ví dụ Công ty cổ phần điện Việt Lào làm đối tượng nghiên cứu, đề tài không nghiên cứu chi tiết yếu tố pháp luật, kinh tế, trị, văn hóa - xã hội yếu tố thị - 3- trường lợi quốc gia cấn đầu tư vv mà nghiên cứu vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư doanh nhiệp Việt Nam nước Phạm vi nghiên cứu: Nội dung việc đầu tư trực tiếp nước rộng, bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác Trong phạm vi có giới hạn, luận văn tập trung nghiên cứu vào yếu tố trọng yếu việc đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt nam Luận văn đánh giá thực trạng đầu tư nước nhà đầu tư Việt Nam nói chung nhà đầu tư Công ty cổ phần điện Việt Lào nói riêng sau Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP Luật đầu tư nước số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Nghị đinh Chính phủ số 78/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 quy định đầu tư trực tiếp nước – Phương pháp nghiên cứu luận văn Ngoài phường pháp nghiên cứu sử dụng việc nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học kinh tế chủ nghĩa vật biến chứng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mac - Lenin, trừu tượng hóa khoa học, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác phân tích thống kê, ý kiến chuyên gia, diễn giải quy nạp kiểm chứng, khảo sát nghiên cứu thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu – Những đóng góp luận văn Thứ nhất: Hệ thống hóa lý luận đầu tư trực tiếp nước ngoài, phân tích việc đầu tư tư trực tiếp nước doanh nghiệp Viẹt Nam tới tăng trưởng phát triển kinh tế - 4- Thứ hai: Đưa đánh giá thực trạng tiển vọng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam góp phần vào trình phát triển cải cách kinh tế đổi tư kinh tế Thứ ba: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cách thức đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm khái thác lợi sẳn có nước tiếp nhận đầu tư Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, kết cấu luận văn gồm ba chương sau: chương 1I : Cơ sở lý luận thực tiển việc đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam chương 2II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - 5- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước Tính tất yếu hoạt động đầu tư trực tiếp nước Đầu tư nước nói chung đầu tư trực tiếp nước nói riêng xu tất yếu, khách quan tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Điều với riêng quốc gia mà với kinh tế toàn cầu Thế giới đã, phát triển theo xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, điều biến kinh tế giới nói chung trở thành mạng lưới rộng lớn quốc gia đóng vai trò mắt lưới thiếu mạng lưới Chính lẽ - 6- mà quốc gia phát triển tất yếu phải thực đầu tư trực tiếp nước lý sau: Thứ nhất, phát triển kinh tế quốc gia gới không đồng đều, bên cạnh nước lại có mạnh riêng mang tính đặc trưng quốc gia kể quốc gia phát triển quốc gia phát triển Trong mạnh quốc gia phát triển khai thác Bên cạnh đó, gần quốc gia phát triển có điều kiện cần thiết để học hỏi quốc gia phát triển lĩnh vực đầu tư, từ thực đầu tư sang nước phát triển hơn; đồng thời có đủ điều kiện để khai thác mạnh quốc gia khác, chí quốc gia phát triển hàng đầu giới - tảng mạnh sẵn có Có thể nói, mạnh mà quốc gia phát triển chiếm lĩnh phát huy quốc gia phát triển vốn đầu tư lớn trình độ KHCN đại, phát triển mức cao Còn điểm mạnh mà quốc gia phát triển phát huy quốc gia phát triển môi trường kinh doanh nước rộng lớn, khiến cho nhiều lĩnh vực đầu tư bị bỏ ngỏ chi phí để thực số lĩnh vực đầu tư họ tương đối cao so với quốc gia phát triển quóc gia trực tiếp thực chúng Điều thể rõ nét kinh tế Mỹ: Mỹ quốc gia đầu tư nước nhiều giới, đồng thời quốc gia nhận đầu tư nước nhiều Mặt khác, điều minh chứng cho mạnh dần lên xu hướng đầu tư lẫn quốc gia giới xu h ướng mang tính tất yếu khách quan Việt Nam phát triển theo xu h ướng Hơn nữa, nhiều người ăn bánh, điều tất yếu xảy ăn trước ăn chỗ ngon nhiều Điều lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước nước phát triển Với bánh to tổng lợi ích từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước - 7- nước phát triển, nước tiến hành đầu tư nước sớm thu nhiều lợi ích Vì vậy, từ bây giời Việt Nam cần nhận thức tầm quan trọng đặc điểm hoạt động đầu tư nước để nắm bắt lấy hội Điểm mạnh Việt Nam đặc điểm riêng có đất nước mà nước nhận đầu tư không bằng, Việt Nam cần biết tạo mạnh cho từ đặc trưng Thứ hai, quốc gia phát triển trước hầu hết tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên mặt để thực việc đầu tư, phát triển mạnh nước Có thể nói, nghèo nàn lạc hậu yếu tố định không cho p hép nước phát triển đầu tư trực tiếp nước Nghèo nàn dẫn tới thu nhập thấp, tích luỹ kinh tế thấp, dẫn tới thiếu vồn, chí vốn để đầu tư nước ( vốn yếu tố quan trọng, nhiều trường hợp yếu tố định đầu tư) Đó khó khăn khó vượt qua nước phát triển Mặt khác, lạc hậu, thiếu trình độ chuyên môn (đặc biệt lĩnh vực đầu tư) lại kiếm chế, gây khó khăn tạo cản trở vượt qua thời điểm để nhà đầu tư tiến hành đầu tư nước Ngày nay, hầu hết quốc gia phát triển, có Việt Nam với nỗ lực Chính phủ nhân dân, kinh tế có chuyển biến đáng kể Không thế, trình độ chuyên môn quan tâm phát triển cách mạnh mẽ toàn diện Nhiều nước dần thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Hơn nữa, xác hội quốc gia lại xuất nhiều tư tưởng tiến sáng tạo mang tính chiến lược tạo bứt phá cho kinh tế quốc gia phát triển - 72 - biết thịt lợn, nông sản, chè, cà phê, nước trái nhiệt đới từ nguyên liệu cô đặc, sản xuất mỳ ăn liền, hàng may mặc, da giày Bởi lẽ hình thức đầu tư trực tiếp giải vấn đề thuế đánh vào sản phẩm sản xuất Nga thấp nhiều so với sản phẩm loại xuất từ Việt Nam Ngoài ra, chế thành lập công ty Nga dể dàng, đồng thời sở liên doanh hưởng ưu đãi Luật đầu tư Nga mạng lại Vì năm qua có 300 công ty người Việt nam thành lập làm ăn theo luật pháp Nga Hầu hết công ty tổ chức hình thức công ty tư nhân 100% vốn nước công ty liên doanh với đối tác Nga Tuy vậy, quy mô doanh nghiệp nhỏ hoạt động lĩnh vực thương mại chủ yếu Sự diện nhà máy, công ty Việt Nam trực tiếp sản xuất hàng hoá, thông qua mạng lưới để phân phối để tiêu thụ sản phẩm Nga ít, song biện pháp hữu hiệu để giúp doanh nghiệp Việt Nam trách thuế nhập hàng rào bảo hộ tinh vi nước tiếp nhận đầu tư Thứ năm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam đổi cấu sản xuất hạn chế hao mòn vô hình cho máy móc thiết bị Trong trình sản xuất, trang thiết bị doanh nghiệp bị hao mòn vô hình hữu hình Hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ( đặc biệt Lào Campuchia ) phần giúp doanh nghiệp hạn chế hao mòn vô hình máy móc, trang thiết bị Cụ thể, trang thiết bị doanh nghiệp Việt Nam nước trở nên lạc hậu, lỗi thời dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị giảm sức cạnh tranh so với doanh nghiệp khác nước Trong với nước tiếp nhận đầu tư trang thiết bị tương đối đại, đầu tư nâng cao khả cạnh tranh nhiều so với doanh nghiệp nước - 73 - ( ví dụ: nhà máy xi măng lò đứng Việt Nam, theo lộ trình Chính phủ Việt Nam đến năm 2010 nhà máy xi măng lò đứng phải đổi công nghệ xữ lý môi trường phải ngừng sản xuất Hiện tại, tận dụng vào lợi nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, doanh nghiệp Việt Nam di chuyển Nhà máy sàn Lào Campuchia để sản xuất xi măng clanhke cung cấp cho thị trường Lào Campuchia Ximăng nước chủ yếu nhập từ Thái Lan Malayxia) Vậy đầu tư nước lập tực trở thành biện pháp hiệu vừa giúp doanh nghiệp đổi trang thiết bị, tạo điều kiện đổi trang thiết bị phát triển doanh nghiệp, vừa giúp doanh nghiệp đầu tư có hiệu nước khác Phương pháp nhìn nhận mủi tên trúng hai đích Và phương pháp nước pháp triển áp dụng thực từ lâu Thứ sáu, doanh nghiệp Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm nước phát triển thực đầu tư trực tiếp vào nước ( ví dụ Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp ) Các quốc gia phát triển có chế quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý thiết bị khoa học, có phương pháp tiếp cận với công việc cách có hiệu quả, đồng thời có khoa học công nghệ đại Đầu tư vào nước mở rộng cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội để học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận trình độ quản lý khoa học công nghệ đại Từ có điều kiện để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nước Qua tiến hành đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam dần tích luỹ kinh nghiệm quản lý đầu tư, khai thác tìm hiểu thị trường quốc tế, nhờ nâng cao hiệu hoạt động đầu tư nước Tuy nhiên, hoạt động đầu tư nước phức tạp nhiều so với đầu tư nước - 74 - bị chi phối nhiều hệ thống pháp luật có tính đa quốc tịch, đa ngôn ngữ Điều đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam thực đầu tư nước phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao trình độ quan lý, bổ sung kinh nghiệm khai thác tìm hiểu thị trường giới để hạn chế rũi ro đầu tư mang lại Đồng thời, đầu tư nước ngoài, đầu tư vào thị trường nước phát triển có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, thị hiếu tiêu dùng khó tính, đòi hỏi doanh nghiệm Việt Nam phải có trình độ quản lý dự án đầu tư nước tiên tiến đáp ứng nhu cầu Như vậy, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ góp phần hỗ trợ công tác tiếp thị xuất khẩu, tận dụng thiết bị lao động có học hỏi kinh nghiệm quản lý theo kinh tế thị trường nước có kinh tế phát triển 2.3.1.3 Đầu tư nước vấn đề xã hội Thứ nhất, hoạt động đầu tư nước Việt Nam tác dụng to lớn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà bên cạnh giúp cho dân trí phát triển, mở mang tầm hiểu biết giới bên Tiếp thu vận dụng sáng tạo tinh hoa văn hoá nhân loại, văn minh giới; tiếp thu học hỏi tiến bộ, sáng tạo lối sống nhân dân giới, tính cách tốt đẹp nhân nước phát triển giới; từ giúp Việt Nam hiểu biết giới tạo điều kiện cho giới tìm hiểu đất nước, văn hoá, người Việt Nam; từ đưa Việt Nam xích lại gần giới góp phần quan trọng giúp cho không kinh tế Việt Nam mà dân trí người dân Việt Nam dần tiến kịp giới Bên cạnh giới hiểu Việt Nam hơn, người chất phát, cần cù, thông minh, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm , cho họ thấy Việt Nam nhỏ bé mà lại không nhỏ bé chút - 75 - Thứ hai, hoạt động đầu tư nước Việt Nam giúp Việt Nam có thêm nhiều bạn bè giới, mở rộng mối giao lưu kinh tế - xã hội với nước giới, với quốc gia giới xây dựng xã hội văn minh, đại nên hoà bình phát triển nhân loại 2.3.2 Những hạn nguyên nhân hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Thực tế cho thấy đầu tư trực tiếp nước phát huy tác dụng nước đầu tư nước nhận đầu tư Những kết mà đâu tư trực tiếp nước mang lại cho Việt Nam không nhỏ Tuy nhiên, nhà đầu tư non trẻ lại bị hạn chế nhiều lực tài kinh nghiệm thương trường nên thời gian vừa qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam vấ phải số hạn chế kho tránh khỏi Cụ thể: 2.3.2.1 Hạn chế từ phía doanh nghiệp Việt Nam: Một là, Thiếu thông tin thị trường đầu tư, trình độ quản lý công nghệ lạc hậu: Hoạt động đầu tư nước đòi hỏi tính chuên môn cao, nhà đầu tư phải am hiểu quy định luật pháp sách, thị trường nước nhận đầu tư quản lý doanh nghiệp Nhìn chung, trừ số trường hợp, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam hạn chế việc tìm hiểu thông tin thị trường đầu tư, lạc hậu trình độ quản lý công nghệ nên tìm kiếm hội đầu tư, triển khai thực dự án đầu tư nước gặp không khó khăn Nhiều dự án không triển khai bị thua lỗ, phá sản chủ đầu tư không đủ trình độ quản lý thông tin thị trường Vì thế, phần lớn doanh nghiệp đầu tư nước có xu hướng tập trung vào số thị trường quen thuộc, e ngại việc đầu tư sang thị trường - 76 - Trên thực tế doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước gặp phại cạnh tranh liệt doanh nghiệp thuộc quốc gia khác nhau, ví dụ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang thị trường Lào phải cạnh tranh với doanh nghiệp Trung Quốc Thái Lan lĩnh vực khai thác khoán sản, thuỷ điện, trồng cao su, công nghiệp, khai thác gỗ Các doanh nghiệp Trung Quốc có tiềm lực lớn doanh nghiệp Việt Nam vốn, kinh nghiệm, đặc biệt họ mềm dẻo kiên tổ chức thực dự án có kinh nghiệm quản lý tốt Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam thiếu liên kết chặt chẽ, việc chia sẻ thông tin với hạn chế, chí xảy tượng cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với để tranh dành dự án làm ảnh hưởng lớn đến uy tín doanh nghiệp Việt Nam thị trường Lào Hai là, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hạn chế thể qua lực tài quy mô vốn đầu tư nước hạn chế: Vốn nhân tố tiên cấu thành nên hoạt động đầu tư Việt Nam công cộng nghiệp hoá đại hoá đất nước nên cần vốn để phát triển kinh tế, việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước hạn chế Để tạo lập nguồn vốn cho mình, doanh nghiệp cần phải huy động vốn tự có hay tự phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty tiến hành vay vốn từ tổ chức tài - tín dụng Tuy nhiên, điều lãi tạo sức ép phải trả nợ gốc lãi vay doanh nghiệp Nhưng thị trường tài Việt Nam non trẻ hình thức phát hành trái phiếu công ty, trái phiếu công trình chưa thành thông lệ thị trường Việt Nam Các công cụ tài để phòng ngừa rủi ro chuyển đầu tư dài hạn thành đầu tư ngắn hạn, hoán đổi tỷ giá từ đồng tiền, phòng ngừa rủi ro tỷ giá chưa phát triến Điều tạo đièu kiện khó khăn cho doanh nghiệp - 77 - Trong năm vừa qua, thực đạo Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hoá theo lộ trình phế duyệt, bên cạnh thị trường chứng khoán đà phát triển, phần thay đổi kể lực tài tập đoàn, tổng công ty công ty cổ phần.c Vốn bình quân doanh nghiệp Việt Nam thấp xếp vào laọi hình doanh nghiệp nhỏ giới, vậy, đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam đầu tư với quy mô nhỏ lẻ rời rạc rào cản lớn doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Mặc dù dòng vốn đầu tư nước Việt Nam có xu hướng tăng vài năm qua tiềm Tính đến hết năm 2007 có tỷ USD vốn đầu tư nước (bằng 1/10 tổng vốn đầu tư nước thu hút vào Việt Nam năm 2007) Trừ số dự án số tập đoàn Tổng công ty nhà nước có vốn đầu tư hàng trăm triệu USD, lại dự án khu vực doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ (bình quân vài trăm ngàn USD) Nhìn chung, quy mô vốn đầu tư nước hạn chêế tiềm lực tài nói chung doanh nghiệp Việt Nam khu vực tư nhân nhỏ Các dự án đầu tư nước có quy mô vốn lớn Tập đoàn, công ty nhà nước lĩnh vực dầu khí, viễn thông, thuỷ điện thực Các dự án bảo hộ bảo trợ Chính phủ lại doanh nghiệp tư nhân phải tự đảm bảo tài hoạt động đầu tư nước nên gặp nhiều khó khăn.nhiềuBa là, tỷ lệ vốn triển khai thực kết kinh doanh dự án đầu tư nước thấp: Ngoài việc vốn đầu tư nước hạn chế tỷ lệ vốn triển khai thực dự án đầu tư nước thấp Nhiệu dự án đầu tư nước cấp phép không triển khai nhiều nguyên nhân Trong trình triển khai dự án đầu tư nước ngoài, - 78 - doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều vướng mắc cần hỗ trợ từ quan nhà nước liên quan hai phía ( Việt Nam nước sở tại) để có giải pháp khắc phục nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu Cùng với tỷ lệ vốn triển khai thực thấp, xây kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước thời gian qua khiêm tốn Số lượng dự án đầu tư có lãi lại Vì thế, kết kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp đầu tư nước nói riêng mức độ đóng góp trông tổng GNP nói chung chư cao Đến nay, chưa thống kế mức độ đóng góp dự án đầu tư nước cho ngân sách nhà nước doanh nghiệp đầu tư nước chưa tuân thủ chế độ báo cáo tình hình hoạt động đầu tư nước ngoài, khiến cớ quan quản lý đầu tư không năm thông tin triển khai dự án Bốn là, Đầu tư chủ yếu vào thị trường quen thuộc: Các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường tới 37 quốc gia khác toàn giới và thăm dò tiến tới đầu tư số kinh tế khác Tuy nhiên, thực tế dự án đầu tư nước chủ yếu tập trung số quốc gia quen thuộc ( Lào chiếm 37% tổng số dự án; Campuchia chiếm 10,5%; Hoa Kỳ chiếm 11,3%) Khu vực Châu Á chiếm 89,25% tổng vốn đầu tư nước Việt Nam Đặc biệt, nước Đông Nam Á (có 101 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký lên tới 507,887 triệu USD) chiếm 52,37% tổng vốn đầu tư nước Việt Nam Năm là, hình thức đầu tư nước hạn hẹp: Theo luật pháp hành, doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư nước theo hình thức (100% vốn nước ngoài, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh), đó, hình thức 100% vốn Việt Nam chiếm đến 72,5% tổng số dự án đầu tư nước Mặt khác, dự án đầu tư nước nói dự án đầu tư mới, tốn chi phí, nhiều - 79 - thời gian rủi ro cao Hình thức đầu tư có ưu điểm linh hoạt để tạo doanh nghiệp theo ý muốn; xây dựng văn hóa tổ chức cho công ty dể thay đổi văn hoá từ công ty cũ khác Hiện nay, chưa có doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư nước theo hình thức mua lại sáp nhập (M&A) Sáu là, Việc chấp hành chế độ báo cáo tình hình thực đầu tư nước doanh nghiệp chưa đầy đủ: Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước thiếu cập nhật sách đầu tư nước Việt Nam, thực chế độ báo cáo tình hình thực dự án chưa nghiêm chưa đầy đủ, không thực việc đăng ký điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có thay đổi nội dung hoạt động nước ngoài, hình thức đầu tư nước ngoài, quy mô đầu tư nước 2.3.2.2 Những hạn chế phía Nhà nước Việt Nam: Một là, chưa thống nhận thức cấp thực hoạt động đầu tư nước Từ năm 2001, Đại hội Đảng IX xác định chủ trương: " Khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp cá nhân Việt Nam đầu tư nước ngoài" Theo đó, Nhà nước có trách nhiệm việc " Tạo khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư nước để phát huy lợi so sánh đất nước" Tuy nhiên, thực tiễn, nhận thức hoạt động đầu tư nước quan quản lý nhà nước chưa thống Khi xử lý nhiều trường hợp dự án cụ thể tồn quan niệm cho hoạt động đầu tư nước có khả làm cho nguồn vốn đầu tư nước bị giảm sút, dẫn đến tình trạng chảy máu ngoại tệ, không đem lại việc làm nước Chính vậy, điều hành xử lý công việc, quan nhà nước có quan điểm thận trọng, can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh - 80 - doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tính động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp, số trường hợp thời gian xem xét cấp giấy phép đầu tư keo dài quan nhà nước không thống chủ trương dự án, ảnh hưởng tới thời doanh nghiệp Hai là, hệ thống luật pháp, sách đầu tư nước nhiều hạn chế Mặt dù hệ thống pháp luật, sách đầu tư nước có nhiều chuyển biến tích cực, đêm lại số kết ban đầu nói trên, bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu xử lý vấn đề phát sinh trng trình đầu tư nước như: - Thủ tục đầu tư nước kể từ ban hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP cải thiện đáng kể, không trường hợp thời gian thẩm tra dự án keo dài, gây trở ngại cho kế hoạch đầu tư doanh nghiệp - Cơ chế phối hợp quản lý quan nhà nước nước hoạt động đầu tư nước chưa quy định cụ thể; mối liên hệ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước với doanh nghiệp đầu tư nước lỏng lẻo nên có vấn đề phát sinh trình đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp không tranh thủ hỗ trợ tối đa cua Nhà nước Bên cạnh đó, số hạn chế khung pháp luật, sách đầu tư nước theo hình thức gián tiếp chưa rõ ràng, thiếu quy định hướng dẫn cụ thể, thiéu văn pháp lý đầu tư nước liên quan tới hình thức mua cổ phần, mua lại sáp nhập (M&A), đó, gây trở ngại cho doanh nghiệp trình thực đầu tư nước Ba là, Chưa có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước - 81 - Hiện nay, pháp luật đầu tư nước Việt Nam thiếu biện pháp khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước Đến nay, có hoạt động đầu tư nước lĩnh vực dầu khí khuyến khích hỗ trợ theo định 116/2001/QĐ-TTg ngày 02/8/2001 Thủ tướng Chính phủ, lại dự án đầu tư nước chưa có sách khuyến khích cụ thể trừ dự án đầu tư thuỷ điện Công ty cổ phần điện Việt Lào đầu tư Thủ tướng phủ ghi rõ văn thống qua dự án đầu tư Thủ tướng Chính phủ Ngày Ngân hàng Nhà nước thông tư hướng dẫn cho tín dụng Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, kinh doanh nước chưa quan tâm, hỗ trợ mức từ phía quan nhà nước Đối với doanh nghiệp tìm kiếm hội đầu tư nước chưa hõ trợ tìm hiểu môi trường pháp lý, hội đối tác đầu tư, hướng dẫn luật pháp, sách thủ tục đầu tư nước sở Vì vậy, phần lớn doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thông tin nên nhiều thời gian chi phí Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu tư nước vào Việt Nam thúc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nước chưa quan tâm mức ngành, cấp Trừ số ngành ( dầu khí, điện, than, bưu viễn thông) bước đầu triển khai hoạt động xúc tiến đầu tư nước thu kết định, hoạt động xúc tiến đầu tư nước thu kết định, hoạt động xúc tiến đầu tư nước nhìn chung triển khai quy mô nhỏ, chủ yếu tập trung số quốc gia quen thuộc ( Lào, Campuchia), hiệu chưa cao, vậy, chưa thực thu hút quan tâm doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu đầu tư nước - 82 - Bốn là, công tác quản lý đầu tư nước gạp nhiều khó khăn Bên cạnh nguyên nhân nói (về nhận thức, hệ thống pháp luật, việc hỗ trợ đầu tư nước ngoài, hoạt động xúc tiến đầu tư ) công tác quản lý nhà nước đầu tư nước thời gian vừa qua gặp nhiều khó khăn; cụ thể: - Do thiếu quán nhận thực cấp thực hoạt động đàu tư nước nêu dẫn tới cách xử lý khác cấp thực - Chức quản lý quan quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước quy định rõ Luật Đầu tư Nghị định số 78/2006/NĐ-CP trình thực tiễn chưa có phối hợp chặt chẽ; cách hiểu quy trách nhiêmh toàn cho quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư vấn đề phát sinh doanh nghiệp dự án đầu tư nước - Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư nước để rút học kinh nghiệm công tác quản lý đề xuất biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước chưa thực thường xuyên có khó khăn địa bàn hoạt động đầu tư nằm lãnh thổ Việt Nam - Thiếu chế tài cụ thể việc báo cáo, cung cấp thông tin triển khai dự án đầu tư nước chế giám sát hoạt động đầu tư nước lên cctrưng: TCTvựcnghiệpvực từ - - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2002), thông tư số 97/2002/TT-BTC hướng dẫn việc thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Báo Đầu tư (2007), 20 năm đầu tư nước ngoài, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2008), Báo cáo tình hình đầu tư nước giai đoạn 1989 – 2007, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Báo cáo đầu tư nước - Thực trạng triển vọng, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Báo cáo tình hình đầu tư nước năm 2007, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ 1979 đến nay, NXB Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 22/1999/NĐ-CP quy định đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ (2006), Nghị định 78/2006/NĐ-CP quy định đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam 10.Chính phủ (2006), Nghị định số 160/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối 11 Chính phủ (2005), Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ - - nước Công hoà dân chủ nhân dân Lào thời kỳ 2001 – 2005, ký ngày 06/2/2001 12 Chính phủ (2006), Hiệp định hợp tác kinh tế văn hoá, khoa học kỹ thuật Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà DCDN Lào giai đoạn 2006 – 2010 ký ngày 04/01/2006 13 Các Mác Ph.Ăng Ghen toàn tập (1993), tập 23 NXB Chính trị quốc gia ST, Hà Nội 14.Các Mác Ph.Ăng Ghen toàn tập (1995), tập 26 NXB Chính trị quốc gia ST, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Hiệp định hợp tác lượng điện Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà DCDN Lào ký ngày 06/2/2006 16.Lại Văn Châu (1995), Vốn đầu tư nước chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Mai Ngọc Cường (1999), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB thống kê – Hà Nội 18 Đặng Thu Hương (2007), Thu hút đầu tư trực tiếp nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc thời kỳ 1978 – 2003 thực trạng học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Trần Quang Lâm (2005), Kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay: Thực trạng triển vọng, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - - 20.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Thông tư số 01/2001/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước 21.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), thông tư số 10/2006/TT-NHNN ngày hướng dẫn việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay để đầu tư trực tiếp nước 22 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH11 23 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 24.Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Thế giới, Hà Nội; 25.Đinh Trọng Thịnh (2006), Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Tài chính, Hà Nội; 26.Nguyễn Huy Thám (1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Hà Nội; 27.Vũ Đức Tuấn (2007), Hoàn thiện chế, sách để thu hút đầu tư trực tiếp nước thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010, Luận án tiến sỹ, trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Sự thật, Hà Nội - - 30 Website: http://www.chinhphu.vn; www.mpi.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.vir.com.vn; www.cpv.gov.vn; www.spv.gov.vn; www.google.com; www.dongnai.gov.com [...]... của doanh nghiệp Ngoài ra, do đầu tư trực tiếp ra nước ngoài có độ rủi ro cao hơn đầu tư trong nước nên cũng cần phải áp dụng các chính sách bảo hiểm cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đây cũng là yếu tố tác động tích cực tới việc thúc đẩu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam s 1.3 Kinh nghiệm một số nước về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các. .. động đầu tư đó ở nước ngoài Ở đó, Nhà nước quy định những hình thức pháp lý thoả mãn hai dấu hiệu cơ bản nhất của Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là: + Có dự di chuyển tư bản trên phạm vi quốc tế; + Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào việc sử dụng vốn và quản lý đối tư ng đầu tư 1.2 Sự cần thiết phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. .. niệm khác nhau về Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài - Nga: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc hùn vốn, góp vốn vào doanh nghiệp ở nước ngoài - Đức: Đầu tư trực tiếp ra nứoc ngoài là các phương tiện cần thiết để đổi mới hoặc mở rộng vốn cơ bản trong một số lĩnh vực nhất định nào đấy - Séc: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là tất cả các loại giá trị vật chất mà nhà đầu tư từ nước này sang nước khác để đổi... hội khác Hiện tư ng 2: nói đến Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là nói đến bản thân tư bản của nước này nằm ở nước khác nhằm mục đích thu được lợi nhuận Theo Quan điểm pháp lý (Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/9/2006 của Chính phủ quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài) : Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư và trực tiếp tham gia... phương và đa phương của nước đầu tư sẽ tạo cơ hội cho hàng hoá của các công ty ở nước này thâm nhập vào thị trường nước ngoài dễ dàng, vì thế động lực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để vượt qua các rào cản thương mại bị giảm xuống Đối với hoạt động nhập khẩu, nều nước đầu tư giảm các rào cản nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài thì sẽ thúc đẩy các - 28 - công ty của họ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để khai... đầu tư chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà, nước chủ nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi đủ vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý 1.2.3 Những điều kiện cần thiết để các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 1.2.3.1 Những điều kiện về phía doanh nghiệp để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Trong quá trình tìm kiếm cơ hội đầu tư ở nước ngoài, các nhà đầu tư. .. phải tuân thủ các quy chế giới hạn quyền chuyển vốn ra khỏi quốc gia, làm hạn chế khả năng đầu tư ra nước ngoài của các chủ đầu tư Thứ hai, các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài từ phía Chính phủ Các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nước chủ đầu tư bao gồm: Hiệp định đầu tư song phương và đa biên; Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; các trợ giúp... sẽ mua được ít hơn các dịch vụ đầu tư ở nước ngoài, như vậy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài sẽ giảm Điều này ngược lại khi đồng tiền của nước đầu tư lên giá so với đồng ngoại tệ khác, các nước đó sẽ tăng cường đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Các chính sách xuất - nhập khẩu có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Chẳng hạn, các ưu đãi khuyến khích xuất khẩu trong các Hiệp định thương... dụng hàng loạt chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài như: - Ưu đãi thuế: Chính phủ quyết định tất cả các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài mà có được lợi nhuận và kể cả các doanh nghiệp đầu tư vào các nước chưa có hiệp định bảo hộ đầu tư với Singapore đều được miễn thuế - Ưu đãi tài chính: Chính phủ cung cấp một phần tài chính đầu tư ra nước ngoài, mặt khác giúp các công ty. .. nhà đầu tư trong quá trình tiếp cận và kinh doanh ở nước nhận đầu tư Đối với các nước đang phát triển, việc ký kết các Hiệp định đầu tư với các nứoc là yếu tố quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp trong nước đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (Double Taxation Treaties - DTTs) giữa nước đầu tư với nước ngoài cũng tạo ra sự hấp dẫn về tài chính để các nhà đầu tư chuyển vốn ra nước ... kinh doanh + Doanh nghip liờn doanh + Doanh nghip 100% nc ngoi Hp ng hp tỏc kinh doanh: L hỡnh thc liờn kt kinh doanh gia hai bờn hoc nhiu bờn c s quy nh rừ trỏch nhim v phõn chia kt qu kinh doanh. .. goỏp Doanh nghip liờn doanh c thnh lp theo hỡnh thc cụng ty TNHH, cú t cỏch phỏp nhõn theo lut phỏp ca nc nhn u t Doanh nghip liờn doanh l loi hỡnh thng c nc ch nh a chung vỡ hu ht cỏc doanh. .. nhiu cụng ty ln, chỳng c thnh lp t s liờn kt ca nhiu cụng ty nh Ngun cu cỏc cụng ty ln ny c huy ng t ngun ca cỏc cụng ty nh Bi l, trờn th trng mang tớnh cnh tranh ngy cng gay gt cỏc cụng ty nh s

Ngày đăng: 20/04/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trên thực tế, không chỉ các nước phát triển mới đầu tư ra nước ngoài mà ở nhiều nước đang phát triển (điển hình là Trung Quốc) hoạt động đầu tư ra nước ngoài cũng được đặc biệt quan tâm. Ở Trung Quốc, mặc dù ra đời sau chiến lược “thu hút đầu tư nước ngoài” nhưng đầu tư ra nước ngoài đã từng bước trở thành chiến lược quan trọng. Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc đã khẳng định: “Thực hiện chiến lược “đầu tư ra ngoài” là biện pháp quan trọng của “mở cửa trong giai đoạn mới” và coi đây là con đường tất yếu để Trung Quốc giành quyền chủ động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu vĩ mô của chiến lược “đầu tư ra ngoài” nh»m phục vụ việc hiện đại hoá Trung Quốc, bước nhanh vµo thị trường quốc tế bằng cách tăng cường hợp tác khai thác, lợi dụng triệt để nguồn tài nguyên cũng như thị trường nước ngoài để bổ sung sự thiếu hụt về tài nguyên, thị trường của mình, từ đó, mở rộng hơn nữa không gian cho phát triển kinh tế. Với chiến lược “đầu tư ra ngoài”, Trung Quốc thông qua đó điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, khắc phục tình trạng thiếu năng lượng trầm trọng, tập trung đầu tư phát triển những ngành sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, đảm bảo cho kinh tế phát triển đi vào chiều sâu.

  • 2.1. Bối cảnh ra đời của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

    • 2.1.1. Cơ sở của hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

    • 2.1.2. Bối cảnh của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam.

    • 2.1.3. Bối cảnh ra đời của Pháp luật về đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam.

    • 2.1.3.1. Những yếu tố trong nước.

    • 2.1.3.2. Những yếu tố quốc tế

    • 1.1.2.1. 2.2.2.1 Đầu tư ra nước ngoài phân theo ngành:

      • 2.2.2.3. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư ra nươc ngoài:

      • 2.2.2.4. Đầu tư của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan