1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam

71 639 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

1.Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ cao theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố chủ yếu như thiết bị, con người phương pháp quản lý,nghiên cứu và phát triển sản xuất,nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành hàng hóa. Công nghệ cao cho phép sản xuất với năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, mang lại nhiều giá trị gia tăng hơn với cùng lượng vốn và lao động.Vì vậy công nghệ cao có chứa hàm lượng cao về trí tuệ và chất xám.Công nghệ cao làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại mang lại lợi ích lớn cho các nhà kinh doanh công nghệ cao,nhiều ngành công nghiệp nhờ công nghệ cao đa được hồi sinh mạnh mẽ hơn.Công nghệ cao chính là chìa khóa giúp Việt Nam đi tắt, đón đầu và thực hiện CNHHĐH .Chính Phủ đang đề ra chính sách tạo môi trường thuận lợi cho các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển ở Việt Nam cũng như tạo sức bật cho các ngành kinh tế. Nhận thấy rõ vấn đề này, những năm gần đây Việt Nam chú trọng thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao. Trong khi các nguồn lực trong nước còn hạn chế,việc tiếp nhận dòng FDI trong lĩnh vực này đóng góp vào tăng trưởng chung cũng như bổ sung nguồn vốn đầu tư,tăng cường xuất khẩu, giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách,đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng .Nhờ thu hút FDI trong lĩnh vực công nghệ cao giúp thay thế nhập khẩu,chuyển dịch cơ cấu kinh tế và gắn với phục vụ các ngành kinh tế khác.Tuy nhiên,việc thu hút FDI vào công nghệ cao ở Việt Nam gặp những hạn chế nhất định.Các công nghệ được chuyển giao qua các dự án FDI thường là các công nghệ được đưa vào theo lợi ích của nhà đầu tư, thường không phải theo nhu cầu đổi mới công nghệ của phía Việt Nam và nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.Bên Việt Nam chưa có sự chuẩn bị đầy đủ để thu hút công nghệ cao thông qua FDI.Đây là một vấn đề phức tạp,chưa có nhiều nghiên cứu,đanh giá cụ thể.vì vậy cần có thời gian để các nhà quản lý đưa ra các tiêu chuẩn và chính sách thu hút phù hợp tạo điều kiện thuận lới cho các dự án FDI công nghệ cao nhanh chóng vào Việt nam. Vì vậy,đề tài: ‘Đầu tư trực tiép nước ngoài vào công nghệ cao ở Viêt Nam’ được chọn để nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ   CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI : ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đỗ Đức Bình Họ và tên sinh viên : Phạm Ngọc Tú Mã sinh viên : CQ528816 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Hệ : Chính quy Thời gian thực hiện : 18/01/2014- 30/05/2014 Hà Nội, 04-2014 1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề thực tập này hoàn thành là do sự giúp đỡ,chỉ bảo tận tình của GS.TS Đỗ Đức Bình và chính bản thân em nghiên cứu thu thập,số liệu,tài liệu một các nghiêm túc,tuyệt đối không sao chép bất cứ chuyên đề,đề án,luận văn nào khác. Nếu có gì sai sót với lời cam đoan này em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội,ngày 30 tháng 4 năm 2014 Sinh viên Phạm Ngọc Tú 2 LỜI CẢM ƠN Chuyên đề thực tập“Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam” thực hiện trong tháng 4/2014 dưới sự hướng dẫn của GS.TS Đỗ Đức Bình-Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế-Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.Trong quá trình thực hiện,tác giả đã tìm kiếm,thu thập và phân tích được các nguồn tài liệu cần thiết và hữu ích từ Bộ Khoa học và Công nghệ,Bộ Kế họach và Đầu tư và các nguồn khác cũng như sự đóng góp ý kiến quý báu của GS.TS Đỗ Đức Bình. Tác giả xin chân thành cảm ơn các tác giả của các bài viết mà tác giả lựa chọn trong quá trình tìm kiếm và thu thập được nguồn tài liệu phục vụ chuyên đề và GS.TS Đỗ Đức Bình đã giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt chuyên đề này Hà Nội,ngày 10 tháng 4 năm 2014 Sinh viên Phạm Ngọc Tú 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 1 CGCN Chuyển giao công nghệ 2 CNC Công nghệ cao 3 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa 4 CNHT Công nghiệp hỗ trợ 5 DHTP Da Nang Hitech Park Khu công nghệ cao Đà Nẵng 7 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 HHTP Hòa Lạc Hitech Park Khu công nghệ cao Hòa Lạc 9 MMES MicroElectroMechanicalSystem Hệ vi cơ điện tử 10 R&D Reasearch and Developement Nghiên cứu và phát triển 11 RFID Radio Frequency Indentification Thiết bị đọc thẻ 12 SHTP Sai gon Hitech Park Khu công nghệ cao Sài Gòn 13 SHTT Sở hữu trí tuệ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1-Thu hút FDI vào công nghệ cao theo lĩnh vực đầu tư năm 2012 24 4 Biểu đồ 1.2-Giá trị xuất khẩu của SHTP từ năm 2008-2012 29 Biểu đồ 1.3-Tỉ trọng khu vực vốn FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội và GDP cả nước giai đoạn 2001-2012 32 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 8 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM GIAI ĐỌAN 2007-2014 10 1.1 Đặc điểm của FDI và công nghệ cao và sự cần thiết phải thu hút vốn FDI vào công nghệ cao ở Việt Nam 10 1.1.1. Đặc điểm của FDI vào công nghệ cao 10 1.1.2 Sự cần thiết trong thu hút vốn FDI vào công nghệ cao ở Việt Nam 12 1.2 Chính sách ưu đãi dành cho các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao. 14 1.2.1 Giai đọan trước 2007 14 1.2.2 Giai đọan sau 2007 14 1.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam giai đoạn 2007- 2014 16 1.3.1 Theo lĩnh vực đầu tư 16 1.3.2 Thực trạng thu hút FDI vào các khu công nghệ cao chiếm đáng kể trong FDI vào công nghệ cao nói chung 26 1.4 Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam 31 1.4.1 Kết quả 32 1.4.2 Hạn chế 33 1.4.3 Nguyên nhân 34 CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 38 2.1 Định hướng phát triển công nghệ cao và thu hút FDI vào công nghệ cao ở Việt Nam đến năm 2020 38 2.1.1 Định hướng chung thu hút FDI tới năm 2020 38 2.1.2 Định hướng thu hút FDI vào các khu công nghệ cao tới năm 2020 39 2.1.3 Các lĩnh vực công nghệ cao được ưu tiên thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2020 41 2.2 Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào công nghệ cao ở Việt Nam đến năm 2020 45 2.2.1 Các giải pháp chung 45 2.2.2 Các giải pháp cụ thể 46 2.3 Một số kiến nghị 51 2.3.1 Các kiến nghị chung về chính sách thu hút và ưu đãi dành cho công nghệ cao 51 2.3.2 Các kiến nghị cụ thể trên từng lĩnh vực 54 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 6 PHỤ LỤC 65 7 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ cao theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố chủ yếu như thiết bị, con người phương pháp quản lý,nghiên cứu và phát triển sản xuất,nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành hàng hóa. Công nghệ cao cho phép sản xuất với năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, mang lại nhiều giá trị gia tăng hơn với cùng lượng vốn và lao động.Vì vậy công nghệ cao có chứa hàm lượng cao về trí tuệ và chất xám.Công nghệ cao làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại mang lại lợi ích lớn cho các nhà kinh doanh công nghệ cao,nhiều ngành công nghiệp nhờ công nghệ cao đa được hồi sinh mạnh mẽ hơn.Công nghệ cao chính là chìa khóa giúp Việt Nam đi tắt, đón đầu và thực hiện CNH-HĐH .Chính Phủ đang đề ra chính sách tạo môi trường thuận lợi cho các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển ở Việt Nam cũng như tạo sức bật cho các ngành kinh tế. Nhận thấy rõ vấn đề này, những năm gần đây Việt Nam chú trọng thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao. Trong khi các nguồn lực trong nước còn hạn chế,việc tiếp nhận dòng FDI trong lĩnh vực này đóng góp vào tăng trưởng chung cũng như bổ sung nguồn vốn đầu tư,tăng cường xuất khẩu, giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách,đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng .Nhờ thu hút FDI trong lĩnh vực công nghệ cao giúp thay thế nhập khẩu,chuyển dịch cơ cấu kinh tế và gắn với phục vụ các ngành kinh tế khác.Tuy nhiên,việc thu hút FDI vào công nghệ cao ở Việt Nam gặp những hạn chế nhất định.Các công nghệ được chuyển giao qua các dự án FDI thường là các công nghệ được đưa vào theo lợi ích của nhà đầu tư, thường không phải theo nhu cầu đổi mới công nghệ của phía Việt Nam và nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.Bên Việt Nam chưa có sự chuẩn bị đầy đủ để thu hút công nghệ cao thông qua FDI.Đây là một vấn đề phức tạp,chưa có nhiều nghiên cứu,đanh giá cụ thể.vì vậy cần có thời gian để các nhà quản lý đưa ra các tiêu chuẩn và chính sách thu hút phù hợp tạo điều kiện thuận lới cho các dự án FDI công nghệ cao nhanh chóng vào Việt nam. Vì vậy,đề tài: ‘Đầu tư trực tiép nước ngoài vào công nghệ cao ở Viêt Nam’ được chọn để nghiên cứu. 8 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng FDI vào công nghệ cao của Việt Nam ,đề án đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư FDI vào công nghệ cao tạo gia giá trị gia tăng cao cho nền kinh tế 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam 3.2 Phạm vi : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao từ 2007-2013 và định hướng đến năm 2020 4.Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp: phân tích,so sánh và tổng hợp Nguồn tài liệu được thu thập từ Bộ Khoa học và công nghệ,Bộ Kế hoạch và Đầu tư và một số nguồn tài liệu khác 5.Kết cấu của đề tài Ngoài Lời mở đầu,Kết luận,Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, chuyên đề được trình bày trong 2 chương: Chương 1 :Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Chương 2: Định hướng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG 1: 9 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2014 1.1 Đặc điểm của FDI vào công nghệ cao và sự cần thiết và sự cần thiết phải thu hút vốn FDI vào công nghệ cao ở Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm của FDI vào công nghệ cao. 1.1.1.1 Đặc điểm chung của công nghệ cao Công nghệ cao là một loại công nghệ mới xuất hiện làm thay đổi căn bản các cách phân loại công nghệ truyền thống trước đây.Công nghệ cao mang lại lợi nhuận cao cho Doanh nghiệp,giúp hình thành và thu hồi vốn nhanh.Đây là loại công nghệ hiện đại,được nhiều quốc gia chú trọng đầu tư và phát triển.Công nghệ cao có các đặc điểm như sau: -Chứa đựng nỗ lực quan trọng về nghiên cứu và triển khai ( R&D) - Có giá trị chiến lược đối với quốc gia ; - Sản phẩm được đổi mới nhanh chóng; - Đầu tư lớn cùng độ rủi ro cao; - Thúc đẩy được sự cạnh tranh và hớp tác quốc tế trong nghiên cứu; - Triển khai,sản xuất và tìm kiếm thị trường trên quy mô toàn quốc - Như vậy, công nghệ cao là công nghệ có khả năng mở rộng phạm vi hiệu quả của các công nghệ hiện có nhờ tích hợp các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến -Tiêu chuẩn quan trọng nhất của công nghệ cao là hàm lượng nghiên cứu và triển khai cao và tỉ lệ chi phí nghiên cứu và triển khai phải cao hơn mức phí trung bình cho nghiên cứu và triển khai trong giá bán sản phẩm( Ví dụ hiện nay con số này là 11,4% so với mức trung bình 4%). -Các nước phát triển đã đưa ra một số ngành công nghệ cao như: Công nghệ hàng không vũ trụ, điện tử và cấu kiện điện tử,công nghệ vật liệu mới,Công nghệ sinh học, Dược phẩm,… 1.1.1.2 Tiêu chuẩn chung của dự án công nghệ cao về vi điện tử, tin học, viễn thông, tự động hóa, cơ khí chính xác - Có doanh thu từ việc sản xuất và bán các sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao chiếm từ 70% trở lên tổng doanh thu của dự án. 10 [...]... và Đầu tư nhấn mạnh, mục tiêu thu hút công nghệ, bao gồm công nghệ cao và công nghệ nguồn, từ đó chuyển giao công nghệ vào Việt Nam chưa đạt được như kỳ vọng Thống kê cho thấy trên 80% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ trung bình của thế giới, 5-6% sử dụng công nghệ cao, 14% ở mức thấp và lạc hậu Không ít trường hợp nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng sơ hở của luật pháp, yếu 12 kém trong quản lý nhà nước. .. ĐTNN vào công nghệ cao chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Trong đó có Samsung trong năm 2012 đã ddóng góp 12,8 tỉ usd và trong 2 tháng đầu năm 2013 đã là 5,2 tỉ USD Thứ tư, FDI vào công nghê cao đóng vai trò nổi bật trong đổi mới và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam ĐTNN đã tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đổi mới công nghệ, chuyển giao công nghệ ở Việt. .. Khoa học và Công nghệ và các Bộ, ngành khác trong việc cấp giấy chứng nhận công nghệ cao cho các DN Bộ Kế 14 hoạch và Đầu tư là Bộ đầu mối chủ trì việc thu hút đầu tư nước ngoài và họ cũng thấy phải khuyến khích các DN FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao Do đó, đã có sự phối hợp rất chặt chẽ để giúp các DN thấy được ưu đãi của Việt Nam trong thu hút đầu tư ở lĩnh vực này Bộ Khoa học và Công nghệ đã thành... IBM, Cisco… vào đầu tư tại đây với ưu đãi miễn tiền thuê đất trong vòng 50 năm Bởi ai cũng biết các tập đoàn này như con chim đầu đàn, nếu đáp xuống đây chắc chắc các doanh nghiệp khác sẽ cùng theo vào 1.4 Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam 1.4.1 Kết quả Thứ nhất, ĐTNN nói chung và vào công nghệ cao nói riêng là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát... môi trường theo quy định của nhà nước Việt Nam 1.1.1.3 Đặc điểm của FDI vào công nghệ cao: 11 - Có sự tham gia của các công ty xuyên quốc gia,các tâp đoàn hàng đầu thế giới(như Samsung,Nokia,LG hay Intel, ) đầu tư ở Việt Nam và nhanh chóng tạo ra hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ - Nhận được sự ưu dãi lớn từ nước tiếp nhận đầu tư ( ở Việt Nam, các doanh nghiệp fdi vào công nghệ cao được miên thuế nhập khẩu linh... nghiệp công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, bao gồm các khu chức năng: công nghiệp công nghệ cao, nghiên cứu và triển khai, công viên phần mềm, giáo dục và đào tạo, khu nhà ở, văn phòng, dịch vụ công nghệ cao Trong đó chú trọng phát triển các lĩnh vực công nghệ cao ưu tiên như Công nghệ thông tin, truyền thông và công nghệ phần mềm; Công nghệ sinh... nghệ cao. Để hỗ trợ cho các nhà sản xuất 27 công nghệ cao, Khu Công nghệ cao TP.HCM đồng thời mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài vào xây dựng các cơ sở nghiên cứu triển khai ( R&D ), cơ sở sản xuất phần mềm tin học, các công ty dịch vụ kỹ thuật, các công ty hậu cần đảm bảo, vườn ươm công nghệ, quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao cùng với các dịch vụ khác Ngoài khu sản xuất sản phẩm CNC, KCNC còn... dựng cơ sở nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đào tạo nhân lực, sản xuất sản phẩm công nghệ cao 30 Trong năm 2012,Khu Công nghệ cao Đà Nẵng đã thu hút được nhà đầu tư đầu tiên là Công ty Tokyo Keiki (Nhật Bản) với dự án Tokyo Keiki Precision Technology có vốn đầu tư 40 triệu đô la Mỹ, tư ng đương 840 tỉ đồng Trong giai đoạn đầu, dù chưa kịp xây nhà xưởng trong khu công nghệ cao (KCNC), Công. .. khẩu vào Việt Nam máy móc, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, khai tăng giá trị nhập khẩu và giá trị chuyển giao công nghệ Công nghệ thấp dẫn đến các DN tại Việt Nam chủ yếu thực hiện việc gia công, một số doanh nghiệp được coi là công nghệ cao nhưng những khâu sử dụng công nghệ cao lại không thực hiện ở Việt Nam Hệ quả là doanh nghiệp Việt Nam tạo ra gia trị gia tăng thấp, khó tham gia vào mạng... tích quy hoạch Khu công nghệ cao Đà Nẵng: 1129,76 ha Khu công nghệ cao Đà Nẵng có chức năng nghiên cứu, ươm tạo, phát triển, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghệ cao; đẩy mạnh ứng dụng và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư mạo hiểm Khu công nghệ cao Đà Nẵng phải dành . trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam giai đoạn 2007-2014 Chương 2: Định hướng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam. tư ng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao ở Việt Nam 3.2 Phạm vi : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghệ cao từ 2007-2013 và định hướng đến. công nghệ cao và sự cần thiết phải thu hút vốn FDI vào công nghệ cao ở Việt Nam 10 1.1.1. Đặc điểm của FDI vào công nghệ cao 10 1.1.2 Sự cần thiết trong thu hút vốn FDI vào công nghệ cao ở Việt

Ngày đăng: 08/09/2015, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w