Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
71,78 KB
Nội dung
1 BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Đăng kí thống kê đất đai Địa điểm thực tập: UBND Thị trấn Khánh Yên – Huyện Văn Bàn – Tỉnh Lào Cai Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn khu dân cư, sở kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Đất đai có diện tích giới hạn, phát triển trình công nghiệp hoá đại hoá diễn ạt khắp nơi giới đẩy nhu cầu đất đai tăng lên cách nhanh chóng Điều làm cho việc phân bố đất đai cho ngành, cho mục đích khác ngày trở nên khó khăn làm cho quan hệ đất đai Nhà nước chủ sử dụng đất thay đổi Đặc biệt thực tế nay, nước ta trở mạnh mẽ, xu hội nhập toàn cầu phát huy tối đa sức mạnh nó, nhu cầu đất đai tăng lên, quan hệ đất đai phức tạp biến động nên việc quản lý nhiều bất cập Trong chủ sử dụng đất quan tâm đến lợi ích lâu dài dẫn đến nhiều tranh chấp đất đai xảy ra, tình trạng sử dụng đất không quy hoạch Bên cạnh kiểm tra giám sát cán bộ, quan chưa nghiêm công tác quản lý Nhà nước đất đai Đứng trước vấn đề vậy, Đảng Nhà nước nhiều lần thay đổi bổ sung sách pháp luật đất đai nhằm đưa công tác quản lý Nhà nước đất đai có hiệu pháp luật Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai Đăng ký đất đai thủ tục nhằm thiết lập hệ thống hồ sơ địa đầy đủ, cấp giấy chứng nhận hợp pháp, nhằm xác định mối quan hệ pháp lý đầy đủ Nhà nước chủ sử dụng đất làm sở cho Nhà nước nắm quản lý chặt chẽ toàn quỹ đất nước theo pháp luật Từ chế độ sở hữu toàn dân đất đai, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất bảo vệ, đất đai sử dụng đầy đủ, tiết kiệm, hiệu Hiện nay, công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa trở nên phức tạp quan trọng Vì đất đai có hạn diện tích mà nhu cầu sử dụng đất đai ngày tăng dân số tăng, kinh tế phát triển đặc biệt trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước diễn ạt, đặc biệt Việt Nam lại thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO Chính điều làm cho việc bố trí đất đai vào mục đích khác ngày trở nên khó khăn, phức tạp công tác quản lý quan hệ đất đai thay đổi với tốc độ chóng mặt ngày phức tạp Được phân công Khoa Quản lý đất đai trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội, giúp đỡ Phòng Địa Huyện Văn Bàn, UBND thị trấn Khánh Yên hướng dẫn cô giáo cán giảng dạy khoa Quản lý đất đai, em xin thực chuyên đề: “Đăng kí thống kê đất đai” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận Thị trấn Khánh Yên - Tìm thuận lợi khó khăn công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận địa bàn Thị trấn Khánh Yên; - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất thời gian tới nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai thông qua kết đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu, nắm vững sách pháp luật đất đai, sách cấp giấy chứng nhận văn có liên quan; - Thu thập đầy đủ tài liệu số liệu việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn thành phố; - Nắm vững kiến thức học để phân tích, đánh giá số liệu thu thập cách xác, trung thực khách quan; - Đề xuất số biện pháp có tính khả thi liên quan đến quản lý, sử dụng đất; CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Cơ sở pháp lý 1.1 Các văn pháp lý Trước tình hình thực tế công tác quản lý đất đai công đổi đất nước Nhà nước ban hành văn cụ thể hóa điều luật Ngày 01/07/1980, Chính phủ Quyết định số 201/QĐ – CP việc thống quản lý ruộng đất theo quy hoạch kế hoạch chung nước Ngày 10/11/1980, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 299 – TTg với nội dung đo đạc phân hạng đất, đăng ký thống kê đất đai nước Ngày 05/11/1981, Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành Quyết định số 56/QĐ – ĐKTK quy định trình tự thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCN Ngày 08/11/1988, Luật Đất đai đời Trong có nêu: “ĐKĐĐ, lập quản lý hồ sơ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp GCN”, bảy nội dung quản lý Nhà nước đất đai Ngày 04/07/1989, Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành Quyết định số 201/QĐ – ĐKTK ĐKĐĐ cấp GCN Hiến pháp năm 1992 đời khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Luật đất đai năm 1993 thông qua vào ngày 14/07/1993 Tiếp theo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai Quốc hội khoá IX thông qua ngày 02/12/1998 Quốc hội khoá X thông qua ngày 29/06/2001 Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 Chính phủ việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp Nghị định số 60/CP ngày 05/07/1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị Quyết định số 499/QĐ – ĐC ngày 27/07/1995 Tổng cục Địa quy định mẫu sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp GCN, sổ theo dõi biến động đất đai Thông tư số 346/TT – TCĐC ngày 16/03/1998 Tổng cục Địa hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa Chỉ thị số 18/CT – TTg ngày 01/07/1999 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp đẩy mạnh hoàn thành cấp GCN đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nông thôn Công văn số 776/CV – NN ngày 28/07/1999 Chính phủ việc cấp GCN sở hữu nhà đô thị Thông tư liên tịch số 1442/TTLT – TCĐC – BTC ngày 21/9/1999 Bộ Tài Tổng cục Địa hướng dẫn cấp GCN theo Chỉ thị số 18/1999/CT – TTg Nghị định số 04/2000/NĐ – CP ngày 11/01/2000 Chính phủ quy định điều kiện cấp xét không cấp GCN Thông tư số 1990/2001/TT – TCĐC ngày 30/11/2001 Tổng cục Địa hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCN lập hồ sơ địa thay cho Thông tư số 346/TT – TCĐC ngày 16/03/1998 Luật Đất đai năm 2003 Quốc hội khoá XI thông qua ngày 26/11/2003 Trong có quy định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Thông tư số 29/2004/TT – BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Chỉ thị số 05/2004/CT – TTg ngày 29/02/2004 Thủ tướng Chính phủ việc địa phương phải hoàn thành việc cấp GCN năm 2005 Nghị định số 181/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 Chính phủ ban hành Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định GCN Quyết định số 08/2006/QĐ – BTNMT ngày 21/07/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định GCN thay cho Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/11/2004 Nghị định số 84/2007/NĐ – CP ngày 25/05/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp GCN, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Thông tư số 06/2007/TT – BTNMT ngày 15/06/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 84/2007/NĐ – CP ngày 05/05/2007 Thông tư số 09/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Thông tư số 117/2009/TT – BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 1.2 Quy định chung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 3.2.1 Đối tượng đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Theo điều luật đất đai năm 2003 quy định người sử dụng đất gồm: Các tổ chức nước bao gồm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế - xã hội, tổ chức nghiệp công, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác theo quy định Chính phủ (sau gọi tổ chức) nhà nước giao đất cho thuê đất công nhận sử dụng đất, tổ chức kinh tế nhận quyền sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân nước (sau gọi chung hộ gia đình, cá nhân) Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam địa bàn thôn, làng, bản, ấp, buôn điểm dân cư tương tự có phong tục tập quán có chung dòng họ Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất Cơ sở tôn giáo gồm: Chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất giao đất Tổ chức nước có chức ngoại giao gồm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác nước có chức ngoại giao Chính phủ Việt Nam thừa nhận Cơ quan đại diện tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc” quan tổ chức liên Chính phủ, quan đại diện tổ chức liên Chính phủ nhà nước Việt Nam cho thuê đất Người Việt Nam định cư nước đầu tư hoạt động văn hóa, khoa học thường xuyên sống ổn định Việt Nam, nhà nước Việt Nam giao đất, cho thuê đất, mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Tổ chức cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam theo pháp luật đầu tư Nhà nước Việt Nam cho thuê đất Như người sử dụng đất gồm: Tổ chức (trong nước) hộ gia đình, cá nhân (trong nước) cộng đồng dân cư, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, Nhà nước giao đất sử dụng ổn định, lâu dài thuê đất Nhà nước (gọi chung người sử dụng đất) ĐKĐĐ cấp GCN Người cho thuê đất thuộc quyền sử dụng người khác đăng ký cấp GCN theo quy định Đối với họ tộc sử đụng dất vào việc thờ cúng hương hỏa chung dòng họ, pháp luật thừa nhận cấp GCN người sử dụng khác 3.2.2 Điều kiện, thủ tục thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Khoản điều 41 Nghị định 181 ngày 29/10/2004 quy định trường hợp sau phải cấp cấp GCN Tạo đất nhà nước giao đất cho thuê đất Tạo đất nhiều hợp thành Tạo đất trường hợp chuyển quyền sử dụng phần đất, Nhà nước thu hồi phần đất, người sử dụng đề nghị tách đất nhiều mà pháp luật cho phép Khi người sử dụng đất cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất khu công nghiệp, cho thuê lại quyền sử dụng đất có để xây dựng nhà xưởng, sở dịch vụ công nghệ cao sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ khu công nghệ cao, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất khu phi thuế quan khu công nghiệp, khu giải trí đặc biệt, khu du lịch khu phí thuế quan khu kinh tế (gọi cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất khu công nghiệp) Ranh giới đất bị thay đổi thực kết hòa giải thành công tranh chấp đất đai UBND cấp có thẩm quyền công nhận: thực định quan, tổ chức có thẩm quyền chia tách sát nhập tổ chức: Thực văn việc chia tách sát nhập tổ chức kinh tế phù hợp với pháp luật: Thực việc xử lý nợ theo thỏa thuận hợp đồng chấp, bảo lãnh: Thực định hành giải khiếu nại, tổ cáo đất đai, thực án định tòa án nhân dân, định thi hành án: Thực công văn công nhận kết đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật: Thực việc chia tách sử dụng đất theo văn phù hợp với pháp luật hộ gia đình nhóm người có quyền sử dụng đất chung GCN người sử dụng bị, nhòe, rách, hư hại bị Khoản điều 41 nghị định 181 ngày 29/10/2004 quy định giấy chứng nhận sau có giá trị pháp lý GCN cấp theo quy định luật đất đai năm 2003 GCN cấp theo quy định luật đất đai năm 1987, luật đất đai năm 1993 Giấy chứng nhận sở hữu nhà quyền sử dụng đất theo quy định Nghị định số 60/CP ngày 05/7/1994 phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị Điều 49 luật đất đai 2003 ngày 26/11/2003 quy định nhà nước cấp GCN cho trường hợp sau Người Nhà nước giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp cho thuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích xã, phường, thị, trấn Người Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày luật đất đai 2003 có hiệu lực thi hành mà chưa cấp GCN Người sử dụng đất theo quy định điều 50 điều 51 luật mà chưa cấp GCN Người chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất: Người nhận quyền sử dụng đất sử lý hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất để thu nợ: Tổ chức sử dụng đất pháp nhân hình thành bên góp vốn quyền sử dụng đất Người sử dụng đất theo án định tòa án nhân dân định thi hành án định giải tranh chấp đất đai quan Nhà nước thẩm quyền thi hành 10 Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án sử dụng đất Người sử dụng đất quy định điều 90, 91, 92 luật Người mua nhà gắn liền với đất Người Nhà nước lý, hóa giá nhà gắn liền với đất Điều 90, 91, 92 luật đất đai 2003 quy định khu dân công nghiệp, đất khu công nghiệp cao đất khu kinh tế Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất *Hồ sơ trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận trường hợp người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu nhà ở, công trình xây dựng Người đề nghị cấp Giấy chứng nhận nộp (01) hồ sơ gồm có: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận; b) Một loại giấy tờ quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai (nếu có); c) Giấy tờ quyền sở hữu nhà theo quy định khoản khoản Điều Nghị định trường hợp tài sản nhà ở; d) Giấy tờ quyền sở hữu công trình xây dựng theo quy định khoản Điều Nghị định trường hợp tài sản công trình xây dựng; đ) Bản giấy tờ liên quan đến việc thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật (nếu có); trừ trường hợp giấy tờ quy định điểm b, c d khoản có sơ đồ nhà ở, công trình xây dựng) Trường hợp người đề nghị cấp Giấy chứng nhận nộp hồ sơ UBND xã, thị trấn UBND xã, thị trấn có trách nhiệm thực công việc theo quy định khoản Điều 14 khoản Điều 15 Nghị định 26 hế độ gió: Ngoài chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mộtnăm có mùa gió (gió Đông Bắc gió Tây Nam) Thị trấn Khánh Yên chịu ảnh hưởng lớn gió lào, thường xuất hiên vào tháng 5,8,9 nóng khô gây ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng vật nuôi, trồng đời sống sinh hoạt người *Giông, lốc, bão: Xuất vào mùa hè, sau giông thường có mưa to kéo theo lũ nguồn Thị trấn Khánh Yên chịu ảnh hưởng bão thương xuất lốc vào tháng 3,4 hàng năm * Sương: Sương mù thường xuất đỉnh 909, bình quân năm có khoảng 60 ngày – 70 ngày sương mù Mùa đông ngày rét đậm thường có sương muối kéo dài từ – ngày => Đánh giá cách tổng quát khí hậu thời tiết thị trấn Khánh Yên mang đặc thù chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng Tuy nhiên mùa mưa thường có lũ cục bộ, mùa khô nắng hạn kéo dài ảnh hưởng nhiều đến sản xuất đời sống nhân dân d Thủy văn: - Do đặc thù địa hình nên chế độ thủy văn thị trấn Khánh Yên thay đổi theo vùng rõ rệt Hệ thống suối gồm có: + Suối Khuổi Bốc: Chiều dài 0.9 km, bắt nguồn từ đỉnh 909 chảy qua phần tiếp giáp thị trấn Khánh Yên xã Làng Giàng sau đổ suối Đao, suối Khuổi Bốc chạy theo hướng từ Tây Bắc sang Đông Nam Lưu lượng nước thấp, mùa mưa thường gây lũ lụt cục 27 + Suối Làng Mạ: Chiều dài 3,6 km bắt nguôn từ đỉnh 909, chay theo hướng Tây Bắc sang Đông Nam, qua khu vực Làng Mạ, qua cánh đồng Húi, hội tụ với suối Khuổi Bốc đổ suối Đao Suối Làng Mạ có lưu lượng nước trung bình, nơi cung câp nguồn nước phục vụ cho cánh đồng Húi đời sống nhân dân thôn Mạ 1, Mạ 2, Nà Sầm… Lòng suối nông, hẹp, có nhiều đá nên khả giao thông thủy Mùa mưa thường có lũ cục ảnh hưởng tới đời sống sản xuất nhân dân + Suối Làng Cóc: Chiều dài 3,6 km bắt nguồn từ dãy Khau Mạ chảy theo hướng từ Tây Bắc sang Đông Nam, qua Làng Cóc, cánh đồng Cóc đổ suối Đao Cũng suối Làng Mạ, suối Làng Cóc nơi cung cấp nguồn nước phục vụ cho cánh đòng Cóc đời sống sinh hoạt nhân dân Bản Cóc + Suối Nậm Lếch: Chiều dài 3,6 km cháy qua phần tiếp giáp Khánh Yên Thượng thị trấn Khánh Yên theo hướng từ Tây Nam sang Đông Bắc + Suối Đao: Chiều dài 0,9 km, chảy qua phần tiếp giáp Khánh Yên Thượng thị trấn Khánh Yên theo hướng từ Tây Nam sang Đông Bắc Lưu lượng nước trung bình khả giao thong thủy 3.1.1.2 Các nguồn tài nguyên a Tài nguyên đất: - Đánh giá chung thổ nhưỡng, thị trấn Khánh Yên thấy địa bàn lãnh thổ có số nhóm đất sau: + Đất Feralit biến đổi trồng lúa hình thành chỗ canh tác lâu đời người, loại đất phân bố tập trung, đất màu mỡ, tầng dày từ 30cm – 40cm, đủ điều kiện thâm canh cao lúa nước phát triển mạnh số giống hàng năm khác 28 + Đất Feralit đỏ vàng đá sét đá biến chất, loại đất thường xuất vùng địa hình lượn song, đồi thấp, đỉnh tròn, chân thoải rộng Loại đất thích hợp cho việc phát triển lâu năm công nghiệp + Đất thung lũng trung tính chua: Loại đất phân bố thung lũng nhỏ, chạy dài, không bị úng nước + Đất thung lũng dốc tụ: Tỷ lệ xuất thung lũng sâu, ngập nước thường xuyên thay đổi đột ngột địa hình + Đất Feralit núi vàng nhạt: Phân bố chủ yếu nơi có độ cao >500m, độ dốc 300 – 350 - Đánh giá chung vê điều kiện địa hình, thổ nhưỡng thị trấn Khánh Yên cho thấy: + Vùng trung tâm: Địa hình, đất đai thích nghi cho phát triển trông nông lâm nghiệp, mặt khác đất đai chủ yếu đất địa thành phát triển mẫu chất đá mẹ có tuổi địa chất cao, địa chất vững chắc, kết cấu bền vững, độ chịu nén tốt, thuận lợi cho viêc xây dựng mở rông khu trung tâm huyện lỵ + Vùng Bắc, Tây Bắc: Thích nghi cho phát triển lâm nghiệp, xây dựng đồng cỏ chăn thả + Vùng Đông Bắc, Đông Nam phù hợp với việc phát triển hàng năm ngô, đỗ tương, lạc,… Cây lâu năm như: nhãn, xoày, mận, mơ,… b Tài nguyên nước: - Nhìn cách tổng thể tài nguyên nước thi trấn Khánh Yên thay đổi theo vùng lãnh thổ rõ rệt - Vùng trung tâm thị trấn có chế độ nước mặt phong phú nhờ có mạng lưới khe suối tập trung đổ vung thấp Mực nước ngầm vùng nầy tương đối thấp thường từ 1m trở lên, vùng khác chế độ nước mặt, nước ngầm bị hạn chế Xuất phát từ việc định hướng sử dụng đất có vai trò quan trọng việc bảo vệ nguồn tài nguyên - Hệ thống suối, khe suối đổ trung tâm thị trấn bắt nguồn từ đỉnh 909, nguồn cung cấp nước phục vụ cho trồng đời sống người - Hệ thống suối, khe suối phía Đông Bắc có tác dụng cung cấp nước tưới cho trồng, vật nuôi sinh hoạt người, việc phát triển bảo vệ vốn rừng đầu 29 nguồn cần thiết vừa tạo cảnh quan, môi trường, vừa đem lại hiệu kinh tế thiết thực cho người nơi c Tài nguyên nhân văn - Thị trấn Khánh yên có 5418 người với 1814 hộ Lực lượng lao động thị trấn có 2231 lao động, chủ yếu lao động nông lâm nghiệp nên tương lai cần có kế hoạch tạo nguồn lao động có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội - Đội ngũ cán có trình độ trẻ, động nhiệt tình, đủ lực để lãnh đạo mặt trị, kinh tế - xã hội Đó nhân tố sức mạnh tinh thần để hướng tới phát triển kinh tế xã hội; thuận lợi để Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc thị trấn vững bước lên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng thị trấn giàu đẹp, văn minh d Tài nguyên thảm thực vật * Thảm thực vật Thị Trấn Khánh yên thể vùng rõ nét: - Vùng nội thị: thực vật trù phú, chủ yếu đất dùng cho xây dựng bản, đất công trình phúc lợi khác - Vùng ven đô: thảm thực vật nghèo nàn, chủ yếu trồng nông nghiệp - Vùng Tây Bắc Thị trấn: thực vật tự nhiên bị tàn phá tương đối nghiêm trọng, rừng tự nhiên bị phá hủy, lác đác số rừng tái sinh đất trồng có khả tái sinh thành rừng, thực vật che phủ chủ yếu dây leo, cỏ bụi, cỏ cạnh, vài nơi xen lẫn hu đay, họ trám vạng tái sinh rải rác - Vùng Đông Bắc sinh cảnh tương đối phong phú, rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ cao tồn chủ yếu khu vực - Vùng Đông Bắc giáp Khánh Yên Thượng, thảm thực vật nghèo nàn, rừng tự nhiên không còn, thực vật chủ yếu trồng nông nghiệp 3.1.1.3 Cảnh quan môi trường - Với vị trí trung tâm huyện lỵ, đô thị huyện Văn Bàn Đồng thời cửa ngõ giao lưu phát triển kinh tế văn hóa, xã hội với vùng Tây Bắc đất nước Trong tương lai quan tâm, đầu tư mức sở hạ tầng với 30 giải pháp triệt để môi trường điểm dừng chân du khách đến với miền Tây Bắc đất nước 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế - Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 – 2010: tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,5%, giá trị tổng sản phẩm năm 2010 đạt 56 tỷ đồng - Chuyển dịch cấu kinh tế: Là trung tâm huyện lỵ, nơi tập chung nhiều ngành kinh tế huyện, mặt khác mặt kinh tế - văn hóa – xã hội huyện, nên kinh tế thị trấn vận động để đáp ứng với xu thời đại, năm gần quan tâm cấp, ngành huyện, tỉnh nên cấu kinh tế Thị trấn Khánh yên có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Tăng giá trị sản phẩm địa bàn 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế a Ngành nông nghiệp: + Sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản: sản xuất nông nghiệp thị trấn phát triển nhờ ưu đất đai điều kiện xã hội khác Hiện đất sản xuất nông nghiệp thị trấn 372.15 ha, đó: • Đất trồng lúa: 38.44 • Đất trồng lâu năm: 43.87 + Năng suất lúa trung bình thị trấn 56,4 tạ/ha, lúa đông xuân: 32,6 tạ/ lúa mùa Ngô đạt 34,4 tạ/ - Ngành chăn nuôi: đặc biệt vấn đề chăn nuôi đâị gia súc, gia cầm, nuôi trông thủy sản địa bàn phát triển mạnh Người dân nhận thức cao lĩnh vực sản xuất hàng hóa sản xuất nông nghiệp + Theo số liệu niên giám thống kê năm 2012 số lượng đàn gia súc gia cầm thị trấn sau: • Tổng đàn trâu thị trấn có 449 • Đàn bò có: 226 31 • Lợn: 3995 • Đàn gia cầm: 9650 • Thủy sản: 11,8 ha, chủ yếu nuôi cá + Người dân chăn nuôi đại gia súc chủ yếu phục vụ sức kéo lấy thịt, chăn nuôi gia súc gia cầm thủy sản phục vụ nhu cầu thực phẩm chỗ cung cấp thị trường tiêu dùng + Đánh giá chung sản xuất nông nghiệp Thị trấn Khánh yên cho thấy: Đây lĩnh vực phát triển so với xã khác huyện, nhiên cần quan tâm tới việc thâm canh cao tới trồng chính, phát huy tối đa khả khai thác đất, lúa nước, chuyển đổi cấu trồng, thâm canh, tăng vụ, đẩy mạnh lĩnh vực ăn quả, công nghiệp lâu năm, hình thành mô hình kinh tế, trang trại, tổ chức sử dụng đất hợp lý, hiệu + Sản xuất lâm nghiệp: Đây lĩnh vực chưa thực phát triển so với tiềm thiên nhiên thị trấn Sử dụng đất lâm nghiệp đơn quản lý, khai thác tiềm thiên nhiên, chưa quân tam tới việc kinh doanh rừng, sử dụng đất lâm nghiệp, chưa có đầu tư phát triển vốn rừng Hiện taaij thị trấn có 281 đất rừng sản xuất, loài trồng chưa tập trung, chưa thích hợp với thị trường tiêu thụ Những năm tới cần có sách đầu tư, khuyến khích mô hình trang trại rừng kêt hợp chăn nuôi, mang lại hiệu kinh tế vừa có tác dụng bảo vệ môi trường cảnh quan khu vực trung tâm huyện lỵ b Khu vực kinh tế công nghiệp + Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu chế biến lương thực bánh mì, đậu phụ, giò chả, chế biến lâm sản khí + Tổng giá trị thu nhập từ ngành 10,5 tỷ đồng c Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ - Ngành dịch vụ có nhiều đổi mới, nhiều loại hình dịch vụ phát triển Thương nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo việc cung cấp mặt hàng thiết yếu như: dầu lửa, muối I ốt, phân bón, giống …Thương nghiệp quốc doanh phát triển mạnh với nhiều mặt hàng, hoạt động dịch vụ ngân hàng, vận chuyển hàng hóa… Đáp ứng nhu cầu nhân dân - Thu nhập từ ngành ước tính khoảng 20 tỷ đồng 32 3.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập a Dân số - lao động - Năm 2012, Thị trấn Khánh yên có 5418 khẩu, 1841 hộ - Đặc điểm phân bố dân cư: dân tộc có sắc văn hóa, phong tục tập quán khác + Dân tộc Kinh: Hầu hết dân khai hoang lên từ năm 1970 cán công nhân viên chức ban ngành huyện, họ cư trú thành khu vực tập trung gần trung tâm thị trấn + Dân tộc Tày: Cư trú thành cụm, làng tập trung nơi phẳng gần nguồn nước, gần trung tâm thị trấn Phong tục tập quán trồng lúa nước, hoa màu, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm Một số hộ kinh doanh buôn bán nhỏ, phát triển ngành nghề truyền thống dệt vải, làm chăn đệm,… + Dân tộc Dáy: Cư trú thành cụm tập trung xen người Tày, phong tục tập quán trồng lúa nước, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm trồng thủy sản + Các dân tộc khác rải rác đan xen người Kinh, Tày Ngành nghề truyền thống sản xuất lâm nghiệp chăn nuôi b Lao động, việc làm thu nhập - Có 850 người lao động nông lâm nghiệp - Có 1381 người lao động phi nông lâm nghiệp - Cùng với phát triển kinh tế thị trường, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý nên thu nhập người dân tăng lên đáng kể Tổng thu nhập đầu người năm 2012 đạt 9,5 triệu đồng/ năm 3.1.2.4 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội - Qua điều tra khảo sát cho thấy thực trạng tổ dân phố có sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân, công trình xây dựng sơ sài chất lượng chưa đạt yêu cầu…Nhìn chung, thực trạng sở hạ tầng thị trấn dần nâng cấp, đầu tư tu sửa làm - Được lãnh đạo Đảng, cán nhân dân Thị trấn Khánh Yên 33 tập trung xây dựng sở vật chất: Điện – Đường – Trường – Trạm a Giao thông - Hệ thống giao thông đường đầu tư nâng cấp làm nhiều nguồn vốn khác theo phương thức Nhà nước nhân dân làm Đến năm 2011 toàn thị trấn có 21,1 km đường giao thông (kể giao thông liên thôn bản) Trông đó: + Tuyến quốc lộ 279: Qua địa phận thị trấn 3,9 km tuyến giao thông huyết mạch giao lưu kinh tế với địa phương khác huyện huyện - Đường giao thông nội thị: 4,025 km đó: + Đường Quang Trung: 0,8 km + Đường Thái Quang: 0,8 km + Đường Minh Đăng: 0,8 km + Đường Khánh Yên: 1,0 km + Đường Gia Lan: 0.4 km + Đường Hoàng Liên: 0,4 km - Đây tuyến đường rải nhựa xây dựng lâu, mặt đường xuống cấp nghiêm trọng Những năm tới cần phải có biện pháp nâng cấp, sửa chữa bảo dưỡng để đáp ứng nhu cầu giao thông cho nhân dân - Ngoài thị trấn Khánh Yên 9,45 km đường đất (kể nội thị ngoại thị) 3,55 km đường đất theo dãy núi Đây vấn đề cấp nghành tỉnh, huyện cần quan tâm, giao thông nội thị cần phải có sách đầu tư thích đáng để hệ thống giao thông thị trấn Khánh Yên tương xứng với tầm đô thị b Thủy lợi - Việc bê tông hóa kênh mương hoàn thành hầu hết tuyến mương chính, đưa vào khai thác sử dụng có hiệu Trong kỳ điều chỉnh quy hoạch tới tiếp tục trì xây dựng thêm số tuyến mương phụ để phát huy hết hiệu ích công trình thủy lợi có - Hiện thị trấn Khánh Yên có công trình thủy lợi sau: Làng Cóc 1, Làng Cóc 2, Nà Trang, Nà Sầm, Làng Mạ 1, Làng Mạ c Sự nghiệp giáo dục - đào tạo 34 - Trong năm qua ngành giáo dục đào tạo thị trấn Khánh Yên khắc phục khó khăn đạt kết quan trọng, trì đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, mở rộng phát triển nhiều loại hình trường lớp, bước đầu thực xã hội giáo dục, sở vật chất cho việc dạy học cải thiện bước Tỷ lệ trẻ em vào nhà trẻ, mẫu giáo độ tuổi ngày tăng - Năm 2012, thị trấn Khánh Yên có trường, là: + Trường mầm non: trường, phân hiệu với 253 học sinh tới trường + Trường tiểu học: trường, 432 học sinh tới trường + Trường trung học sở: trường với 545 học sinh tới trường + Trường trung học phổ dân tộc nội trú: trường 295 học sinh tới trường + Trường trung học phổ thông: trường với 1291 học sinh tới trường - Chất lượng dạy học có chuyển biến tích cực, đội ngũ giáo viên thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn lý luận trị Sự nghiệp giáo dục đào tạo thời gian qua có bước phát triển chất lượng Tuy nhiên thị trấn miền núi, đội ngũ giáo viên thiếu, học sinh thuộc em nhiều dân tộc khác nên việc phổ cập ngôn ngữ phổ thông gặp nhiều khó khăn d Y tế - Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có nhiều tiến bộ, mạng lưới y tế đến tất tiểu khu, thôn bản, sở vật chất phục vụ công tác khám chữa bệnh ngày nâng cao + Trung tâm y tế huyện có 90 giường bệnh với 12 bác sĩ, 10 y sĩ, 10 nữ hộ sinh, y tá sơ học, điều dưỡng trung học 15, dược sỹ 6, dược tá 6, gây mê hồi sức 6, hành kế toán, lái xe - Công tác kế hoạch hóa gia đình, chương trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, bệnh lao, bướu cổ… Hàng năm triển khai đạt kết tốt + Trạm xá thị trấn xây dựng mới, trang thiết bị phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân e Cơ sở văn hóa - Hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao có nhiều đổi nội dung 35 thức hoạt động phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị - kinh tế địa phương, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần nhân dân Phong trào tuyên truyền xây dựng thôn văn hóa, khối phố văn hóa, trừ thủ tục lạc hậu đông đảo quần chúng tham gia ủng hộ, loại hình văn hóa dân gian truyền thống giữ gìn phát triển, thu hút đông đảo quần chúng tham gia Nhà văn hóa cho khu phố, thôn thiếu Trong tương lai phải dành quỹ đất, đầu tư xây dựng sân vận động phục vụ văn hóa thể thao, xây thêm số nhà văn hóa thôn f Thể dục – thể thao - Các hoạt động thể thao bóng chuyền, bống bàn, cầu lông tổ chức thường xuyên - Tuy nhiên sở vật chất cho hoạt động văn hóa thể thao nhiều hạn chế, thiếu sân thể thao, bãi tập luyện (Hiện thị trấn xây dựng sân vận động trung tâm) g Thông tin liên lạc - Cùng với tốc độ phát triển thông tin, với ưu trung tâm huyện lỵ nên ngành bưu viễn thông thị trấn Khánh Yên có phát triển tất xã huyện Hệ thống điện thoại sử dụng rộng rãi quan, ban ngành tầng lớp nhân dân, công nghệ thông tin phát triển, thường xuyên cập nhật tin tức văn hóa, kinh tế - xã hội nước nước, hệ thống báo viết, báo hình không ngừng mở rộng Thông tin liên lạc thuận lợi,… - Phát truyền hình: Thị trấn có trạm thu phát truyền hình, trạm thu tiếp sóng phát FM Năm 2012 sóng phát truyền hình phủ đến 100% địa bàn dân cư thị trấn h Quốc phòng, an ninh - Phát huy truyền thống yêu nước cha ông, nhân dân dân tộc thị trấn Khánh Yên đoàn kết lòng, hoàn thành suất sắc nghĩa vụ quân mà Đảng Nhà nước giao, nhiêu năm tỉnh, huyện khen Các tệ nạ xã hội cờ bạc, nghiện hút, mại dâm i Năng lượng 36 - Ngành điện xây dựng tuyến đường điện đến hầu hết tổ dân phố, thôn đảm bảo cung cấp điện tốt cho người dân 3.1.2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi * Thuận lợi: - Thị trấn Khánh Yên nằm trung tâm huyện Do đó, thị trấn có quan tâm đạo HĐ, UBND huyện phối kết hợp ngành chức huyện, đồng thời đạo sát Đảng ủy, giám sát chặt chẽ HĐND, thống quản lí, điều hành tham mưu giúp việc ban ngành chuyên môn, phối kết hợp đoàn thể * Khó khăn - Trình độ dân trí không đồng đều, quy hoạch đô thị hóa ngày cao dẫn đến diện tích đất nông nghiệp dần bị thu hẹp, người dân chưa thực có ý thức chuyển đổi cấu kinh tế trồng, vật nuôi - Năm 2012, Thị trấn Khánh yên đối mặt với nhiều thách thức, thời tiết diễn biến phức tạp, lạm phát giá số mặt hàng thiết yếu xăng dầu, lương thực thực phẩm tăng lên liên tục 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai tiềm đất đai 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai 3.2.1.1 Về việc tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất - Từ có Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai năm 2000 Đặc biệt từ áp dụng Luật đất đai năm 2003 Nghị định phủ thi hành luật đất đai năm 2003 Việc thực văn pháp luật quản lý sử dụng đất đai thị trấn Khánh Yên quyền địa phương quan tâm đạt kết định 3.2.1.2.Việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa chính, lập đồ hành - Thực thị 364/CP Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng phủ) địa giới hành thị trấn xác định căm mốc địa giới cố định giao cho 37 UBND thị trấn quản lý bảo vệ, với tông diện tích 750 3.2.1.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, , đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất - Năm 2010 thị trấn Khánh Yên tiến hành đo đạc thành lập đồ địa chính, tổng diện tích đo vẽ: 750 tỷ lệ: 1/500; 1/1000; 1/5000 Chương III Phân tích đánh giá trạng sử dụng đất biến động đất đai Thị trấn Khánh Yên Hồ sơ phục vụ công tác kiểm kê đất đai: Bao gồm: - Sổ địa - Sổ mục kê - Số liệu tổng hợp kết đo đạc địa tỷ lệ 1/1000 1/500 Thị trấn - Số liệu kiểm kê đất rừng - Số liệu kết kiểm kê đất tổ chức năm 2008 - Các định giao đất, cho thuê đất địa bàn thị trấn từ năm 2005 đến Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: Với hồ sơ tài liệu loại số liệu nêu có đầy đủ sở pháp lí nên thuận lợi cho việc tổng hợp * Khó khăn: hồ sơ tài liệu, loại số liệu nêu thực thời điểm khác Chưa có sổ đăng kí biến động đất đai nên hệ thống hồ sơ địa theo quy định chưa chỉnh lí biến động thường xuyên kịp thời nên có phần hạn chế công tác tổng hợp phân tích đánh giá trạng sử dụng đất biến động đất đai, gây khó khăn trực tiếp việc phân tích nguyên nhân tăng giảm loại đất Chương IV: Phân tích kết kiểm kê đất đai Thị trấn Kế hoạch triển khia thực kiểm kê đất đai 38 Thực nhiệm vụ giao, đạo Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai, UBND huyện Văn Bàn, phòng Tài nguyên huyện Văn Bàn, UBND Thị trấn phối hợp với đơn vị thi công tổ chức tổng kiểm kê đất đai phạm vi hành Thị trấn theo thời điểm thống toàn quốc ngày 01/01/2010 Kết thực hiện: Đã lập hệ thống biểu mẫu bao gồm : - Biểu 01 - TKĐĐ: Kiểm kê diện tích đất nông nghiệp - Biểu 02 – TKĐ Đ: Thống kê kiểm kê diện tích đất phi nông nghiệp - Biểu 03 – TKĐ Đ: Thống kê kiểm kê diện tích đất đai - Biểu 04 – TKĐ Đ: Thống kê kiểm kê người sử dụng, quản lí đất - Biểu 05 – TKĐ Đ: Thống kê kiểm kê tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng - Biểu 06 – TKĐ Đ: Phân tích tình hình tăng, giảm loại đất theo mục đích sử dụng - Biểu 08 – TKĐ Đ: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất đối tượng sử dụng, quản lí đất - Biểu 09 – TKĐ Đ: Biến động đất theo mục đích sử dụng - Biểu 12 – Hiện trạng quản lí sử dụng đất quy hoạch lâm nghiệp - Biểu 13 – Biến động đất trồng luá từ năm 2005 đến năm 2010 - Biểu 14 – Tình hình quản lí sử dụng đất UBND cấp xã - Biểu 17 – Tình hình đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đánh giá kết trạng sử dụng đất: 39 Từ số liệu tổng hợp Đơn vị thi công đa tổng hợp vào biểu nhằm phục vụ cho việc đánh giá trạng biến động đất đai -Diện tích đất nông nghiệp: 87.06 chiếm 11,61% tổng diện tích tự nhiên -Diện tích đất phi nông nghiệp: 134,85 chiếm 17,98% tổng diện tích tự nhiên -Diện tích đất chưa sử dụng: 238.20 chiếm 31.76% tổng diện tích tự nhiên 4.Đánh giá tình hình biến động đất sử dụng đất từ năm 2005 đến năm 2010 Từ số liệu thu thập trước đây, sau tính toán tổng hợp biểu: 01;02;03;05;06 , phục vụ cho phân tích tình hình biến động đất đai ( có kèm theo biểu) Do số liệu biến động đất đai địa phương không cập nhật kịp thời thường xuyên nên k thể đánh giá đầy đủ chi tiết nguyên nhân biến động đất đai Song qua số liệu thu thập, tổng hợp đánh giá nét biến động sử dụng đất đai năm 2010 với năm 2005 sau : Tổng diện tích đất tự nhiên theo trạng kiểm kê năm 2005 750.00ha thay đổi diện tích đất tự nhiên *Đất nông nghiệp: 87.06 giảm 85.36 so với năm 2005 *Nhóm đất phi nông nghiệp 134.85 tăng 52.98 so với năm 2005 *Nhóm đất chưa sử dụng: 238.20 giảm 39.73 so với năm 2005 Tình hình đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất * Đất nông nghiệp: - Diện tích đo đạc đồ là: 474.75 40 - Diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là: 443.99 - Số giấy chứng nhận trao là: 175 giấy * Đất phi nông nghiệp: - Diện tích đo đạc đồ là: 134.85 - Diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 64.11 - Số giấy chứng nhận trao 179 giấy * Đất chưa sử dụng: - Diện tích đo đạc đồ là: 140.40 - Diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là: 0.00 - Số giấy chứng nhận trao là: giấy Những giải pháp thực hiện: - Áp dụng sách pháp luật đất đai vào thực tế cách sâu rộng,thể định văn địa phương áp dungjtrong trình đăng kí, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Tiếp tục đẩy mạnh xu hướng sử dụng đất theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế là: nâng cao tỉ trọng loại đất phi nông nghiệp, giảm tỉ trọng đất nông nghiệp, sở đảm bảo đất lúa cho nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững - Áp dụng công nghệ đại, tiến khoa học kĩ thuật vào thực tế sản xuất nông nghiệp như: thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi - Tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai đến người dân - Xử lí nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật đất đai [...]... YÊN – VĂN BÀN NĂM 2013 24 1 Vị trí địa lý kinh tế a Vị trí địa lý: - Thị trấn Khánh Yên nằm trong khu vực lòng chảo Làng Giàng – Khánh Yên có tổng diện tích 750 ha Thị trấn có tọa độ địa lý: Từ 20016’44’’ vĩ độ Bắc Từ 103047’22’’kinh độ Đông Phía Bắc, Đông Bắc – Nam, Đông Nam giáp với xã Khánh Yên Thượng Phía Tây và Tây Nam giáp với xã Làng Giàng Thị trấn Khánh Yên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn. .. giữa Khánh Yên Thượng và thị trấn Khánh Yên theo hướng từ Tây Nam sang Đông Bắc + Suối Đao: Chiều dài 0,9 km, chảy qua phần tiếp giáp giữa Khánh Yên Thượng và thị trấn Khánh Yên theo hướng từ Tây Nam sang Đông Bắc Lưu lượng nước trung bình khả năng giao thong thủy là không có 3.1.1.2 Các nguồn tài nguyên a Tài nguyên đất: - Đánh giá chung về thổ nhưỡng, thị trấn Khánh Yên chúng ta thấy trên địa bàn. .. thông cho nhân dân - Ngoài ra thị trấn Khánh Yên còn 9,45 km đường đất (kể cả nội thị và ngoại thị) và 3,55 km đường đất theo các dãy núi Đây là vấn đề các cấp các nghành của tỉnh, huyện cần quan tâm, nhất là đối với giao thông nội thị cần phải có chính sách đầu tư thích đáng để hệ thống giao thông thị trấn Khánh Yên tương xứng với tầm đô thị b Thủy lợi - Việc bê tông hóa kênh mương đã cơ bản hoàn thành... đai 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai 3.2.1.1 Về việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất - Từ khi có Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 2000 Đặc biệt từ khi áp dụng Luật đất đai năm 2003 và các Nghị định của chính phủ về thi hành luật đất đai năm 2003 Việc thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai của thị. .. cách thành phố Lào Cai 75 km về phía Tây Bắc (Theo tỉnh lộ 151 và quốc lộ 279), cách thành phố Yên Bái 95 km về phía Tây Nam (Theo quốc lộ 279 và 32C) Thị trấn Khánh Yên có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng và của tỉnh Lào Cai nói chung, đồng thời là một trong những cửa ngõ giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội với vùng Tây Bắc đất nước b Địa... đất và được cấp theo từng thửa đất - Loại thứ tư: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành theo Nghị định số 88/2009/NĐ - CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ 23 Hình 1.2 Mẫu giấy chứng nhận theo quy định của Nghị định 88/2009/NĐ – CP CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ THÔNG KÊ ĐẤT ĐAI THỊ TRẤN KHÁNH YÊN... phải thông báo cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện thực hiện trích đo địa chính thửa đất; 12 b) Công bố công khai kết quả kiểm tra tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn trong thời hạn 15 ngày; xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai; c) Gửi hồ sơ đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện nơi có đất để thực hiện các công việc quy định tại các điểm b, c và... giao cho chủ sử dụng đất và mầu xanh lưu tại Sở Địa chính trực thuộc - Loại thứ ba: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được lập theo hệ thống Luật Đất đai năm 2003, mẫu giấy theo Quyết định 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 Giấy có hai mầu: mầu đỏ giao cho các chủ sử dụng đất và mầu trắng lưu tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được áp dụng thống nhất trong phạm... Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong thị trấn vững bước đi lên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng thị trấn giàu đẹp, văn minh d Tài nguyên thảm thực vật * Thảm thực vật Thị Trấn Khánh yên thể hiện từng vùng rõ nét: - Vùng nội thị: thực vật kém trù phú, ở đây chủ yếu là đất dùng cho xây dựng cơ bản, đất ở và các công trình phúc lợi khác - Vùng ven... tầng của thị trấn đang dần được nâng cấp, đầu tư tu sửa và làm mới - Được sự lãnh đạo của Đảng, cán bộ và nhân dân trong Thị trấn Khánh Yên đã và đang 33 tập trung xây dựng cơ sở vật chất: Điện – Đường – Trường – Trạm a Giao thông - Hệ thống giao thông đường bộ được đầu tư nâng cấp và làm mới bằng nhiều nguồn vốn khác nhau và theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm Đến năm 2011 toàn thị trấn có ... nguyên môi trường tỉnh Lào Cai, UBND huyện Văn Bàn, phòng Tài nguyên huyện Văn Bàn, UBND Thị trấn phối hợp với đơn vị thi công tổ chức tổng kiểm kê đất đai phạm vi hành Thị trấn theo thời điểm thống. .. CỨU TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ THÔNG KÊ ĐẤT ĐAI THỊ TRẤN KHÁNH YÊN – VĂN BÀN NĂM 2013 24 Vị trí địa lý kinh tế a Vị trí địa lý: - Thị trấn Khánh Yên nằm khu vực lòng chảo Làng Giàng – Khánh Yên có tổng... Tài nguyên môi trường Hà Nội, giúp đỡ Phòng Địa Huyện Văn Bàn, UBND thị trấn Khánh Yên hướng dẫn cô giáo cán giảng dạy khoa Quản lý đất đai, em xin thực chuyên đề: Đăng kí thống kê đất đai Mục