Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU THIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU THIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI Ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ YẾN THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thiện năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Yến tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn- Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai quan đơn vị địa bàn huyện giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn năm 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ cấu ngành trồng trọt 1.1.3 Đặc điểm cấu ngành trồng trọt 1.1.4 Tái cấu ngành trồng trọt 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành trồng trọt 16 1.1.6 Những chủ trương sách Đảng Nhà nước ta tái cấu nông nghiệp ngành trồng trọt 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Kinh nghiệm tái cấu ngành trồng trọt số địa phương nước 20 1.2.2 Bài học kinh nghiệp rút cho tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 26 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 28 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 35 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 37 2.3 Nội dung 37 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 37 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.4.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 39 2.4.4 Phương pháp phân tích 39 2.4.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 42 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 42 3.1.2 Thực trạng loại trồng phân theo nhóm huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 43 3.1.3 Giá trị sản phẩm thu bình quân đất trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 49 3.2 Thực trạng tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 50 3.2.1 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt có dẫn địa lý 50 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt kết hợp an ninh, quốc phòng 52 3.2.3 Thực trạng tổ chức cụm liên kết sản xuất trồng trọt 53 3.2.4 Thực Chính sách tái cấu ngành trồng trọt 55 3.2.5 Thực trạng tái cấu phân chia giá trị gia tăng ngành trồng trọt 56 3.2.6 Thực trạng phương thức tổ chức quản lý, sản xuất trồng trọt tái cấu ngành 58 3.2.7 Thực trạng liên kết chuỗi giá trị sản phẩm trồng trọt huyện Văn Bàn 59 v 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 60 3.3.1 Về nhân tố tự nhiên 60 3.3.2 Về nhân tố xã hội 61 3.3.3 Về nhân tố thuộc kỹ thuật tổ chức sản xuất 62 3.4 Định hướng giải pháp tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn đến 2030 63 3.4.1 Dự báo thị trường ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 63 3.4.2 Những giải pháp chủ yếu tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến 2030 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BQ Bình qn CC Cơ cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá CT Cây trồng DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động NĐ Nghị định NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định SL Sản lượng SPNN Sản phẩm nông nghiệp SX Sản xuất TB Trung bình Trđ Triệu đồng TT Thị trường vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP Danh mục bảng Bảng 3.1 Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 - 2018 42 Bảng 3.2 Diện tích loại trồng phân theo nhóm huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2018 44 Bảng 3.3 Sản lượng loại trồng hàng năm huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2018 46 Bảng 3.4 Sản lượng loại trồng lâu năm huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2018 48 Bảng 3.5 Sản lượng loại trồng lâu năm huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2018 49 Bảng 3.6 Các dự án triển khai để phát triển ngành trồng trọt huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 - 2018 mục tiêu đến năm 2020 51 Bảng 3.7 Đánh giá hiệu hoạt động mơ hình tổ chức sản xuất trồng trọt địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 53 Bảng 3.8: Kết thực sách tái cấu ngành trồng trọt 55 Bảng 3.9: Thực trạng tái cấu phân chia giá trị gia tăng ngành trồng trọt giai đoạn 2016 - 2018 57 Bảng 3.10: Thực trạng nguồn thông tin để hộ định sản xuất kinh doanh 58 Danh mục Hộp Hộp 3.1: Chia sẻ người dân huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 61 Hộp 3.2: Chia sẻ cán ngành nông nghiệp huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 61 Hộp 3.3: Chia sẻ lãnh đạo huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 63 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Hữu Thiện Tên luận văn: Tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Cùng với xu phát triển xã hội, tất ngành, lĩnh vực cần mở rộng phát triển Sự tăng nhanh dân số kéo theo nhu cầu sử dụng thực phẩm ngành trồng trọt ngày lớn, đất đai lại khơng tăng lên mặt số lượng khiến cho áp lực đất đai ngày nhiều Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như tái cấu ngành trồng trọt có vai trò quan trọng ngành nông nghiệp Do vậy, việc tái cấu ngành trồng trọt để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên địa phương vô cần thiết Văn Bàn huyện vùng thấp thuộc tỉnh Lào Cai, với điều kiện tự nhiên sẵn có diện tích tự nhiên lớn, độ tán che phủ cao, nguồn sinh thủy dồi dào, đất đai màu mỡ, có thung lũng bình diện rộng chia khu vực với cấp địa hình khác điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đơn vị dẫn đầu sản xuất lương thực tỉnh Lào Cai Trong năm gần tác động nhiều yếu tố nước đặt yêu cầu cấp thiết cho kinh tế đặc biệt vấn đề chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Trong q trình chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp huyện Văn Bàn gặp nhiều khó khăn cần giải vấn đề ruộng đất nông dân, trước người nông dân sinh kế chủ yếu từ trồng trọt, hiệu sản xuất thấp, người nông dân không thiết tha với sản xuất nông nghiệp chuyển đổi sang ngành nghề khác, lại hộ sản xuất nơng nghiệp phân tán, sản xuất manh mún, mức độ đầu tư thâm canh thấp, sản xuất 58 3.2.6 Thực trạng phương thức tổ chức quản lý, sản xuất trồng trọt tái cấu ngành Lực lượng cán kỹ thuật trực tiếp tham gia đạo sản xuất, hướng dẫn nơng dân q mỏng Trình độ quản lý kỹ thuật trồng trọt chủ trang trại, gia đình hạn chế, khả tiếp cận xử lý thông tin thị trường Mặt khác, đại đa số nơng dân hạn chế tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Nhiều năm qua tỉnh có ý đến tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho nông dân đưa giống vào sản xuất Tuy nhiên thường ý tập huấn kỹ thuật sản xuất đơn lẻ, quan tâm bồi dưỡng kiến thức tổng hợp (như hiệu ứng dụng công nghệ tiên tiến, luân canh, thị trường ) Từ nguồn thông tin để hộ định áp dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh Qua ta thấy với 72,8% số hộ sản xuất quy mô nhỏ với phương pháp truyền thống, trồng gì, số lượng bao nhiêu, cách chăm bón chủ yếu dựa vào hỏi hộ dân liền kề để đưa định Một phần nhỏ 8,2% thơng qua cán khuyến nông địa phương từ kênh thông tin khác Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh loạicây trồng phù hợp với điều kiện chăm sóc khác Bảng 3.10: Thực trạng nguồn thông tin để hộ định sản xuất kinh doanh ĐVT: % Tiêu thức KT nông hộ KT Trang trại KT Doanh nghiệp Tổng số 100,0 100,0 100,0 Từ sách báo, mạng 16,5 7,7 19,1 Tín hiệu thị trường 2,5 35,4 70,6 Từ hộ sản xuất liền kề 72,8 30,5 2,1 Từ khuyến nông 8,2 29,3 8,2 Nguồn: Tổng hợp từ phòng NN&PTNT huyện Văn Bàn 59 Trong năm gần đây, với chuyển dịch từ sản xuất quy mô nhỏ lên sản xuất quy mô vừa, lớn; từ sản xuất theo phương thức hộ sang sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp đại, việc lựa chọn loại giống, phân bón hộ thay đổi nhiều Số hộ lựa chọn theo thơng tin từ hàng xóm cán địa phương giảm dần, tăng tỷ trọng lựa chọn qua tư vấn người tiếp thị 3.2.7 Thực trạng liên kết chuỗi giá trị sản phẩm trồng trọt huyện Văn Bàn Q trình sản xuất nơng nghiệp nay, thông qua hợp đồng hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hợp đồng ký người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp muộn từ đầu vụ sản xuất, nhờ hợp đồng hợp tác, liên kết này, thành phần tham gia vào Người sản xuất người tiêu thụ mối liên kết đóng vai trò chính, người sản xuất nơng dân, trang trại, tổ hợp tác, HTX doanh nghiệp người tiêu thụ cá nhân thương lái, tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp, siêu thị bán lẻ Điều quan trọng vùng sản xuất đó, tổ hợp tác HTX, doanh nghiệp hợp đồng với nhiều nông dân để nâng cao suất, sản lượng loại nông sản, đáp ứng yêu cầu bên sản xuất, cung ứng nông sản Bên sản xuất giá thị trường, ước tính chi phí sản xuất, dự kiến giá thành để đàm phán với bên tiêu thụ, bảo đảm cho sản xuất có lợi nhuận Qua nghiên cứu địa bàn huyện Văn Bàn cho thấy, việc địa bàn huyện có doanh nghiệp đầu tư trồng lĩnh vực nông nghiệp địa bàn xã Võ Lao, Thẩm Dương phát huy nguồn lực sản xuất như: Diện tích bình quân trang trại tham gia trình liên kết tăng lên, diện tích trồng trọt liên kết sản xuất nên đến gần 60%DT đất trồng trọt doanh nghiệp Tỷ suất giá trị sản xuất tham gia liên kết sản xuất trồng trọt 97% tổng giá trị sản phẩm 60 Tóm lại, việc liên kết sản xuất trồng trọt địa bàn huyện Văn Bàn có bước phát triển vượt bậc đặc biệt doanh nghiệp trang trại tham gia sâu vào trình liên kết sản xuất Đối với hộ nơng dân tỷ lệ thấp chủ yếu sản xuất manh mún, việc liên kết gặp nhiều khó khăn trình sử lý vi phạm hợp đồng sản xuất, có giá chênh lệnh với giá trị trường tự 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 3.3.1 Về nhân tố tự nhiên Văn Bàn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành trồng trọt Hiện huyện có quy hoạch phát triển sản xuất đối tượng trồng, vật nuôi cấp xã chưa thực đồng nhìn chung chưa tham gia đóng góp rộng rãi người dân; xây dựng kế hoạch hàng năm, trung hạn dài hạn thường khơng lượng trước khó khăn, vướng mắc thực kế hoạch Đất đai dồn điền đổi thửa, dần hình thành ruộng lớn để có đất đia thực dự án huyện như: Dự án sản xuất thâm canh, tăng vụ, lúa chất lượng cao tính đến hết năm 2018 toàn huyện gieo trồng tăng vụ đạt 1.703 ha, tăng vụ xuân đất ruộng vụ trì 515 tăng vụ thu đơng 1180 Giá trị sản phẩm bình qn/ha đất canh tác đạt 51 triệu/ha/năm Sản xuất lúa chất lượng cao gắn với thương hiệu: Sau năm triển khai thực kết đạt 680/500 đó: vụ xuân 370 ha, vụ hè thu 310 ha; Dự án trì lúa nếp địa chất lượng xã Thẩm Dương 100 xã Nậm Xây 30 Dự án triển khai sản xuất hạt giống lúa tốt Quy hoạch vùng sản xuất, tổ chức sản xuất hạt giống lúa tốt 02 xã Võ Lao Văn Sơn với qui mơ diện tích đến năm 2020 dự kiến 220 61 Hộp 3.1: Chia sẻ người dân huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Đất đai tốt, trồng trọt trồng phát triển Được quan tâm quyền cấp có dự án phát triển lúa nếp đặc trưng địa phương làm cho vui Cây lúa nếp Thẩm Dương giống đặc sản địa phương trồng xã ngon thơm, dẻo, bùi (Nguồn: vấn bà Trần Thị Liên, xã Thẩm Dương, huyện Văn Bàn) 3.3.2 Về nhân tố xã hội Với nguồn lao động dồi thời kì “cơ cấu dân số vàng”, lợi lớn để huyện đẩy mạnh phát triển KT- XH đặc biệt tái cấu ngành trồng trọt Tuy nhiên, mật độ dân số bố trí khơng địa phương, phần lớn lực lượng lao động tập trung vùng thấp, trung tâm Sự phân bố bất hợp lí gây khó khăn cho việc phát triển KT- XH nói chung, tái cấu ngành trồng trọt nói riêng Mặt khác, chất lượng lao động nông nghiệp thấp, chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo, nhiều nơng dân chưa khỏi tập quán sản xuất nhỏ, canh tác lạc hậu, tùy tiện, chưa coi trọng việc tìm hiểu áp dụng tiến KHCN vào SXNN, hiểu biết nơng nghiệp hàng hóa mơ hồ Đây rào cản lớn trình tái cấu ngành trồng trọt Hộp 3.2: Chia sẻ cán ngành nông nghiệp huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Hiện tuổi trẻ khơng thiết tha với ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp huyện Văn Bàn chủ yếu người già người yêu trồng trọt thực Bằng nỗ lực, quan tâm Đẳng nhà nước ngành trồng trọt huyện Văn Bàn thay đổi thực (Nguồn: vấn ơng Lê Quang Đồng, phó trưởng phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Văn Bàn) 62 3.3.3 Về nhân tố thuộc kỹ thuật tổ chức sản xuất Chính phủ, tỉnh Lào Cai huyện Văn Bàn ban hành nhiều chế sách khuyến khích phát triển Nơng nghiệp, Nông thôn Nông dân vận dụng vào thực tế sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản địa phương chậm triển khai thực số sách khó vận dụng vào thực tiễn Người dân thường trơng chờ ỉ lại vào phần kinh phí nhà nước hỗ trợ phần đối ứng địa phương, người dân thường khó khăn Triển khai Nghị định số 210/2013/NĐ- CP, ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn triển khai thực địa bàn, có sách ưu đãi đất đai chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Việc tuyên truyền phổ biến sách đến người dân bước đầu đạt hiệu cấp quyền sở, thẩm trí phận cán xã phân cơng triển khai chương trình Hạn chế lớn Mơ hình, dự án sau kết thúc khó nhân rộng địa bàn Cán làm công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật sở hạn chế chuyên môn, không chuyên sâu kiến thức khoa học bản, áp dụng cách máy móc, thiếu tính vận dụng sáng tạo q trình chuyển giao với điều kiện thực tế sở, chưa thực tạo lòng tin nhân dân Đại đa số xã tổ chức triển khai lúng túng, khơng khoa học Việc xây dựng kế hoạch khơng có chuận bị cơng phu kỹ lưỡng, số cán sở chưa có tư duy, nghiên cứu sâu, chưa đánh giá hội thách thức địa phương nên triển khai thực chương trình dự án xây dựng cấp có thẩm quyền phê duyệt thường bị vướng mắc, chưa đạt hiệu 63 Hộp 3.3: Chia sẻ lãnh đạo huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Các cấp quyền quan tâm đến nơng nghiệp huyện Văn Bàn để phát huy lợi huyện Trải thảm đỏ để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp huyện Hiện nơng nghiệp Văn Bàn có khởi sắc có số DN lớn có ý định đầu tư vào nơng nghiệp tập đồn TH với dự án ni bò sữa sản xuất NN ừng dụng công nghệ cao; Công ty cổ phần nông nghiệp Quốc tế An Việt với dự án sản xuất khoai tây, (Nguồn: vấn ơng Phạm Bình Minh , Phó chủ tịch UBND huyện phụ trách nơng nghiệp huyện Văn Bàn) 3.4 Định hướng giải pháp tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn đến 2030 3.4.1 Dự báo thị trường ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Đẩy mạnh phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, liên kết sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho người sản xuất - Dự báo đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân 7,4 % năm; cấu kinh tế nội ngành đến năm 2020: Nông nghiệp 76,0%, Lâm nghiệp 17%, Thủy sản: 7% Trong nông nghiệp: Trồng trọt 63%, chăn nuôi 35%, dịch vụ % - Dự báo giá trị sản phẩm /01 đất canh tác bình quân năm 2020 đạt 80 triệu đồng/ - Giảm tỷ lệ nghèo 5%/năm Đến năm 2020 tổng sản lượng lương thực có hạt: 59 nghìn tấn; Đàn gia súc tăng bình qn 5%/năm; Diện tích mặt nước ni trồng Thủy sản 370 ha; sản lượng thủy sản đạt 1.285 Tổng đàn lợn 176.000 con, xuất bán 102.000 con; đàn trâu 26.600 con, xuất bán 2.000 con; đàn bò 4.580 con, xuất bán 800 con; Diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao, 64 lúa đặc sản địa năm 2020 diện tích gieo trồng 1.900 ha, sản lượng thóc 8.550 Diện tích gieo trồng ngơ hàng hóa tập trung theo mơ hình Liên kết diện tích 1500 ha, sản lượng 9.600 - Duy trì, ổn định đầu đàn gia súc, nhịp độ tăng trưởng bình quân 5%/ năm - Khai thác tốt lợi ích môi trường, nâng cao lực quản lý rủi ro, chủ động phòng chống thiên tai; nâng tỷ lệ che phủ rừng tồn huyện đạt 66% (tăng trung bình 0,4%/năm), góp phần thực định hướng tăng trưởng xanh huyện Trồng rừng tập trung đạt 2500ha Bảo vệ 46.617 rừng 3.4.2 Những giải pháp chủ yếu tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến 2030 3.4.2.1 Tuyên truyền Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận cao hệ thống trị, cán quản lý nhà nước cấp, doanh nghiệp người nông dân Trong đó, tập trung cao nội dung tái cấu nông nghiệp, chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu trồng, vật ni, đẩy mạnh chuyển đổi, tích tụ ruộng đất; phát triển sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực, liên kết hóa sản xuất, doanh nghiệp hóa sản phẩm xã hội hóa đầu tư 3.4.2.2 Quy hoạch quản lý quy hoạch Tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông, lâm, thủy sản; quy hoạch xếp dân cư; quy hoạch nơng thơn cấp xã có; bổ sung quy hoạch thiếu sở phát huy lợi sản phẩm địa phương, khai thác tối đa tiềm lợi vùng Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá thực quy hoạch, kết hợp quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội 3.4.2.3 Giải pháp đất đai Chỉ đạo thực tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định; rà soát, cân đối sử dụng đất canh tác hợp lý phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương; đẩy mạnh giao đất, cho thuê đất, giao 65 đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng; chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định Thực chuyển mục đích sử dụng đất linh hoạt nội ngành theo quy hoạch, kế hoạch nhu cầu thị trường, chuyển đổi đất trồng sắn không hiệu sang trồng khác có hiệu - Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục chuyển nhượng, thuê, góp đất nông nghiệp, vận động người dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn 3.4.2.4 Khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện môi trường, tiết kiệm nguyên liệu, đồng cơng nghệ quy trình tổ chức sản xuất để nâng cao lực chất lượng chế biến nông, lâm thủy sản Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu Gắn sản xuất với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị sản phẩm giá trị gia tăng Xã hội hóa cơng tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, huy động tham gia thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vào hoạt động khoa học công nghệ; tăng kinh phí đầu tư cho lĩnh vực khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực 3.4.2.5 Tổ chức sản xuất Tăng cường hợp tác với địa phương, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nước tỉnh khu vực; phát triển doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ vừa đầu tư sản xuất nông nghiệp, để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; Sắp xếp, đổi doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước địa bàn, để trở thành động lực phát triển ngành nơng nghiệp Khuyến khích hình thức liên kết sản xuất Doanh nghiệp với nơng dân, đó: doanh nghiệp đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm người dân tự tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp tiêu thụ góp đất, cơng lao động; 66 Thúc đẩy thành lập 10-15 HTX, nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp Nâng số lượng tổ hợp tác theo Nghị định 151 (THT) lên 30 THT nhằm tiếp tục phát triển nâng cao hiệu hoạt động THT địa bàn chưa có nhu cầu phát triển HTX Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị cho loại sản phẩm chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy lợi, lâm nghiệp, tập trung cho sản phẩm thuộc dự án nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trồng tiêu chí cánh đồng lớn Mỗi xã lựa chọn 12cây, chủ lực để ưu tiên phát triển liên kết vùng để đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh, tạo khối lượng sản phẩm lớn, ổn định chất lượng, tăng tính cạnh tranh, mang lại hiệu cao Đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp phù hợp với điều kiện vùng, loại trồng vật nuôi vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, để nâng cao suất chất lượng, giảm tổn thất nơng nghiệp Đổi phát triển hình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp, quan tâm kinh tế trang trại, gia trại theo hướng sản xuất hàng hoá; nâng cao hiệu tổ hợp tác, HTX 3.4.2.6 Phát triển dịch vụ nông nghiệp thị trường Tập trung đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ…) Đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa, hỗ trợ cải tiến mẫu mã, bao bì, xây dựng đăng ký thương hiệu, dẫn địa lý Tìm kiếm thị trường thành phố lớn, khu công nghiệp Xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại, kết nối thị trường, giảm khâu trung gian, cung cấp thơng tin kịp thời, xác, đầy đủ thị trường cho doanh nghiệp, đặc biệt người nông dân để có định hướng đầu tư phù hợp 67 Tạo môi trường thuận lợi, thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất gắn với chế biến, tạo hệ thống tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, thành lập hiệp hội ngành, hàng để điều phối hoạt động sản xuất, hỗ trợ thơng tin, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.4.2.7 Cơ chế sách - Triển khai có hiệu sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; thực chương trình xây dựng nông thôn Trung ương, tỉnh ban hành Quan tâm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông, lâm nghiệp hỗ trợ tạo liên kết bền vững sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại 3.4.2.8 Nguồn nhân lực Rà soát số nhân lực đào tạo, để huy động nguồn lực cho sản xuất Tiếp tục thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn Ưu tiên đào tạo nghề cho nơng dân vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng chuyên canh có tham gia liên kết sản xuất nông nghiệp Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao trình độ chun mơn, quản lý cho đội ngũ cán ngành nông nghiệp từ huyện đến sở Đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán quản lý HTX; cán quản lý nhà nước cấp văn liên quan hình thức tổ chức kinh tế nơng nghiệp 3.4.2.9 Huy động nguồn lực nâng cao hiệu quản lý đầu tư cơng - Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực chuyển dịch mạnh cấu nông, lâm nghiệp xây dựng nơng thơn Khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển nơng nghiệp đóng góp xây dựng nông thôn 68 - Thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc quản lý đảm bảo sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Nâng cao chất lượng trình lựa chọn dự án, tổ chức quản lý, vận hành dự án có hiệu quả; ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho vùng sản xuất tập trung, khu, vùng ứng dụng sản xuất nông nghiệp chất lượng cao; xây dựng sỏ hạ tầng phục vụ phát triển rừng trồng, cải thiện lực phòng chống cháy rừng; tu bảo dưỡng quản lý an tồn hồ chứa, phòng chống lụt bão; quan tâm lĩnh vực sản xuất giống trồng, vật nuôi, nuôi trồng thủy sản; giám sát, phòng chống dịch bệnh trồng vật ni; hỗ trợ đầu tư bảo quản sau thu hoạch công nghệ chế biến nông sản nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị gia tăng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tổng hợp, nghiên cứu, phân tích, đánh giá có hệ thống cở sở lý luận khái niệm, mục tiêu, nội dung, đặc điểm tái cấu ngành trồng trọt dựa ý kiến khoa học chuyên gia, nhà nghiên lĩnh vực nơng nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng chủ trương sách đảng nhà nước tái cấu ngành trồng trọt, tình hình tái cấu ngành trồng trọt nước giới tỉnh nước, rút học tái cấu ngành trồng trọt Luận văn đưa sở thực tiễn kinh nghiệm tái cấu ngành nước giới tỉnh thành nước Từ rút số kinh nghiệm áp dụng nghiên cứu thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Hoạt động sản xất trồng trọt địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai chủ yếu tổ chức sản xuất quy mô nhỏ nông hộ Nhưng điều kiện đặc điểm chủ hộ, nguồn lưc tình hình chung địa phương thực tái cấu ngành trồng trọt theo hướng phát triển bền vững nâng cao giá trị gia tăng Tổng diện tích gieo trồng lượng lương thực có hạt năm 2018 đạt: 11.902 ha, lúa 7.319 ha, ngô 4.583 Năng suất lúa năm ước đạt 55,68 tạ/ha, Năng suất ngô năm ước đạt 43,3 tạ/ha Tổng sản lượng lương thực có hạt 60.565 tấn, 102% KH giao, đạt 107% kỳ (trong đó: thóc 40.752 tấn, ngơ 19.812 tấn), tăng 3.589 so với năm 2017, 103% mục tiêu Nghị Đại hội lần thứ XX Đảng huyện Giá trị sản phẩm/ 01 đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản tăng mạnh, ước đạt 68 triệu đồng, tăng 4,62 % ( 3,0 triệu đồng) so với năm 2017, đạt 101% so với Nghị Đại hôi đến năm 2020 (68 triệu đồng/ha) Sản xuất lúa chất lượng cao diện tích gieo trồng đạt 4.740 ha, đạt Năng suất trung bình ước đạt 54 tạ/ha, sản lượng đạt 25.623 Các giống lúa chất lượng 70 cao như: Tám loại, JO1, JO2, BC15, TBR225, Thiên ưu 8, HL12, nếp địa (Thẩm Dương, Nậm Xây ), Chăm Pét tẻ loại Thâm canh lúa SRI đạt 4.014 ha, đạt 101% KH giao, đạt 102,5 kỳ đạt 100% MT Đề án đến năm 2020 (4000 ha) Sản xuất ngô mật độ cao, diện tích gieo trồng đạt 1.340/1.200 ha, 111,7% KH Trồng giống ngô lai chịu thâm canh, ngắn ngày thích ứng với trồng mật độ dày giống ngô DK 6919, DK 9901, DK 6818, Công ty DEBAKL cung ứng - Để thực thành công việc tái cấu ngành trồng trọt cần thực đồng nhóm giải pháp: Giải pháp bố trí lại khơng gian sản xuất trồng trọt; giải pháp chuỗi ngành hàng sản xuất trồng trọt; Giải pháp tác nhân tham gia sản xuất trồng trọt Kiến nghị - Đối với Nhà nước quyền địa phương cấp: Nhà nước quyền địa phương cấp cần có sách phù hợp sản xuất quy hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường, sở khai thác mạnh địa phương, sách sách hỗ trợ đầu tư, khuyến nông, xây dựng sở hạ tầng - Chính quyền địa phương cần kết hợp giao cho ngành chức theo dõi hoạt động sản xuất, nâng cao giá trị liên kết giá trị gia tăng sản phẩ trồng trọt Đồng thời hỗ trợ kỹ thuật, thông tin thị trường nhằm giúp hộ nông dân sản xuất nâng cao hiệu kinh tế Từng bước thực tái cấu ngành trồng trọt - Tiếp tục đầu tư sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Cần trú trọng sách hỗ trợ liên kết sản xuất trọt theo chuỗi giá trị xúc tiến thương mại Tăng cường tham gia tập huấn, câu lạc nông nghiệp để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm trao đổi kiến thức sản xuất trồng trọt Thực cam kết liên kết sản xuất trồng trọt, tuân thủ cá quy trình kỹ thuật sản xuất bước nầng cao giá trị bền vững 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp &PTNT (2014), Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT ngày 13.05.2014 Ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014 - 2015 Chi cục Thống kê huyện Văn Bàn, Niên giám thống kê năm 2016, 2017, 2018 Đỗ Kim Chung (2006) "Chính sách tài cho giảm nghèo Việt Nam" Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 4-2006 Nguyễn Thị Hòa (2014), Đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2020 Vương Đình Huệ (2013) Tạp chí Cộng sản số 854 tháng 12-2013 Huyện ủy huyện Văn Bàn (2015) Nghị số 01/NQ-HU Đảng huyện Văn Bàn chuyển dịch mạnh cấu kinh tế Nơng, Lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 - 2020 Nguyễn Văn Khái, Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT, (2015), Bắc Giang triển khai thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 Nguyễn Hoàng Sa (2014), Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam nay, Sở Khoa học cơng nghệ An Giang, Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 10 Hoàng Lưu Thu Thuỷ (2012), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội 72 11 Tổng cục Thủy lợi (2014) Báo cáo kế hoạch hành động phục vụ tái cấu lĩnh vực trồng trọt Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 12 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 13 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ thống Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 14 Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp NXB nông nghiệp 15 Nguyễn Văn Tuất (2015), Phát triển ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp phục vụ tăng trưởng xanh tái cấu ngành nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hội thảo "Nông nghiệp xanh- Hiện trạng tương lai", Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tươi (2008), Tác động việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb ĐHKT, Hà Nội 17 Trần Mạnh Tuyến (2014), Nông nghiệp phát triển kinh tế quốc dân, viện kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 UBND huyện Văn Bàn (2016, 2017, 2018) Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Văn Bàn năm 2016, 2017, 2018 19 Viện Nghiên cứu rau (2015) Một số sách Nhật Bản nơng dân kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam, Bản tin tức cập nhật Viện nghiên cứu rau quả, Truy cập ngày 25/04/2015 từ http://www.favri.org.vn/vi/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/983-mot-so-chinhsach-cua-nhat-ban-doi-voi-nong-dan-va-kinh-nghiem-co-the-thamkhao-cho-viet-nam.htm 20 Trần Đức Viên, Nguyễn Việt Long (2015), Hướng tới nông nghiệp công nghệ cao xây dựng nông thôn tri thức tiến trình tái cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam, Hội thảo khoa học, học viện nông nghiệp Việt Nam, Tr 322- 339 ... Văn Bàn tỉnh Lào Cai 43 3.1.3 Giá trị sản phẩm thu bình quân đất trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 49 3.2 Thực trạng tái cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai. .. trạng ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2018 (2) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cấu ngành trồng trọt địa bàn huyện Văn Bàn (3) Đề xuất số giải pháp tái cấu ngành trồng trọt. .. luận văn cấu ngành trồng trọt huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2018 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung: Đánh giá hiệu việc tái cấu ngành trồng trọt địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào