Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM ĐÌNH ĐỒNG NGHIÊN CỨU TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM ĐÌNH ĐỒNG NGHIÊN CỨU TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Hữu Ngoan HÀ NỘI - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Đình Đồng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn đầu tư phát triển, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn- Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trạm Khuyến nơng huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Phạm Đình Đồng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận tái cấu ngành trồng trọt 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Cơ cấu ngành trồng trọt 2.1.3 Đặc điểm cấu ngành trồng trọt 10 2.1.4 Tái cấu ngành trồng trọt 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành trồng trọt 19 2.1.6 Những chủ trương sách Đảng Nhà nước ta tái cấu nông nghiệp ngành trồng trọt 23 2.2 Cơ sở thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt 31 2.2.1 Tình hình tái cấu ngành trồng trọt gới 31 2.2.2 Tình hình tái cấu ngành trồng trọt nước tỉnh Bắc Ninh 37 2.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 46 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 48 3.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội huyện Gia Bình 54 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Khung nghiên cứu 59 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 62 3.2.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 67 3.2.4 Phương pháp phân tích 67 3.2.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 69 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 69 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72 4.1 Thực trạng cấu ngành trồng trọt huyện Gia Bình 72 4.1.1 Thực trạng cấu sản xuất trồng trọt huyện Gia Bình 72 4.1.2 Thực trạng phân bổ sử dụng nguồn lực cho sản xuất trồng trọt huyện 86 4.1.3 Thực trạng sản xuất trồng trọt điểm điều tra 95 4.1.4 Thực trạng sách kinh tế thúc đẩy tái cấu ngành trồng trọt theo hướng hàng hoá, nâng cao giá trị gia tăng 105 4.1.5 Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm huyện Gia Bình 110 4.2 Các yếu tố ảnh hướng đến tái cấu ngành trồng trọt huyện Gia Bình 110 4.2.1 Các yếu tố quản lý chung 110 4.2.2 Nhóm yếu tố phạm vi riêng 114 4.2.3 Đánh giá chung 115 4.3 Định hướng giải pháp tái cấu ngành trồng trọt huyện Gia Bình giai đoạn 2016 – 2020 118 4.3.1 Định hướng mục tiêu tái cấu ngành trồng trọt huyện Gia Bình 120 4.3.2 Những giải pháp chủ yếu tái cấu ngành trồng trọt huyện Gia Bình giai đoạn 2016-2020 122 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 5.1 Kết luận 129 5.2 Khuyến nghị 131 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH – HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CT Cây trồng DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã HQKT Hiệu kinh tế KT – XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động NĐ Nghị định NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định SL Sản lượng SPNN Sản phẩm nông nghiệp SX Sản xuất TB Trung bình Trđ Triệu đồng TT Thị trường UBND Uỷ ban nhân dân HTTT Hệ thống trồng trọt CTLC Công thức luân canh TBKT Tiến kỹ thuật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đại huyện Gia Bình qua năm 20122014 51 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2012-2014 57 Bảng 3.3: Kết chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn huyện Gia Bình năm 2012 – 2014 58 Bảng 3.4: Mẫu điều tra 64 Bảng 4.1 Diện tích gieo trồng cấu diện tích gieo trồng hàng năm huyện năm 2012-2014 73 Bảng 4.2: Kết sản xuất số hàng năm huyện Gia Bình năm 2012-2014 77 Bảng 4.3 Kết sản xuất hàng hoá trồng hàng năm huyện Gia Bình năm 2012-2014 79 Bảng 4.4 Tình hình sản xuất lâu năm huyện Gia Bình từ 20122014 83 Bảng 4.5 Kết sản xuất lâu năm huyện Gia Bình năm 2012-2014 85 Bảng 4.6 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp phân theo ngành sản xuất 2012-2014 87 Bảng 4.7 Kết sử dụng đất nơng nghiệp theo hình thức tổ chức sử dụng đất năm 2012-2014 90 Bảng 4.8 Kết sử dụng đất trồng trọt hình thức tổ chức sử dụng đất bình quân canh tác năm 2012-2014 91 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng vốn lao động cho sản xuất trồng trọt hình thức tổ chức sản xuất bình quân cho 1ha canh tác năm 2012-2014 93 Bảng 4.10 Tình hình áp dụng TBKT trồng trọt loại hình sản xuất năm 2012-2015 95 Bảng 4.11 Thực trạng phân bổ sử dụng đất trồng trọt xã 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Bảng 4.12 Kết sử dụng đất trồng trọt bình quân canh tác hình thức tổ chức sản xuất xã 99 Bảng 4.12 Phân bổ sử dụng lao động hộ điều tra xã năm 2014 101 Bảng 4.13 Tình hình phân bổ sử dụng vốn, lao động bình quân 1ha canh tác xã 103 Bảng 4.14 Tình hình áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt xã điều tra 104 Bảng 4.15: Kết thực sách hỗ trợ giống từ năm 2012-2014 106 Bảng 4.16: Kết thực sách hỗ trợ màu qua năm 20122014 địa bàn huyện Gia Bình 109 Bảng 4.17: Nguồn thông tin để hộ định sản xuất kinh doanh 115 Bảng 4.18: Phân tích SWOT 119 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix sản xuất HTX, Doanh nghiệp tư nhân, … 4.3.2 Những giải pháp chủ yếu tái cấu ngành trồng trọt huyện Gia Bình giai đoạn 2016-2020 4.3.2.1 Căn khoa học định hướng tái cấu ngành trồng trọt - Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị hội nghị lần thứ VII ban chấp hành trung ương khóa X nông nghiệp, nông thôn, nông dân - Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 06 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khính doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn; - Quyết định Số: 1006/QĐ-BNN-TT ngày 13 tháng 05 năm 2014 Bộ Nông nghiệp &PTNT việc ban hành kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 175/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020; - Nghị số 01-NQ/TU ngày 24/9/2015 Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIX; - Quyết định 318/QĐ-UBND ngày 08/7/2014 UBND tỉnh Bắc Ninh việc Ban hành “Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2015 - 2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh”; - Căn Quyết định số: 19/2015/QĐ-UBND ngày 27.5.2015 UBND tỉnh Bắc Ninh việc duyệt “Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015”; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 - Căn Nghị số 01/NQ-HU ngày 25 tháng năm 2015 Đảng huyện Gia Bình việc phát triển kinh tế xã hội gắn với quốc phòng an ninh 4.3.2.2 Các giải pháp chủ yếu Ngành trồng trọt Gia Bình đổi bản, sản xuất trồng trọt với sản phẩm có chất lượng cao, suất lao động cao, hiệu lao động, quy mô sản xuất không ngưng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên, phấn khởi tin tưởng vào đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ðảng Ðể chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp, Gia Bình tích cực triển khai Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Đảng khóa XXI phát triển kinh tế xã hội gắn với an ninh quốc phòng Giải pháp tập trung tích tụ ruộng đất: Củng cố, phát triển hình thức tổ chức sản xuất: doanh nghiệp, trang trại, tổ liên kết sản xuất, hợp tác xã để tạo điều kiện cho tích tụ ruộng đất Đặc biệt nghiên cứu triển khai thực cổ phần hoá ruộng đất để vừa giải hộ nơng dân có ruộng thiếu lao động, thiếu vốn có lao động khơng có ruộng đất để đầu tư vừa khai thác sử dụng có hiệu đất đai Hạn chế việc người có ruộng khơng muốn làm, mà người muốn làm lại khơng có ruộng để sản xuất Giải pháp lao động: Cần huy động lao động trẻ, có trình độ kỹ thuật tham gia sản xuất trồng trọt Cùng với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa bước chuyển dịch lao động nông thôn sang lĩnh vực kinh tế khác Từ tạo tiền đề cho việc thúc đẩy tái cấu ngành trồng trọt Có chế sách khuyến khích lao động trẻ đầu tư phát triển sản xuất trồng trọt Giải pháp đào tạo ứng dụng khoa học công nghệ: Tiếp tục đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề nơng thơn; song song đào tạo tay nghề, chuyên môn kỹ thuật quản lý kinh tế Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng tạo sử dụng giống có suất, chất lượng giá trị cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 để hàng nơng sản có khả canh tranh thị trường, phục vụ tốt cho thị trường xuất Tăng cường việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất tạo sản phẩm nơng sản có khẳ cạnh tranh cao thị trường Tăng cường liên kết sản xuất gắn với bao tiêu sản phẩm: Đẩy mạnh việc liên kết nhà sản xuất trồng trọt nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nước tạo mối liên kết vực sản xuất trồng trọt Theo hướng doanh nghiệp đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, giống phân bón, …thu mua sản phẩm Trong người nơng dân có đất tiến hành trồng chăm sóc theo quy trình kỹ thuật công ty bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp Phát triển ngành công nghiệp chế biến, bảo quản, chế biến trái cây, rau, phục vụ cho xuất khẩu; đồng thời phát triển công nghiệp cung cấp vật tư đầu vào cho trồng trọt Đầu tư phát triển hoạt động dịch vụ hổ trợ đầu cho nông sản công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường, dịch vụ thơng tin Trên sở đó, có sách khuyến khích, hỗ trợ loại hình doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt Tăng cường vốn cho trang trại, doanh nghiệp: Thực phương châm ”Nhà nước nhân dân làm” để huy động tối đa nguồn tài thành phần kinh tế tham gia đầu tư Có sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho phát triển sản xuất trồng trọt, đặc biệt vốn cho tích tụ đất đai, đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất Có sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho hộ nghèo, giáo dục người dân ý thức hoàn trả nợ vay cho Nhà nước, trường hợp bị thiệt hại nên có sách giãn nợ cho người dân Giải pháp bảo vệ môi trường hướng đến nông nghiệp phát triển bền vững: Áp dụng chặt chẽ nguyên tắc phòng trừ tổng hợp sâu bệnh (IPM) để tạo điều kiện cho thiên địch phát triển Nâng cao dân trí ý thức người cách sống văn minh bảo vệ môi trường 4.3.2.2 Các biện pháp cụ thể thúc đẩy tái cấu sản xuất trồng trọt Tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, nội dung Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2014-2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 - Tổ chức hội nghị chuyên đề lồng ghép với hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất trồng trọt theo vùng, mùa vụ để phổ biến Kế hoạch hành động tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2015-2020 đến quan, đơn vị, địa phương; cán bộ, cơng chức, viên chức tồn ngành qua đến nơng dân địa bàn huyện - Các quan truyền thơng, báo chí ngành tổ chức đưa tin thực Kế hoạch hành động tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2015-2020 nhằm thống nhận thức tâm thực Kế hoạch tồn ngành, góp phần thực thắng lợi Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đề án phát triển trồng trọt công nghệ cao tỉnh Bắc Ninh huyện Gia Bình Chuyển đổi cấu trồng, phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với thị trường sở phát huy lợi huyện a) Lúa gạo: Đổi ngành sản xuất lúa gạo nhằm đảm bảo vững an ninh lương thực xuất có hiệu cao; rà sốt quy hoạch, xác định vùng đất chuyên trồng lúa nước cần bảo vệ đầu tư hạ tầng đồng bộ; xác định cấu giống phù hợp với nhu cầu thị trường; sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo nhóm giống chất lượng cao; thu gom, tái sử dụng phụ phẩm từ lúa, gạo (rơm rạ, vỏ trấu) để tăng giá trị gia tăng b) Cây rau mầu nguyên liệu chế biến: Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa rau mầu, hoa, nấm ăn nấm dược liệu theo yêu cầu thị trường; tập trung sản phẩm nhập lớn, ngô, đậu tương làm thức ăn chăn nuôi sở diện tích có mở rộng diện tích đất trồng lúa hiệu quả, không chủ động tưới; mở rộng vụ đông đất lúa; áp dụng giống ưu lai, ngô chuyển gen; tăng cường bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch c) Cây ăn quả: Mở rộng diện tích, thâm canh, rải vụ, tăng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm ăn quả, tập trung ăn chủ lực chuối, nhãn muộn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành a) Về giống trồng: Áp dụng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt theo nhu cầu thị trường; áp dụng giống ngô, đậu tương; khuyến khích thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh giống, tăng tỷ lệ sử dụng hạt giống xác nhận, giống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn b) Về kỹ thuật canh tác: Áp dụng công nghệ cao, quy trình sản xuất bền vững theo Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) theo hướng tiết kiệm nước, tăng hiệu suất sử dụng phân bón, giảm thuốc BVTV, hóa chất nhằm giảm chi phí, tăng suất, chất lượng, an tồn thực phẩm, giảm phát thải, bảo vệ mơi trường c) Đẩy mạnh tập huấn, khuyến nông dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao kỹ sản xuất, thu hoạch, bảo quản cho nông dân; ưu tiên dự án khuyến nông trung ương cho sản phẩm trọng điểm như: lúa gạo, ngơ, rau an tồn, an toàn phục vụ tái cấu Đổi công tác bảo vệ thực vật a) Hướng dẫn tổ chức thực Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật b) Tăng cường kế hoạch giám sát phịng chống sâu bệnh, quản lý sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất, chế biến, bảo quản loại nơng sản có nguồn gốc thực vật c) Tập trung vào công tác dự báo, cảnh báo tư vấn để người sản xuất tham gia phòng chống dịch bệnh; sử dụng giống kháng bệnh biện pháp tổng hợp để trồng khỏe, lấy phịng sâu bệnh chính; tổ chức lại dịch vụ BVTV sở để bảo vệ trồng, bảo vệ mơi trường đảm bảo an tồn thực phẩm Hoàn thiện sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung; áp dụng rộng rãi công nghệ tưới tiết kiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 a) Dồn điền, đổi thửa, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn; hồn chỉnh giao thông, thủy lợi, điện nội đồng vùng sản xuất hàng hố tập trung b) Về thủy lợi: Hồn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, củng cố hệ thống thủy nông sở đáp ứng yêu cầu sản xuất lúa rau mầu, yêu cầu chuyển đổi cấu trồng đất lúa; ưu tiên đầu tư vùng vùng đất chuyên trồng lúa nước cần bảo vệ nghiêm ngặt; áp dụng rộng rãi công nghệ tưới nông lộ phơi lúa - Chuyển dịch mạnh mẽ đối tượng phục vụ sang trồng cạn; áp dụng diện rộng giải pháp, công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho trồng chủ lực: rau màu, ngô Đẩy mạnh chế biến, bảo quản, áp dụng giới hóa, giảm thất sau thu hoạch a) Đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất, giảm chi phí, giảm tổn thất sau thu hoạch b) Rà sốt xây dựng, hồn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật nhà xưởng bảo quản, chế biến, công nghệ đảm bảo an toàn thực phẩm c) Nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến lúa gạo chất lượng cao, công nghệ chế biến sâu sản phẩm từ gạo quy mô công nghiệp; công nghệ chế biến rau, quả; công nghệ bảo quản, giảm tổn thất sản lượng chất lượng sản phẩm d) Nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ tận dụng triệt để phế phụ phẩm sản xuất nông nghiệp (như trấu, cám, mật rỉ, bã mía, vỏ điều ) để tạo sản phẩm có giá trị, bảo vệ môi trường Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, tăng cường xúc tiến thương mại a) Tổ chức liên kết nông dân: nghiên cứu mô hình tổ chức sản xuất lĩnh vực trồng trọt (HTX, Tổ hợp tác); Xác định mơ hình HTX, Tổ hợp tác tiên tiến để khuyến cáo phát triển cho phù hợp; Đề xuất giải pháp, sách hỗ trợ để phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác theo Luật HTX 2013 Xây dựng phát triển mô hình liên kết gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản xây dựng cánh đồng lớn b) Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ Đổi chế sách a) Cụ thể hóa Quyết định số 318/2014/QĐ-UBND ngày tháng năm 2014 UBND tỉnh Bắc Ninh Ninh việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp hạ tầng nơng thơn giai đoạn 2014-2020 b) Xây dựng sách hỗ trợ chuyển dịch cấu trồng đất lúa; sách đổi tổ chức dịch vụ thuốc BVTV; sách áp dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm cho trồng cạn Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trồng trọt Nâng cao chất lượng xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề án sản xuất; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước việc thực quy hoạch, kế hoạch; kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp chế thị trường thực tiễn sản xuất Tổng kết, rút kinh nghiệm, đề xuất mở rộng thành phần chế hoạt động có tham gia bên chuỗi giá trị ngành hàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận khái niệm cấu ngành trồng trọt tái cấu ngành trồng trọt, nội dung, đặc điểm tái cấu ngành trồng trọt, yếu tố ảnh hưởng tới tái cấu ngành trồng trọt Đồng thời đưa sở thực tiễn kinh nghiệm tái cấu ngành nước giới tỉnh thành nước Từ rút số kinh nghiệm áp dụng nghiên cứu thực tiễn tái cấu ngành trồng trọt huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận tái cấu ngành trồng trọt nội dung: khái niệm tái cấu ngành trồng trọt, đặc điểm ngành trồng trọt, chủ trương sách đảng nhà nước tái cấu ngành trồng trọt, tình hình tái cấu ngành trồng trọt nước giới tỉnh nước, rút học tái cấu ngành trồng trọt Đánh giá thực trạng cấu ngành trồng trọt cho thấy Gia Bình huyện nơng với nguồn thu nhập từ sản xuất trồng trọt - Diện tích gieo trồng hàng năm địa bàn huyện chủ yếu lượng thực chiếm 85% diện tích gieo trồng hàng năm Hệ số dụng đất thấp đạt 2,2 lần Giá trị xuất hàng hoá hàng năm lâu năm cịn thấp 68%, giá trị bình qn sản lượng gieo trồng đạt 40,6 triệu đồng/ha năm 2014 Sản xuất trồng trọt mang tính chất manh mún nhỏ lẻ bình quân đạt 0,4ha/hộ 0,2 ha/lao động nơng nghiệp Tỷ suất giá trị hàng hố với giá trị sản xuất ngành cao 70% - Cây lâu năm: diện tích trồng lâu năm chiếm tỷ lệ thấp cấu ngành trồng trọt dao động khoảng 10% diện tích đất trồng trọt Cây ăn chiếm tỷ trọng cao cấu lâu năm 99% , trồng chủ yếu vườn hộ gia định chiếm 88% diện tích, ăn trồng tập trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 có xu hướng tăng chậm Do chủ yếu trồng vườn hộ gia đình tỷ suất hàng hoá thấp cao năm 2014 đạt 25,3% - Thực trạng phân bổ sử dụng nguồn lực sản xuất trồng trọt địa bàn huyện cịn thấp Trong đất đai chủ yếu hộ gia đình chiếm tỷ lệ 95,5% diện tích đất canh tác cịn doanh nghiệp trang trại chiếm tỷ lệ thấp Hiệu sử dụng đất trồng trọt doanh nghiệp trang trại có hiệu sản xuất cao đạt 465 triệu đồng/ha/năm hộ gia đình đạt 111,1 triệu đồng/ha/năm Cùng với mức vốn đầu tư doanh nghiệp trồng trọt cao gấp gần lần so với hộ nông dân 1,5 lần so với trang trại Doanh nghiệp tạo việc làm cao 1,5 lần so với hộ nông dân 2,2 lần so với trang trại Việc tiếp thu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngành trồng trọt qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ nông dân áp dụng TBKT cịn thấp với mức 10,3% năm 2014 chơng chờ vào sách hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp áp dụng mức 100% doanh nghiệp trang trại trồng trọt đạt 65% trang trại - Gia Bình sản xuất trồng trọt hộ gia đình chủ yếu, vốn đầu tư trồng trọt thấp, áp dụng tiến kỹ thuật cịn hạn chế chơng chờ vào hỗ trợ nhà nước; suất lao động thấp, chủ yếu lao động thủ công - Hiện quyền cấp tập trung vào sách chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Công tác tái cấu ngành trồng trọt cịn hạn chế việc sách thúc tái cấu ngành trồng trọt Việc liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hình thức tổ chức sản xuất địa bàn huyện với đơn vị chế biến, bao tiêu sản phẩm hạn chế diện tích, loại giống trồng giá trị sản xuất Trên sở đưa định hướng, mục tiêu tái cấu ngành trồng trọt Luận văn trình bình số giải pháp tái cấu ngành trồng trọt giai đoạn 2016-2020 gồm giải pháp cụ thể là: Giải pháp tập trung tích tụ ruộng đất; giải pháp lao động; giải pháp đào tạo ứng dụng khoa học công nghệ; giải pháp liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm; giải pháp tăng cường vốn cho trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 trại, doanh nghiệp; Giải pháp bảo vệ môi trường hướng đến nông nghiệp phát triển bền vững Cơ cấu ngành trồng trọt tương lai biến động, chuyển đổi không ngừng với sử biến động kinh tế, xã hội nước khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt Do đỏi hỏi quan quản lý nhà nước cần có sách định hướng tái cấu ngành trồng trọt sở phát huy tối đa nguồn lực sản xuất Cần đưa giải pháp cụ thể, có chế sách đặc thù, mang tính đột phá tắt đón đầu xu phát triển để xây dựng cấu ngành trồng trọt mang tính bền vững, nâng cao giá trị gia tăng Tuy nhiên Luận văn dừng lại giải pháp với mục đích nhằm phục vụ tốt trình tái cấu ngành trồng trọt Các giải pháp dựa quan điểm chuyên gia, người có kinh nghiệm, nhà quản lý, lãnh đạo thực Với đề xuất này, luận văn hy vọng đóng gióp phần việc tái cấu ngành trồng trọt nhằm nâng cao giá trị gia tăng ngành trồng trọt 5.2 Khuyến nghị - Tạo hành lang pháp lý cho hộ nông dân, chủ trang trại, doanh nghiệp tích tụ ruộng đất với quy mơ lớn cấp sổ xanh, mở rộng tối đa sách hạn điền thời gian sử dụng đất trồng trọt - Tiếp tục đầu tư sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Cần trú trọng sách hỗ trợ liên kết sản xuất trọt theo chuỗi giá trị xúc tiến thương mại - Cần tiếp tục rà sốt có chế sách phù hợp theo luật hành việc cho nơng dân tích tụ ruộng đất sản xuất quy mơ lớn Trong trọng chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất từ hộ gia đình sang trang trại doanh nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 - Quan tâm đầu tư phê duyệt dự án, quyền địa phương cần xem xét xây dựng vùng sản xuất trồng trọt công nghệ cao, sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp &PTNT (1993) Cẩm nang công tác khuyến nông, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT (2014) Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT ngày 13.05.2014 Ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014 – 2015 Chi cục Thống kê huyện Gia Bình, Niên giám thống kê năm 2009, 2010, 2011 Chi cục Thống kê huyện Gia Bình, Niên giám thống kê năm 2012, 2013, 2014 Đảng huyện Gia Bình (2015) Nghị số 01/NQ-HU Đảng huyện Gia Bình khóa XXI phát triển kinh tế - XH gắn với quốc phịng an ninh Gia Bình, ngày 25 tháng 07 năm 2015 Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010) Nghị số 01-NQ/TU Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII, Bắc Ninh ngày 24 tháng 09 năm 2010 Đào Thế Tuấn (1984) Hệ thống Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp NXB nơng nghiệp Đỗ Kim Chung (2006) Chính sách tài cho giảm nghèo Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 4-2006 10 Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình (1997), giáo trình kinh tế nông nghiệp, Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội 11 Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000) Kinh tế hộ nông dân, NXB Nơng Nghiệp – Hà Nội 12 Hồng Thọ Xn (2013) Giáo trình Hệ thống canh tác, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 2013 13 Lê Duy Thước (1991), Về khí hậu đất đai vấn đề bố trí trồng miền bắc Việt Nam Tạp chí khoa học số 14 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc trung NXB nông nghiệp - Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Sa (2014), Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam nay, Sở Khoa học công nghệ An Giang, Truy cập ngày 14.10.2014 từ http://sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/a212a3004339b37ab268b2 8d4c3de207/040912.doc?MOD=AJPERES 16 Nguyễn Ngọc Nơng (2004), giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 145-151 17 Nguyễn Thị Hòa ( 2014), Đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2020 18 Nguyễn Văn Khái - Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT, (2015), Bắc Giang triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 khai thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020, Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Bắc Giang ngày 12.10.2015, truy cập ngày 14.10.2014 từ http://www.busta.vn/node/1169 19 Tổng cục Thủy lợi (2014) Báo cáo kế hoạch hành động phục vụ tái cấu lĩnh vực trồng trọt Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 20 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998) Giáo trình Sinh thái học nơng nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 UBND huyện Gia Bình (2012, 2013, 2014) Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Gia Bình năm 2012, 2013, 2014 22 UBND tỉnh Bắc Ninh (2009) Quyết định số 175/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 23 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014) Quyết định 318/QĐ-UBND ngày 08/7/2014 việc Ban hành “Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2015 - 2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh” 24 UBND tỉnh Hưng Yên (2014) Quyết định số 1854/QĐ-UBND ngày 12/11/2014 UBND tỉnh Hưng Yên việc Phê duyệt đề án tái cấu ngành trồng trọt tỉnh Hưng Yên theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 25 Viện Nghiên cứu rau (2015) Một số sách Nhật Bản nông dân kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam, Bản tin tức cập nhật Viện nghiên cứu rau quả, Truy cập ngày 25/04/2015 từ http://www.favri.org.vn/vi/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/983-mot-so-chinh-sach-cuanhat-ban-doi-voi-nong-dan-va-kinh-nghiem-co-the-tham-khao-cho-viet-nam.htm 26 Vương Đình Huệ (2013) Tạp chí Cộng sản số 854 tháng 12-2013 27 Zandstra H.G (1981), Nghiên cứu hệ thống canh tác nông dân trồng lúa Châu á, IRRI NXB nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ VÀ TRANG TRẠI I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Người điều tra: PHẠM ĐÌNH ĐỒNG Ngày điều tra:……… Họ tên chủ hộ:………………………………….Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: ……………………… Địa chỉ: Thơn…………, Xã……… , Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh Nghề nghiệp chính:…………………………… ; Nghề phụ:……………… Phân loại hộ: Nghèo Trung Bình Khá Giàu Tình hình nhân lao động: Tổng số nhân khẩu:……………… Người Trong đó: + Lao động độ tuổi:………… Người + Lao động ngồi độ tuổi:………….Người IV CÁC Ý KIẾN KHÁC Ơng (bà) DT trồng hàng năm gia đình? …………………………………………………………………………… Ơng (bà)DT trồng lâu năm gia đình? …………………………………………………………………………… Ông (bà) DT gieo trồng hàng năm gia đình? …………………………………………………………………………… Ơng (bà) Giá trị sản xuất trồng trọt gia đình? …………………………………………………………………………… Ơng (bà) giá trị sản xuất hàng hóa gia đình? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 135 …………………………………………………………………………… Ông (bà) vốn đầu tư cho sản xuất trồng trọt? …………………………………………………………………………… Ông (bà) bình quân sào ruộng gia đình hết cơng? …………………………………………………………………………… Ơng (bà) có áp dụng tiến KT vào sản xuất TT không? a/ Có b/ Khơng Ơng (bà) chi phí áp dụng TBKT trồng trọt ? …………………………………………………………………………… 10 Ông (bà) định sản xuất từ đâu? a/ Hộ liền kê b/ Sách c/ Khuyến nơng d/ Khác 11 Ơng (bà) tham gia tổ chức sản xuất chuỗi giá trị khơng? a/ Có b/ Khơng 12 Ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị với quyền để tái cấu sản xuất trồng trọt? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ơng (bà)! Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136