SKKN môn âm NHẠC lê THỊ vân MN yên lễ

14 409 0
SKKN môn âm NHẠC lê THỊ vân MN yên lễ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ mầm non dể xúc cảm, vốn ngây thơ sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Âm nhạc ăn tinh thần tạo cho trẻ cảm giác đầm ấm, an toàn, vui tươi Đồng thời âm nhạc có tác dụng giúp cho trẻ thụ động nhút nhát trở nên linh hoạt tiếp xúc với tính chất mạnh mẽ lôi tiết tấu âm âm nhạc Âm nhạc loại hình nghệ thuật đặc biệt ngôn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp điệu, hòa âm, tiết tấu…Qua lời ca sáng, giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng, trẻ thơ khám phá bao điều bí ẩn giới xung quanh cách nhẹ nhàng, tự nhiên, với thời gian thu hút hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ Hiện nay, chương trình âm nhạc phổ biến rộng rãi trường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực giáo dục âm nhạc cho trẻ theo chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có hội điều kiện thể khả Hát múa, hoạt động chủ yếu chương trình giáo dục âm nhạc lứa tuổi mầm non Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nghe cô hát, trẻ tự ca hát nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện hài hòa, phát triển thẩm mĩ, tình cảm – xã hội, nhận thức thể chất, mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên thực tế, nhiều giáo viên chưa ý hình thành kỹ vận động theo nhạc cho trẻ, chưa vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, chưa có biện pháp thiết thực trình dạy trẻ, dẫn tới kết chưa đạt so với yêu cầu Do vậy, việc áp dụng biện pháp tiên tiến để dạy trẻ Mẫu giáo vận động theo nhạc cần thiết, cần trọng.Nhận thức tầm quan trọng việc dạy trẻ vận động theo nhạc, nghiên cứu để tìm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo – tuổi.” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niêm vận động theo nhạc: Vận động theo nhạc hoạt động phối hợp âm nhạc động tác nhảy múa sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo hát tạo cho người có cảm nhận nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách.Hoạt động vận động theo nhạc lứa tuổi Mầm non chia làm nhóm sở tri giác âm nhạc tái tạo phương tiện truyền cảm động tác * Nhóm thứ nhất: Là động tác đơn giản biểu cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc vỗ tay, lắc, gật đầu, giậm chân gõ đệm, nhún nhảy…trẻ nghe phân biệt cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu * Nhóm thứ hai: Hướng vào kỹ chuyển động trình vận động theo nhạc Tất động tác vận động theo nhạc gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa… thực nhiệm vụ chung cảm nhận tiết tấu âm nhạc, loại vận động có chức riêng, khác yêu cầu Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân, lắc lư, đung đưa, nhún nhảy có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách tác phẩm tiến hành làm quen với tác phẩm Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải xác, với tác phẩm, không cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét… Múa dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp Các múa xây dưng sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca nhiên hát xây dựng thành điệu múa Do đặc điểm tư trực quan hình tượng trẻ mà múa động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô tả thiên nhiên…Các chất liệu dân gian dân tộc Việt Nam, múa đại khai thác Múa sử dụng chủ yếu với độ tuổi Mẫu giáo Cùng với phát triển trẻ kỹ múa trẻ ngày rõ ràng đa dạng Đặc điểm khả vận động theo nhạc trẻ - tuổi: Vận động theo nhạc giáo dục nhịp điệu cho trẻ vận động thể, phù hợp với tính động trẻ Trẻ - tuổi ý trẻ cao kéo dài Trẻ biết tập trung nghe âm nhạc Trẻ có khả cảm nhận trạng thái chung âm nhạc, theo dõi phát triển hình tượng âm nhạc, trẻ biết thể nhu cầu âm nhạc, vận động hoàn thiện hơn, đặc biệt khả vận động lớn hơn, trẻ biết phối hợp động tác chân tay , than mình, biết múa bạn, múa với đội hình đơn giản, động tác trở nên phong phú khéo léo Trẻ biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng chuyển sang tốc độ nhanh thực bước nhảy: Bước nhảy thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh bạn nhảy vòng tròn mình, nhảy đổi nhóm, từ nhóm nhảy toả theo hướng tụ lại, nhảy có cầm đạo cụ, biết chuyển đội hình đơn giản, làm đông tác nhảy chân sáo, đá chéo chân, với người lớn tập dượt hát, truyền đạt mẫu trò chơi Trẻ – tuổi có khả sử dụng nhạc cụ phách tre, xắc xô, trống đệm theo nhịp, tiết tấu chậm, nhanh, tiết tầu kết hợp Có thể thổi kèn cho giai điệu đơn giản sở - âm II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ * Thuận lợi, khó khăn: a.Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên trường đoàn kết, thống - Lớp học quan tâm ban giám hiệu nhà trường đầu tư sở vật chất mua sắm dụng cụ âm nhạc cho trẻ, tạo điều kiện cho lớp sử dụng đồ dùng đại đàn Oocgan, ti vi , đầu băng… - Trường tạo điều kiện thuận lợi cho học nâng cao trình độ chuyên môn Vào dịp hè học bồi dưỡng chuyên môn phòng giáo dục mở Dự buổi chuyên đề phòng, chuyên đề trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện học tập, củng cố kiến thức nghiệp vụ - Bản thân có kế hoạch chương trình từ đầu năm học - Lứa tuổi trẻ tương đối đồng - Phụ huynh mong muốn em vui vẻ, yêu thích hoạt động âm nhạc b Khó khăn: Cơ sở vật chất khác khang trang song chưa đầy đủ Các phòng chức phòng nha học đường, phòng thể dục thể thao, phòng nhạc chưa có Đội ngũ giáo viên giỏi dạy chưa khối lớp, giáo viên có khiếu âm nhạc hạn chế Các cháu phần lớn em làm nông nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, có điều kiện cho em tiếp xúc với âm nhạc nhiều, trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc chưa có nề nếp, thói quen tốt, phòng học nhỏ khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ * Khảo sát ban đầu: Thực giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non theo chương trình quy định bổn phận người giáo viên Bản thân soạn tỉ mỉ, xếp hợp lý nội dung cần truyền đạt, phân bố thời gian cho phần phù hợp, nghiên cứu dạy phương pháp môn, có chuẩn bị đủ sử dụng đồ dùng cho cô trẻ hoạt động Để khảo sát đánh giá kỹ vận động theo nhạc trẻ Tôi tập cho 18 cháu Mẫu giáo sinh năm 2008 thực Bài tập 1: Con hát gõ đệm theo tiết tấu chậm hát “ Cả nhà yêu” tác giả Thu Hiền Bài tập 2: Con múa Múa cho mẹ xem tác giả Xuân Giao Nhận xét: Bài tập Bài tập Bài tập số cháu thực đạt cháu chiếm 44% Số cháu chưa đạt 10 chiếm 56% Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ vỗ tay theo phách + Vỗ tay lúc theo nhịp, lúc theo phách + Vỗ tay vào phách nhẹ, đưa tay vào phách mạnh + Trẻ không tự thực Bài tập 2: Số cháu thực đạt cháu chiếm 50% Số cháu chưa đạt cháu chiếm 50% Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ không thuộc động tác + trẻ múa lẫn lộn đông tác + Động tác trẻ chưa xác + Trẻ múa không khớp với nhạc nhanh nhạc, múa chậm nhạc + Trẻ không tự thực * Nguyên nhân: Qua khảo sát, đánh giá kết tìm số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt trẻ thấp là: - Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ - Do trẻ học nhút nhát không giám thực tập - Trẻ chưa ôn luyện vân động theo nhạc nhiều - Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động - Đồ dùng trực quan ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn III.CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Làm mẫu Hoạt động âm nhạc hoạt động mang tính sôi động, kích thích tính tích cực trẻ - đay yếu tố quan trọng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc thù môn có phối hợp nhịp nhàng động tĩnh, gia điệu êm dịu, nhẹ nhàng với giai điệu vui tươi sôi động Vì trước cho trẻ hoạt động nghệ thật cô cần có hình thức gợi mở, dẫn dắt giới thiệu xem cô biểu diễn mẫu với mức độ hoàn thiện Làm mẫu biện pháp quan trọng nhằm mục đích cho trẻ tri giác toàn vẹn (Tri giác âm nhạc vận động khối thống nhất) * Dạy trẻ vỗ tay sử dụng đồ chơi âm nhạc gõ đệm theo hát có nhiều cách dạy Giáo viên cần vào loại nhịp, cấu trúc hình tiết tấu hát để chọn hình thức vỗ tay, gõ đệm cách dạy cho phù hợp Trong chương trình cải cách lớp Mẫu giáo 4- tuổi thường có cách: - Dạy vỗ tay (hoặc gõ) theo nhịp: Vỗ tay gõ tiếng vào phách mạnh, (đầu ô nhịp) phách yếu nghỉ Ví dụ: Trong Cả nhà yêu có câu: Em ngoan mẹ yêu Em ngoan ba quý Vỗ nghỉ vỗ nghỉ vỗ nghỉ vỗ - Dạy vỗ tay (hoặc gõ) tiết tấu chậm: Vỗ tay gõ tiếng, tiếng nốt đen, nghỉ tiếng(Vỗ tay gõ vào phách mạnh đầu ô nhịp) Ví dụ: Trong Cháu yêu bà có câu: Bà bà, cháu yêu bà Vỗ vỗ vỗ nghỉ vỗ vỗ vỗ nghỉ Ví dụ: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm Cô giáo miền xuôi - Vào cô đố trẻ: Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc (Cô giáo) - Cô hỏi trẻ: + Câu đố kể ai? + Các làm quen với hát kể cô giáo? + Ai sáng tác Cô giáo miền xuôi? - Cô nói: Để hát biểu diễn thêm vui, nhịp nhàng cô vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp với lời ca - Cả lớp hát lại hát - Cô làm mẫu Cách vỗ tay sau: Cô mẫu giáo mến thương từ miền xuôi lên đây… V v v ng v v V: Vỗ tay Ng: nghỉ không vỗ tay - Cô giải thích cho trẻ: Các vỗ tay tiếng nghỉ tiếng, vỗ tay tiếng nghỉ tiếng, tiếp tục hết bắt đầu vỗ vào tiếng “Cô” - Cô hướng dẫn cho trẻ vỗ tay: + Đầu tiên cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với đếm - - - nghỉ -1 - - - nghỉ … + Khi trẻ quen với cách vỗ theo tiết tấu chậm cho trẻ vỗ tay kết hợp với lời ca Để tạo hứng thú cho trẻ trẻ tích cực vận động theo nhạc linh hoạt, làm đa dạng cách học thuộc Dạy lớp vận động theo nhạc Nối tổ Theo nhóm bạn trai, nhóm bạn gái Nhóm hát, nhóm vận động Theo tốp nhỏ Cá nhân Khi cô cho trẻ tập sử dụng loại nhạc cụ để đệm cho hát, cô cần nói rõ cách gõ cho âm phát phù hợp Ví dụ: Dạy trẻ cách sử dụng nhạc cụ xắc xô tay phải cầm xắc xô (úp xắc xô vào lòng bàn tay) gõ gõ xắc xô vào lòng bàn tay trái sau đưa hai tay rộng nghỉ phách Trong tổ chức có nhiều người tham gia vận động, di chuyển đội hình, múa động tác cháu trai khác động tác cháu gái…Muốn thể toàn vẹn kết hợp với âm âm nhạc lúc Vì để đảm bảo tính toàn vẹn tri giác, cần sử dụng biện pháp trình bày với lời giải thích động tác cháu trai trước, động tác cháu gái sau Có thể giải thích hình thức dựng hình ảnh mô dẫn ngắn gọn, dễ hiểu Ví dụ dạy trẻ vận động minh hoạ bài: Cháu thương đội có động tác hai tay đư lên cao, mắt nhìn theo, cô nói: “ Tay phải từ từ đua lên phía trước vào tiếng “ đội” Tay trái từ từ đưa phía trước vào tiếng “ biên giới”, mắt nhìn theo tay Để tạo hứng thú cho trẻ trẻ tích cực luyện tập múa, cho trẻ múa hình thức xếp di chuyển đội sau: + Cô cho lớp múa (Đội hình đứng vòng tròn, cô đứng vòng tròn múa trẻ) + Trẻ múa theo nhóm bạn trai bạn gái đứng riêng theo vòng tròn (hai vòng tròn đồng tâm) + Trẻ múa đôi (Hai trẻ quay mặt vào tự chọn bạn để múa) + Trẻ múa theo nhóm nhỏ + Cá nhân múa Do trẻ học thông qua bắt chước nên phải làm mẫu nhiều lần Trẻ bắt chước không giáo viên nghe nhìn qua mẫu giúp trẻ khắc sâu ấn tượng, nhận biết cách xúc cảm động tác, múa Như nhiều hình thức sinh động, cô hình thành tư trực quan, tạo yếu tố ban đầu cho cảm nhận nghệ thuật Luyện tập vận động theo nhạc cho trẻ Vận động theo nhạc tạo cho trẻ hoạt bát nhanh nhẹn, có tư đẹp duyên dáng, trẻ phải bắt chước luyện tập nhiều lần động tác cách xác chi tiết * Khi luyện tập cô phải làm với trẻ nhiều lần từ đầu đến cuối hát ( Bản nhạc) Những động tác khó, cô cho trẻ múa lại kết hợp với lời ca (tiết nhịp) trọn vẹn câu hát * Chỉ dẫn trẻ thực chi tiết, xác, đặc điểm động tác với âm nhạc, đồng thời khích thích trẻ hoạt động độc lập * Sửa chữa dần chi tiết không xác Ví dụ: Trẻ múa sai câu “Khi em giơ tay lên bướm xinh bay múa” Trong Múa cho mẹ xem tác giả Xuân Giao Có nhiều cách sửa sai cô cho trẻ múa riêng động tác Hoặc cô nói “Khi cô đưa tay phía múa, cô vào cô cô múa” Trong cô múa trẻ tri giác toàn động tác trẻ tự điều chỉnh động tác cho * Tổ chức linh hoạt, đa dạng cách học thuộc động tác để gây hứng thú trẻ tích cực hoạt động hình thức lớp, tổ, nhóm trẻ luyện tập, tổ hát, tổ vận động Cô khuyến khích trẻ tự vận động để tạo khả theo dõi, giúp trẻ làm xác lại * Căn vào hình thức vận động theo nhạc vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu, vận động minh hoạ, múa…Cô ý tới đội hình trẻ, cho cô làm mẫu, tất nhìn thấy cô cô quan sát trẻ * Đa dạng hoá vận động: Để trẻ đỡ chán nâng cao khả trẻ nghiên cứu thấy cần phải đa dạng hoá vận động Tôi tạo thành trò chơi cho trẻ Ví dụ: Dạy trẻ vận động gõ đệm theo tiết tấu chậm Tôi tạo thành trò chơi cho trẻ Mời trẻ lên chơi cô: Trẻ gõ đệm, cô vỗ tay: Cho cháu hai tay chống hông, đậm chân phách đầu, phách dậm gót chân | | | | ì ì ì ì dậm dậm dậm dậm chân chân chân gót Có thể thay đổi làm động tác đánh cồng dân tộc Tây nguyên | | | | ì ì ì ì gõ gõ gõ vuốt tay Khi nghe thể loại âm nhạc khác nhau, trẻ bộc lộ cảm xúc hoạt động hình thể cách ngẫu hứng trẻ không thiết phải vận động giống * Củng cố hoàn thiện kỹ bước giúp trẻ thể độc lập, sáng tạo, truyền cảm, đồng cảm với hình tượng nghệ thuật, yêu cầu trẻ nhớ lại trình tự động tác, biết phối hợp với bạn sẵn sàng thực tập.Sự hình thành kỹ vận động theo nhạc cần phải tăng cường luyện tập, vận dụng phương pháp, biện pháp linh hoạt, sáng tạo Tạo môi trường âm nhạc Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Mẫu giáo, cháu nhỏ tuổi thích đẹp, mầu sắc sặc sỡ, lạ Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo môi trường âm nhạc cần thiết Vì cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp - Sử dụng đồ dùng điện tử đại như: Đàn Oocgan, ti vi, đầu đĩa, vi tính… - Tôi vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh từ hoạ báo, lịch…có nội dung hoạt động âm nhạc, nội dung học để trang trí làm đồ dùng cho giảng dạy - Tôi chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, đồ chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Đồ chơi có loại chủ yếu: * Đồ chơi công nghiệp: Đàn, xắc xô, trống, kèn, mõ, trang phục… * Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có muôn hình muôn vẻ chúng tạo từ vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm Ví dụ: + Tận dụng đoạn tre già để đẽo phách tre + Tận dụng bìa cứng, trang trí giấy đề can để tạo thành nhiều đàn có hình dáng khác + Tận dụng vỏ lon bia, nước để làm trống, xúc xắc + Làm đàn tơ rưng tre nhỏ + Vỏ hộp sữa làm trống cơm + Tận dụng vải vụn thợ may làm hoa cài tay + Mút xốp làm mũ múa v.v… Ví dụ: Khi dạy trẻ gõ đệm theo tiết tấu chậm Em yêu Thủ đô tác giả Bảo Trọng, cô cần tạo dựng lên số hình ảnh đẹp Thủ Đô Hà Nội cách cô chọn mạng số danh lam thắng cảnh Thủ đô Hà Nội để lưu máy vi tính Khi tiến hành tiết học cho trẻ quan sát hình ảnh máy vi tính, để tạo hứng thú khơi gợi hình ảnh đẹp hình thành trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, người Qua hình thức giới thiệu cô kết hợp với nghe giai điệu âm nhạc yếu tố ban đầu tư logic cho trình cảm nhận nghệ thuật Để dạy trẻ không sưu tầm mạng tìm trò chơi phần mềm cài đặt, mua băng đĩa có nội dung liên quan đến kiến thức cần truyền đạt, quay phim làm đĩa để dạy trẻ cho phù hợp với học Dạy vận động lúc, nơi: 4.1 Trong tiết học: Lớp Mẫu giáo 4- tuổi chủ nhiệm thực theo chương trình giáo dục mầm non Giáo dục âm nhạc cho trẻ gồm hoạt động ca hát; nghe hát, nghe nhạc; vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc; biểu diễn văn nghệ Căn vào đặc trưng nghệ thuật múa, nguyên tắc vận động theo nhạc, dạng vận đông chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ, đặc điểm phát triển vận động trẻ Chính mà đưa yêu cầu nội dung vận động theo nhạc cho loại tiết khác Để tổ chức tốt hoạt động thân xác định nội dung lời ca hát, vào nội dung hát phác họa số động tác minh họa vận động hợp lý, nhẹ nhàng Xác định tính chất hát, tốc độ, nhịp độ Điều đặc biệt quan trọng động tác vận động phải hài hòa, phù hợp với giai điệu tiết tấu bài, nhanh, vui có tiết tấu chậm chạm, ngược lại chậm chạm có tiết tấu nhanh, vui, hối Ví dụ: Dạy vận động theo hát” Mấy ngan con” Nhạc Phan Trần Bảng, lời thơ Ngô Quân Miện Bài hát nói ngan bé xíu lại nhay nhót vui chơi Bản thân cho trẻ làm động tác sau Động tác 1: Mấy ngan bé xíu muỗng con ( Hai tay để thắng, cổ tay dựng, hai chân chùng chỗ kết hợp vai nghiêng) Cô thực vận động lần Động tác 2: Vàng có đốm đốm đen, chúng mồm kêu líu ríu ( Bước chân trái chéo phía trước chống gót chân, hai tay vỗ nhịp, kết hợp nghiêng đầu bên trái đổi bên phải làm tương tự bên trái) Trẻ vận động minh họa cô Cô cho trẻ kết hợp động tác lần Động tác 3: Kíu Kíu cà Kíu Kíu cà Kíu, Kíu Kíu cà Kíu Kíu cà Kíu,( Tay phải để gần miệng vẫy giống mỏ ngan, tay trái để đằng sau lưng, long bàn tay ngửa, chân nhún theo nhịp, nghiêng người từ trái sang phải, ngược lại Trẻ vận động minh họa cô 1-2 lần Động tác 4: Em cất tiếng gọi ngan con, chúng nghển cổ ríu đôi chân( hai tay làm giả động tác gọi ngan nghiêng người sang bên trái đồng thời bước chân trái lên phía trước, sau đổi bên Động tác 5: Vừa chạy vừa kêu Kíu Kíu cà Kíu, chúng vừa chạy vừa kêu Kíu cà Kíu ( Hai tay vẫy, chân nhún nhảy, chạy vòng quanh chỗ) Cho trẻ tập ghép động tác lần Cô làm trẻ hết Bên cạnh đó, nghiên cứu áp dụng quan điểm đổi giáo dục âm nhạc Mục đích giáo dục đổi giáo viên người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động vui chơi, tìm tòi, khám phá Trẻ tham gia hoạt động, cách hứng thú, chủ động để phát triển khả cá nhân.Tôi tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân để giúp trẻ thực tốt hoạt động âm nhạc Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy lực thân, trao đổi, nhận xét để trở lên động Chính vậy, vận động theo nhạc, trẻ tự thể nhiều cách khác nhau, không thiết yêu cầu trẻ vận động giống 4.2 Dạy trẻ lúc, nơi: - Vận động theo nhạc đầu đón trẻ, thể dục sáng, dạo chơi, hoạt động chiều, trả trẻ - Vào đầu đón trẻ cuối trả trẻ cô cho trẻ vận động theo nhạc với nhóm cá nhân trẻ, cô phát huy tính độc lập hoạt động trẻ, phát triển khiếu trẻ cô dễ dàng sửa sai cho trẻ -Tích hợp vận động theo nhạc vào tiết học Vận động theo nhạc tích hợp nhẹ nhàng vào số học khác tích hợp môn học khác vào vận động 10 - Vận động theo nhạc lúc hoạt động trời: cho trẻ hoạt động trời cho trẻ vận động theo nhạc nhằm tạo cho trẻ mềm dẻo, nhịp nhàng, làm thư giãn thần kinh, kích thích óc sáng tạo giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh - Vận động theo nhạc thời gian chơi trò chơi sáng tạo: Có thể cho trẻ vận động theo nhạc trẻ chơi trò chơi sáng tạo - Vận động theo nhạc hoạt động chiều: Cô tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc theo ý muốn, trẻ hát, múa, gõ đệm theo hát…cô khuyến khích lớp tham gia Đây hội để trẻ học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cảm xúc hợp tác biểu diễn Như vậy, trường mẫu giáo, từ lúc đến trường đến cha mẹ đến đón, âm nhạc xuất bên trẻ tạo không khí tươi mát Nếu vắng bóng lời ca, điệu múa trường lớp cháu thật buồn tẻ Âm nhạc chu kỳ thời gian, nhịp sống hàng ngày trẻ, cho trẻ thêm linh hoạt, tươi vui Âm nhạc thực người bạn thân trẻ thơ 4.3 Tổ chức cho trẻ ngày hội, ngày lễ: Vào ngày lễ hội ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, tết trung thu…là ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú sinh động Ngày lễ, ngày hội có hoạt động nghệ thuật đa dạng hát, múa, đóng kịch…tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ Trẻ hiểu thêm điều lạ có ngày hội, ngày lễ, đồng thời củng cố điều trẻ lĩnh hội được.Hiểu ý nghĩa hoạt động âm nhạc ngày hội, ngày lễ Hàng ngày, ý thường xuyên rèn kỹ vận động theo nhạc Khi nhà trường có kế hoạch tổ chức lựa chọn nội dung phù hợp để luyện tập, chuẩn bị trang phục cho trẻ Khi biểu diễn nhận thấy trẻ hào hứng, tự tin, có ý thức biểu diễn IV KIỂM NGHIỆM Sau sử dụng số biện pháp áp dụng vào việc dạy vận động theo nhạc cho trẻ lớp Mẫu giáo 4- tuổi tiến hành đưa thêm tập để kiểm tra kỹ vận động theo nhạc 18 trẻ tham gia thực tập trước Bài tập 1: Con gõ đệm theo nhịp Cả nhà yêu tác giả Thu Hiền Bài tập 2: Con múa Múa cho mẹ xem tác giả Xuân Giao Cô cho trẻ thực tập ghi lại kết Bài tập 1: 11 + Có 17 trẻ thực đạt chiếm 94,4% + Có trẻ thực chưa đạt chiếm 5,6% Bài tập 2: + Có 17 trẻ thực đạt chiếm 94,4% + Có trẻ thực chưa đạt chiếm 5,6% TỪ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ % KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CỦA TRẺ 4– TUỔI BÀI TẬP BÀI TẬP Đạt Không đạt Đạt Không đạt Sử dụng biện pháp bình 50% 50% 44% 53% thường Sử dụng biện pháp nâng 94,4% 5,6% 94% 6% cao Khi vận dụng số biện pháp nâng cao chất lượng vào dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo 4- tuổi, nhận thấy cháu hứng thú, hăng say tích cực hoạt động thu kết tốt đẹp Điều chứng minh thực nghiệm thành công, áp dụng biện pháp đề phù hợp Nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc cho trẻ nói chung nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo 4- tuổi nói riêng, tự rút cho học sau: - Cô phải nắm nội dung chương trình, phương pháp môn - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Nghiên cứu, học tập, rèn luyện để có kến thức âm nhạc - Cô học tập, sáng tạo, rèn luyện để thể thật hấp dẫn phù hợp với trẻ - Cô phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm khả vận động, quan phát âm…để có phương pháp dạy thích hợp - Tạo môi trường giáo dục âm nhạc phong phú Sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu Biết khai thác nội dung, thông tin cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Linh hoạt sử dụng đa dạng hoá hoạt động cho trẻ đỡ nhàm chán làm tăng tích cực hoạt động trẻ - Cô giáo phải biết truyền đạt xác, hấp dẫn, truyền cảm để thu hút, hấp dẫn trẻ - Thường xuyên rèn luyện kỹ cho trẻ lúc, nơi - Luôn khuyến khích, động viên, tạo cho trẻ niềm say mê hoạt động 12 - Phối kết hợp với phụ huynh để trao đổi, thống quan điểm giáo dục C KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN: Qua công trình nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận đông theo nhạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi” nhận thấy trẻ mẫu giáo 4- tuổi thích, hứng thú, có khả vận động theo nhạc tốt Từ đề vận dụng biện pháp phù hợp với khả hình thành kỹ vận động theo nhạc trẻ Xuất phát từ quan điểm đổi giáo dục âm nhạc, cô giáo khuyến khích trẻ thực nhiệm vụ học tập, không áp đặt, gò bó trẻ Tiết học tổ chức cho nhiều trẻ tham gia Cô giáo người sáng tác đem âm nhạc đến cho trẻ Nếu làm tốt điều đây, tin lực cảm thụ nghệ thuật âm nhạc cụ thể khả vận động theo nhạc trẻ thông qua tiết dạy cho trẻ Trẻ hiểu giới xung quanh thông qua hình tượng âm nhạc, xúc cảm thẩm mỹ trẻ trở nên phong phú Trẻ biết rung động trước đẹp , yêu đẹp để từ tạo cai đẹp Như vậy, góp phần không nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ II ĐỀ XUẤT Với phòng giáo dục đào tạo: - Mở hội thi giáo viên dạy giỏi môn âm nhạc để giáo viên có nhiều hội học tập rút kinh nghiệm cho thân Với nhà trường: - Tổ chức học tập nâng cao kiến thức âm nhạc cho giáo viên Tạo điều kiện cho chị em giáo viên dự đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Trên số kiến nghị nhằm mục đích nâng cao công tác chăm sóc, giáo dục trẻ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Ngày 09 Tháng năm 2015 CAM KẾT KHÔNG COPPY Người viết Lê Thị Thanh 13 14 [...]... khởi, vui vẻ, những cảm xúc mới mẻ, tăng cường khả năng cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ Trẻ hiểu thêm những điều mới lạ chỉ có trong ngày hội, ngày lễ, đồng thời củng cố những điều trẻ đã lĩnh hội được.Hiểu được ý nghĩa hoạt động âm nhạc trong ngày hội, ngày lễ Hàng ngày, tôi luôn chú ý thường xuyên rèn những kỹ năng vận động theo nhạc Khi nhà trường có kế hoạch tổ chức tôi lựa chọn các nội... rất phù hợp Nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc cho trẻ nói chung và nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo 4- 5 tuổi nói riêng, tôi tự rút cho mình một bài học như sau: - Cô phải nắm chắc nội dung chương trình, phương pháp bộ môn - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Nghiên cứu, học tập, rèn luyện để có kến thức âm nhạc - Cô luôn học tập, sáng tạo, rèn... nhịp sống hàng ngày của trẻ, là cho trẻ thêm linh hoạt, tươi vui Âm nhạc thực sự là người bạn thân của trẻ thơ 4.3 Tổ chức cho trẻ trong ngày hội, ngày lễ: Vào ngày lễ hội như ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, tết trung thu…là những ngày có hình thức tổ chức quan trọng trong việc tạo ra môi trường âm nhạc phong phú và sinh động Ngày lễ, ngày hội có các hoạt động nghệ thuật đa dạng như hát, múa,... trẻ hoạt động âm nhạc theo ý muốn, trẻ hát, múa, gõ đệm theo bài hát…cô khuyến khích cả lớp cùng tham gia Đây là cơ hội để trẻ học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cảm xúc và cùng hợp tác biểu diễn Như vậy, ở trường mẫu giáo, từ lúc đến trường đến khi cha mẹ đến đón, âm nhạc luôn xuất hiện bên trẻ tạo không khí tươi mát Nếu vắng bóng lời ca, điệu múa thì trường lớp đối với các cháu thật buồn tẻ Âm nhạc là chu kỳ... thức âm nhạc - Cô luôn học tập, sáng tạo, rèn luyện để thể hiện thật hấp dẫn và phù hợp với trẻ - Cô phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm khả năng vận động, cơ quan phát âm để có phương pháp dạy thích hợp - Tạo môi trường giáo dục âm nhạc phong phú Sử dụng đồ dùng trực quan một cách có hiệu quả Biết khai thác những nội dung, thông tin cần thiết để ứng... thú, và có khả năng vận động theo nhạc rất tốt Từ đó có thể đề ra và vận dụng những biện pháp phù hợp với khả năng hình thành kỹ năng vận động theo nhạc của trẻ Xuất phát từ quan điểm đổi mới giáo dục âm nhạc, cô giáo khuyến khích trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập, không áp đặt, gò bó trẻ Tiết học tổ chức sao cho nhiều trẻ được tham gia Cô giáo là người sáng tác đem âm nhạc đến cho trẻ Nếu làm tốt những... nhạc trong lúc hoạt động ngoài trời: trong khi cho trẻ hoạt động ngoài trời cũng có thể cho trẻ vận động theo nhạc nhằm tạo cho trẻ sự mềm dẻo, nhịp nhàng, làm thư giãn thần kinh, kích thích óc sáng tạo và giúp trẻ hiểu biết hơn về thế giới xung quanh - Vận động theo nhạc trong thời gian chơi trò chơi sáng tạo: Có thể cho trẻ vận động theo nhạc trong khi trẻ chơi trò chơi sáng tạo - Vận động theo nhạc. .. giáo là người sáng tác đem âm nhạc đến cho trẻ Nếu làm tốt những điều trên đây, chúng tôi tin rằng năng lực cảm thụ nghệ thuật âm nhạc cụ thể là khả năng vận động theo nhạc của trẻ thông qua tiết dạy cho trẻ sẽ khá hơn Trẻ hiểu thế giới xung quanh thông qua các hình tượng âm nhạc, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ cũng càng trở nên phong phú Trẻ biết rung động trước cái đẹp , yêu cái đẹp để rồi từ đó tạo ra cai... không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ II ĐỀ XUẤT 1 Với phòng giáo dục và đào tạo: - Mở hội thi giáo viên dạy giỏi môn âm nhạc để giáo viên có nhiều cơ hội học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân 2 Với nhà trường: - Tổ chức học tập nâng cao kiến thức âm nhạc cho giáo viên Tạo điều kiện cho chị em giáo viên được dự giờ đồng nghiệp để cùng trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Trên đây là một... trẻ rất hào hứng, tự tin, có ý thức trong khi biểu diễn IV KIỂM NGHIỆM Sau khi tôi sử dụng một số biện pháp trên áp dụng vào việc dạy vận động theo nhạc cho trẻ lớp Mẫu giáo 4- 5 tuổi tôi tiến hành đưa ra thêm 2 bài tập để kiểm tra kỹ năng vận động theo nhạc của 18 trẻ đã tham gia thực hiện những bài tập trước Bài tập 1: Con hãy gõ đệm theo nhịp bài Cả nhà đều yêu của tác giả Thu Hiền Bài tập 2: Con ... Giáo dục âm nhạc cho trẻ gồm hoạt động ca hát; nghe hát, nghe nhạc; vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc; biểu diễn văn nghệ Căn vào đặc trưng nghệ thuật múa, nguyên tắc vận động theo nhạc, dạng... khớp với nhạc nhanh nhạc, múa chậm nhạc + Trẻ không tự thực * Nguyên nhân: Qua khảo sát, đánh giá kết tìm số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt trẻ thấp là: - Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ... giáo viên có khiếu âm nhạc hạn chế Các cháu phần lớn em làm nông nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, có điều kiện cho em tiếp xúc với âm nhạc nhiều, trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc chưa có nề nếp,

Ngày đăng: 19/04/2016, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan