1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN môn Âm nhạc: Gây hứng thú cho HS

12 825 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 524 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm NH: 2010-2011 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN ÂM NHẠC .……*******…… Âm nhạc từ lâu đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời sống con người. Khi vui âm nhạc cất lên những tiếng hoan ca, khi buồn âm nhạc khẽ khàng len đến làm dịu lòng ta… Âm nhạc và đặc biệt là những ca khúc đã trở thành người bạn lặng lẽ của con người như thế. Vâng ! Có thể nói rằng âm nhạc đi sâu vào quần chúng không chỉ riêng của người lớn, mà tuổi thơ cũng được các nhạc sĩ viết tặng hàng ngàn ca khúc hay. Những bài hát ấy đã nâng bước các em vui bước đến trường, động viên các em trong học tập, phấn đấu và rèn luyện, giáo dục các em lòng tự hào, niềm kính yêu Bác Hồ, yêu Đảng, yêu quê hương, tổ quốc, yêu gia đình, mái trường, thầy cô…Lớp lớp tuổi thơ đã được nuôi lớn tâm hồn trong những bài ca và trưởng thành cùng đất nước dân tộc. Hôm nay và mai sau những ca khúc ấy vẫn âm vang mãi và chắc chắn sẽ tiếp tục động viên, nuôi dưỡng tâm hồn Việt Nam cho tuổi thơ trong thời đại Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp giáo dục hiện nay, giáo dục toàn diện và xã hội hoá giáo dục được xem là phương hướng, mục tiêu xuyên suốt trong quá trình dạy học. Việc Bộ giáo dục và đào tạo đưa bộ môn âm nhạc trở thành bộ môn khoa học để giảng dạy trong trường THCS là một bước đột phá, một dấu mốc quan trọng góp phần thực hiện tháng lợi sự nghiệp giáo dục hiện nay. Âm nhạc trong trường THCS không nhằm đào tạo những người làm nghề âm nhạc, những diễn viên, nhạc sĩ, ca sĩ…mà chính là thông qua bộ môn để tác động vào đời sống tinh thần của các em, góp phần cùng các bộ môn khác thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thong cũng như mục tiêu của bậc học. Nhận thức này hết sức quan trọng để từ đó định ra nội dung học tập và phương pháp giảng dạy thích hợp. Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh là cả một quá trình học tập, rèn luyện. Nội dung học tập giảm bớt lí thuyết Người thực hiện: Trần Thanh Thế Trường THCS Sơn Linh 1 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 xoay quanh nhng kớ hiu ghi chộp n thun, nhng bi tp nng n v k thut c nhc. Qua môn học này học sinh có thể thấy đợc môn âm nhạc là một liều thuốc tinh thần, tạo sự hng phấn trong học tập và cảm nhận đợc phần nào sự hấp dẫn của thế giới âm nhạc. Tiếng hát vẫn là hoa thơm, là không khí và là ánh sáng mặt trời của trái đất. Giỏo dc thm m trong nh trng ph thụng trong bn mt giỏo dc quan trng nht : c - Trớ - Th - M. m nhc v m thut l nhng mụn hc ch yu thc hin nhim v giỏo dc thm m. Cỏi p trong ngh thut õm nhc xut phỏt t tỏc phm, t ngh thut trỡnh din to nờn nhng hỡnh tng õm nhc cú tỏc dng mnh m lm rung ng lũng ngi, hng con ngi ti : Chõn - Thin M. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và tầm quan trọng của môn học âm nhạc THCS nói riêng. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu âm nhạc khác. - Từ đặc trng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao. - Từ yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có nh vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới. - Nh chỳng ta ó bit xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây đợc hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tip thu bài học một cách có hiệu quả. - Từ thực tiễn giảng dạy cũng nh thực tiễn của học sinh min nỳi ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo đợc hng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho học sinh say mê học tập. - Từ những lý do nói trên, bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc, tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh trong học tập âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy và học. Vì vậy nó là động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm này. PHN II Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 2 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 NI DUNG TI I- C S KHOA HC: Nh chúng ta đã biết âm nhạc có vai trò rất to lớn, âm nhạc đem đến những khoái cảm thẩm mỹ cao, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của con ngời. Trong những năm qua, từ khi nớc ta bớc sang thế kỷ XXI, sự nghiệp giáo dục đợc quan tâm và đầu t hơn bao giờ hết, từ đó môn học âm nhạc ở trờng THCS có điều kiện phát triển những bớc cao hơn. Cho đến ngày nay việc đa âm nhạc vào học đờng đã đợc chú trọng vì những lợi ích quan trọng của nó trong việc giáo dục học sinh thành những con ngời toàn diện. Bởi vậy việc dạy âm nhạc ở trờng THCS mặc dù không nhằm đào tạo các em thành những con ngời hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật, biết cảm thụ và nhận biết âm nhạc một cách sâu sắc, hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách t duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn, hoạt bát và sống vui tơi. Âm nhạc phát triển tối đa những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi học sinh, tạo điều kin để các em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm của lứa tuổi học trò. Mặt khác qua đó phát triển bồi dỡng những mầm non nghệ thuật cho tơng lai đất nớc. Đây là một môn học còn rất mới mẻ không giống những môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo ph- ơng châm học vui- vui học. Vì vậy tạo cho các em say mê hứng thú học tập là rất cần thiết. Ta ó bit rng bt kỡ lm vic gỡ nu cú hng thỳ thỡ s i n thnh cụng, c bit l i vi hc sinh do c im tõm sinh lý la tui cỏc em. Nu thớch thỳ thỡ cỏc em s lm tt, khi hot ng nhn thc ca cỏc em da trờn c s ca hng thỳ nú s tr nờn ho hng, thoi mỏi v d dng. Hứng thú trong học tập nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, nuôi dỡng ở các em lòng ham muốn chính đáng trong việc không ngừng vơn tới những đỉnh cao của việc nắm kiến thức, luôn tìm tòi học tập cái mới tích cực sáng tạo cái đã học vào hoạt động thực tiễn. Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. i vi õm nhạc, tạo cho các em hứng thú trong học tập không chỉ nâng cao hiệu Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 3 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 quả dạy học mà còn làm cho các em vui tơi phấn khởi thoải mái về tinh thần. L mt giỏo viờn ging dy b mụn õm nhc nhiu nm ti vựng c bit khú khn cũn nhiu thiu thn. Song to s hp dn ca mụn hc nhm cun hỳt hc sinh trong hc tp l iu rt quan trng. II/ PHM VI NGHIấN CU TI: Học sinh THCS - đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểm tâm sinh lý, các em bắt đầu có sự e ngại, chất giọng cũng có sự thay đổi, có em đã thể hiện giọng điệu của ngời lớn, sự hồn nhiên của trẻ em đã có sự giảm sút. Một số em đã tỏ ra không thích hay còn e ngại khi trình bày một bài hát trớc tập thể lớp vì vậy việc tạo cho học sinh hứng thú trong học tập là một iu hết sức cần thiết. Từ thực tế giảng dạy âm nhạc trong những năm qua tôi xin mạnh dạn trình bày xut để các thầy, cô và các bạn tham khảo . III/THC TRNG: Xuất phát từ sự thay đổi về mặt tâm sinh lý lứa tuổi và một số học sinh còn xem môn học âm nhạc là một môn phụ, các em chỉ quan tâm đến môn học mà các em đã định hớng cho nghề nghiệp tơng lai sau này nên một số học sinh cha thực sự hứng thú học. Thc trng giỏo viờn min nỳi c đào tạo chuyên sâu vào môn nhạc còn ít. Thờm vo ú vic hc tp mụn õm nhc i vi hc sinh min nỳi cũn khỏ mi m, ngi ngựng. Bởi vì c trng ca b môn âm nhạc là môn học có tính ngh thut cao so với nhiều b môn khác; nên trong quá trình cm th ca hc sinh cũn nhiu khú khn, b ng, thiu cm hng. Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục t tởng và rèn luyện kỷ năng cho học sinh, giáo viên cần phải làm cho học sinh đam mê và hứng thú học tập, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác tạo niềm vui trong sáng và bổ ích. Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung và môn âm nhạc ở trờng THCS nói riêng là nguồn cảm hứng, là sự kích thích, sự say mê học tập của học sinh nhng khụng phi dy nh th no cng gõy c hng thỳ cho hc sinh vỡ theo tng khi lp, tng la tui v c bit l i vi hc sinh min nỳi . Xuất phát từ thực tế dạy học ở trờng THCS hiện nay, áp dụng phơng pháp dạy học mới: học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là ngời hớng dẫn điều khiển vì vậy việc tạo hứng thú học tập cho các em HS có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chất lợng dạy học. IV/ GII PHP THC HIN: Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 4 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 1/ Phi gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phn gii thiu mc: Rõ ràng ngay từ khi giáo viên bc chõn vào lớp với thái độ vui vẻ, thân mật đối với học sinh, việc đánh giá công bằng trong kiểm tra miệng ca tng cỏ nhõniu là những yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung của cả lớp để chuẩn bị bớc vào bài học mới, nhng sự hứng thú học tập của học sinh chỉ thực sự bắt đầu với phần giới thiệu bài mới to s hp dn i vi hc sinh. 2/ Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em. Thực chất của việc học tập là chuổi vấn đề đợc đặt ra, đợc nhận thức rồi đợc đặt ra và đợc nhn thc ra ở mức độ cao hơn, đặc trng của học môn âm nhạc chủ yếu là thực hành, thực hành là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy và học. Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ năng thực hành trên cơ sở sử dụng thời gian trên lớp một cách tối u (tránh thời gian chết) để tất cả học sinh đợc nhìn, nghe và luyện tập nhiều. Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học, giáo viên đặt ra nhiều câu hỏi vừa sức đối với học sinh, học sinh dể hiểu, dể nhớ, hay cho các em nghe, tự thể hiện nhiều thì sẽ rất có hứng thú học tập và giờ dạy sẽ đạt kết quả cao hơn. 3/ Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học: Tránh cách dạy thông báo khô khan tẻ nhạt. Giáo viên phải nắm chắc đặc trng môn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp, giờ học âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật hấp dẫn với phơng châm: học vui - vui học. Tránh dạy lý thuyết trừu tợng và dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thắng. Phải vận dụng, kt hp cỏc phơng pháp; s dng hp lớ cỏc phng tin thit b v phi phự hp vi tng kiu bi trong cỏc hot ng dy v hc. Phi linh hot cỏc khõu theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh. Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt ở mỗi bài học mỗi tiết dạy. * Đối với học hát: Muốn gây hứng thú cho học sinh thì giáo viên là ngời có vai trò hết sức quan trọng, đó là quá trình chuẩn bị của giáo viên: giọng hát, phong Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 5 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 cách biểu diễn .cách tiến hành dạy hát theo lối móc xích, giáo viên hát mẫu rồi bắt nhịp cho học sinh hát theo, giáo viên có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe từng câu ngắn và tập hát lời ca Sau khi tập hết toàn bộ lời ca của bài hát, giáo viên tập cho học sinh một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát. Học sinh kết hợp một số động tác múa đơn giản hoặc vỗ tay theo nhịp. Cuối cùng cho học sinh biểu diễn theo nhóm và từng cá nhân thể hịên giọng hát của mình kết hợp múa phụ hoạ. Vớ d dy bi : Tui i mờnh mụng Đối với dạy nhạc lý - tập đọc nhạc: Lâu nay khi dạy về nhạc lý giáo viên thờng định nghĩa, giảng giải ít xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 6 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 nhận xét, kết luận. Về tập đọc nhạc các giáo viên chịu ảnh hởng sâu sắc phơng pháp dạy cho học sinh chuyên nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh cảm thấy nặng nề trong giờ tập đọc nhạc. Những tiết dạy nh vậy thờng kém hiệu quả, học sinh không hứng thú học. Vì vậy để tạo cho các em sự hứng thú trong giờ học lý thuyết và tập đọc nhạc, trớc hết giáo viên nên cho học sinh tập đọc cao độ và đánh đàn giai điệu từng câu cho các em nghe. Kỹ năng thể hiện trờng độ và tiết tấu phải đợc quan tâm nhiều hơn nữa bằng những bài tập riêng trong nhiều tiết học. Giáo viên đàn từng câu ngắn để các em đọc theo đúng tên nốt nhạc và cuối cùng học sinh trong lớp đọc đúng đợc cả bài đọc nhạc. Dạy nhạc lý - Tập đọc nhạc, giáo viên phải thật nhẹ nhàng. Khi cho học sinh thể hiện bài thì giáo viên nên cho những học sinh khá thể hiện bài trớc để những học sinh trung bỡnh cảm nhận và tự tin hơn khi các em đứng dậy thể hiện bài. Vớ d dy bi : * Đối với dạy âm nhạc thờng thức: Phân môn này bao gồm các nội dung: Giới thiệu tác giả - tác phẩm, nghe nhạc và một số kiến thức liên quan đến đời sống âm nhạc. để tạo ra Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 7 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 hứng thú đối với phân môn này giáo viên có thể tiến hành dới các hình thức: - Đọc truyện, kể chuyện. - Xem tranh và giải thích - Nghe băng nhạc hoặc giáo viên tự trình bày tác phẩm. Trờng hợp đọc, kể chuyện theo sách có thể giáo viên đọc cho cả lớp nghe. Nếu cần tóm tắt ý chính và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời. Bài nào có tranh minh hoạ thì giáo viên nên su tầm và phóng to những hình vẻ trong sách treo lên bảng. Mỗi câu chuyện kể phải nhấn mạnh những ý chính để gây ấn tợng cho các em. Vớ d : * Nhc s Trn Hon. - Cho HS c phn gii thiu trong SGK( Hoc GV gii thiu). Treo nh Trn Hon - Túm tt v tiu s v s nghip nhc s Trn Hon: Nhc s Trn Hon (1928-2003) + Tờn tht: Nguyn Tng Hớch. + Bỳt danh: H Thun An. + Cỏc ca khỳc ni ting: Sn n ca, Li ngi ra i, Li ru trờn nng, Li bỏc dn trc lỳc i xa + ễng c nh nc trao tng gii thng H Chớ Minh v vn hc ngh thut. - Cho HS nghe 1 s trớch on ca cỏc bi hỏt nờu trờn. * Bi hỏt Mt mựa xuõn nho nh. - Gii thiu s lc v bi hỏt. - GV n v hỏt cho HS nghe ton bi. - Yờu cu HS nờu cm xỳc khi nghe bi hỏt Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 8 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 Bên cạnh đó lời nói, giọng hát, phong cách của giáo viên là hết sức quan trọng, đây là một trong những yếu tố gây nên hứng thú học tập đối với học sinh. 4/ Trong quá trình giảng dạy cần đa vào một số trò chơi để vừa nâng cao hiệu quả bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh. Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học giáo viên dành ít thời gian tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh rất hào hứng học. Trong âm nhạc có rất nhiều trò chơi nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, nhng trò chơi phải phù hợp với từng bài học cụ thể. Ví dụ: Trong học hát có trò chơi Nhìn tranh đoán tên bài hát, Nghe nhạc đoán bài hát, nghe tiết tấu đoán câu hát. Trong tiết tập đọc nhạc có thể cho học sinh chơi trò chơi Nghe nhạc đoán tên nốt nhạc, hoặc ghi tiết tấu của bài hát. - rờ - mi - pha - son - la - si - ụ 5/ Giáo viên phải biết sử dụng phơng tiện dạy học, đó là một yếu tố gõy xỳc cảm trong học tập cho học sinh. Một giờ học sinh động giáo viên không thể không sử dụng phơng tiện dạy học. Đồ dùng dạy học phổ biến đó là sách giáo khoa, nhạc cụ và tranh ảnh. Các phơng tiện đó giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung từng bài học. Biết minh hoạ một cách nhuần nhuyễn, thú vị thì sẽ kích thích đợc hứng thú học tập của các em. Qua quá trình dạy học đã cho thấy, nếu chỉ lặp đi lặp lại những kiến thức và nội dung trong sách giáo khoa thì học sinh sẽ không hứng thú học tập và vai trò của giáo viên trên lớp cũng không phát huy đợc. Mặt khác nu biết kết hợp và lồng ghép phù hợp một số nội dung ngoài sách giáo khoa thì tiết học sẽ rất hấp dẫn và sinh động. Vì vậy giáo viên cần phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa nhng cũng cần mở rộng kiến thức một cách khoa học. Đặc biệt với môn âm nhạc. Giáo viên dạy âm nhạc không có nhạc cụ, không sử dụng dựng thì tiết học sẽ trở nên nhàm chán, hiệu quả bài dạy sẽ không cao. Các mẫu chuyện tranh ảnh đòi hỏi giáo viên phải có để minh hoạ thêm cho học sinh, ngoài ra học sinh cũng phải có đầy đủ các phơng tiện học tập nh: sách, vở, bút . 6/ Thng xuyờn cng c v phỏt trin hng thỳ ca hc sinh trong gi hc õm nhc : Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 9 Sỏng kin kinh nghim NH : 2010 - 2011 Vic gõy hng thỳ cho hc sinh trong gi hc khụng ch mt ln m phi thc hin thng xuyờn ngay t phỳt ban u n phỳt cui gi hc. Hn na phi lm cho mc hng thỳ ngy cng tng n ni cỏc em khụng ý thi gian trụi i nhanh chúng v n khi gi hc kt thỳc hc sinh cũn phi ling tic sao gi hc qua nhanh th nh t chc cho cỏc nhúm hc sinh thi vi nhau: i din nhúm tp lm ca s trc lpnh vy s to s thi ua ln nhau cho tng nhúm, tng cỏ nhõn 7/ Tăng cờng các hoạt động âm nhạc trong trờng để học sinh đ- ợc xem, đợc nghe, đựơc thể hiện và bình luận : Bằng các hình thức tổ chức nhiều Hội thi văn nghệ về các chủ đề, các buổi ngoại khoá âm nhạc nói về các nhạc sĩ giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú trong học tập, qua đó nhằm phát hiện những học sinh có năng khiếu âm nhạc và bồi dỡng cho các em phát huy khả năng âm nhạc của mình. õy l nhng hot ng ngoi khoỏ thit thc m ngi giỏo viờn dy õm nhc phi xut thc hin trong mi nm hc. V. K T QA T C V BI HC KINH NGHIM : 1. K T QU T C : Qua thời gian giảng day và áp dụng các phng pháp, kinh nghim nói trên, trong những năm qua tôi nhận thấy đa số học sinh đều rất hứng thú học tập, kết quả các bài kiểm tra của HS đều đạt kết quả cao. 100% đều đạt điểm trung bình trở lên, trong đó tỷ lệ khá giỏi chiếm hơn 45-50%, có nhiều em có năng khiếu về bộ môn. Cụ thể học kỳ I năm học 2010 - 2011 kết quả học tập của HS đạt nh sau: Lp T.s HS Gii % Khỏ % Trung bỡnh % Yu % 6A 38 3 7,9 19 50,0 16 42,1 0 00 6B 34 3 8,8 18 52,9 13 38,2 0 00 7A 43 4 9,3 22 51,2 17 39,5 0 00 7B 32 2 6,3 14 43,8 16 50,0 0 00 8A 43 0 0 19 44,2 24 55,8 0 00 8B 46 3 6,5 20 43,5 23 50,0 0 00 Cng 236 15 6,5 112 47,4 47,4 46,1 00 00 2. BI HC KINH NGHIM CA NHNG NM QUA: Ngi thc hin : Trn Thanh Th Trng THCS Sn Linh 10 [...]... chuyên môn nghiệp vụ Ngoài những môn học chính thì môn học âm nhạc giúp cho học sinh phát triển thị hiếu thẩm mĩ nghệ thuật nhằm nâng dần từng bước về tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho sự giáo dục và phát triển toàn diện về nhân cách cho học sinh góp phần đào tạo những người lao động cho tương lai phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể Mĩ mà theo nghị quyết TW II của Đảng về mục tiêu giáo dục Việc dạy môn. .. tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải có kĩ năng sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm, tạo cảm giác thích thú ngay từ đầu, không tạo sự cứng nhắc và khô khan… - Trong các tiết học phải tạo cho các em sự hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho các em sự hứng thú vui tươi bởi vì đặc trưng bộ môn đó là “ học vui-vui học”, tránh gò ép đối với học sinh - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài... môn âm nhạc ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay là góp phần vào sự nghiệp đào tạo học sinh là những mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Từ thực trạng dạy môn âm nhạc ở trường THCS, từ kiến thức được học trong nhà trường bản thân tôi đã đúc rút ra một số kinh nghiệm Có thể nói phần lớn các yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập đều phụ thuộc vào vai trò của người giáo viên Những con đường gây. .. kinh nghiệm như sau: Để tạo hứng thú đối với học sinh thì trước hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới bằng nhiều hình thức như: tổ chức các trò chơi… - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải biết phát huy tính tính cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đặc biệt cần chú trọng phát huy đến các đối tượng học sinh, luôn tạo cho học sinh tính tò mò, tìm... các yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập đều phụ thuộc vào vai trò của người giáo viên Những con đường gây hứng thú cho học sinh trong học tập môn âm nhạc là hết sức phong phú; tuỳ theo yêu cầu, kiểu bài của mỗi tiết dạy mà người giáo viên sử dụng và kết hựp các phương pháp, phương tiện cho phù hợp Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi giảng dạy qua nhiều năm đúc kết lại, tuy nhiên vẫn... xuyên học hỏi, rút kinh nghiệm từ các đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường * Đề xuất kiến nghị: Vì đây là một môn học mang tính đặc trưng riêng nên cần phải trang bị thêm một số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học, đàn Organ, máy nghe nhạc, băng, đĩa… PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG Có thể nói rằng môn âm nhạc ở trường THCS có vị trí quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ Ngày nay với nội dung chương trình... trong tiết học - Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trong trường bằng hình thức tổ chức hội thi văn nghệ ngoại khoá Muốn thực hiện những nội dung trên có hiệu quả của bộ môn, đòi hỏi bản thân giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức qua việc tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên qua sách báo, truyền hình, qua mạng,…tạo cho mình một trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi, rút kinh... học sinh, luôn tạo cho học sinh tính tò mò, tìm hiểu… - Giáo viên cần phải nắm vững đặc trưng của bộ môn, nắm vững mục tiêu bài dạy, có phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo và hợp lí, cần chú ý việc phân chia thời gian trong tiết dạy cho phù hợp, phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp . đã học vào hoạt động thực tiễn. Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. i vi õm nhạc, tạo cho các em hứng thú trong học tập không chỉ nâng. cho học sinh hứng thú học tập đều phụ thuộc vào vai trò của người giáo viên. Những con đường gây hứng thú cho học sinh trong học tập môn âm nhạc là hết

Ngày đăng: 06/11/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w