1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VANG THĂNG LONG

86 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 610 KB

Nội dung

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VANG THĂNG LONG 3.1 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vang Thăng Long trong thời gian tới. Trên cơ sở nhìn nhận đánh giá những tiềm năng thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới, dựa trên tiền đề là kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt được năm vừa qua, phân đoạn thị trường đã lựa chọn và quy mô hiện tại của công ty. Công ty đã xác định mục tiêu trước mắt cho năm 2012 là tiếp tục đầu tư đổi mới máy móc công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, tiếp tục xây dựng hoàn thiện và sớm đưa vào sử dụng một số dự án đang dở dang trong năm trước như dự án trung tâm giới thiệu sản phẩm và các cửa hàng bán sản phẩm. Công ty cố gắng hoàn thiện việc sưaur chữa và đưa vào sử dụng cơ sở sản xuất nhựa mới. Mục tiêu cụ thể của công ty trong thời gian tới: • Chiến lược dài hạn: là một trong những đơn vị đi đầu trang việc cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc ngành nghề sản xuất kinh doanh rượu vang, ban lãnh đạo công ty đã sớm xây dựng chiến lược lâu dìa phát triển doanh nghiệp bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Về chiến lược phát triển con người: Tuyển chọn lao động có chất lượng, sử dụng hợp lý, tích cực bồi dưỡng cán bộ, nâng coa trình độ , cập nhật tri thức, thông tin tránh nguy cơ tụt hậu. Hàng năm dành một phần lợi nhuận không nhỏ trong tổng lợi nhuận sau thuế cho công tác phát triển nguồn nhân lực. Cùng với đó là việc đảm bảo lợi ích cho người lao động như xây dựng và công khai các quỹ tiền lương, quỹ phúc lợi, thực hiện đầy đủ chế độ chính sách bảo hộ lao động cho người lao động.

Häc viÖn tµi chÝnh Chương I: LuËn v¨n tèt nghiÖp NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn tối thiểu nào đó Tùy từng loại hình doanh nghiệp, từng giai đoạn, chu kì hoat động mà mỗi doanh nghiệp sẽ có những cách thức và phương pháp khác để tạo lập vốn tiền tệ của mình Doanh nghiệp sẽ sử dụng số vốn đó để mua sắm các yếu tố đầu vào, đầu tư trang thiết bị, máy móc, trả lương công nhân viên, chi tiêu cho các nhu cầu thường xuyên của doanh nghiệp thực hiện quá trình tiêu thụ sán phẩm nhằm tìm kiếm doanh thu và lợi nhuận Tiền thu được từ hoạt động của doanh nghiệp sẽ sử dụng bù đắp chi phí liên quan, nộp thuế, trích lập các quỹ và phân chia cho các chủ sở hữu công ty hay giữ lại tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp Nhìn từ góc độ tài chính, quá trình kinh doạnh của doanh nghiệp cũng chính là quá trình phân phối dưới hình thái giá trị để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu mà doanh nghiệp đề Trong quá trình đó diễn sự vận động, chuyển hóa liên tục của các quỹ tiền tệ mà bieur hiện là các dòng tiền và vào gắn liền với các hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư thường xuyên hàng ngày của doanh nghiệp Như vậy về hình thức, tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ quá trình tạo lập, phân phối , sử dụng và vận động gắn kiền với hoạt động của doanh nghiệp Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dươid hình thái giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp quá trính hoạt động của doanh nghiệp Khi nền kinh tế càng phát triển, thì càng có nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin tài chính của doanh nghiệp, mỗi đối tương lại quan tâm đến SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp những thông tin khác theo những giác độ khác và mục tiêu khác Do đó mà phân tích tài chính đời đáp ứng nhu cầu đa dạng về thông tin tài chính của các đối tượng sử dụng thông tin Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phương pháp được sử dụng để thu thập và đánh giá tình hình tài chính đã qua , hiện và triển vọng phát triển của doanh nghiệp tương lai, giúp cho người sử dụng thông tin đưa các quyết định thích hợp 1.2 Nội dung và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Ý nghĩa mục đích của phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chính có quan hệ trực tiếp , thường xuyên với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có vai trò quan trọng việc hình thành, tồn taị, phát triển doanh nghiệp Vai trò này thể hiện từ thành lập doanh nghiệp việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu tìm kiếm nguồn vốn, tính giá trị hiện tại ròng …để quyết định có nên thực hiên dự án hay không và lựa chọn dự án nào số các dự án đã đưa Trong quá trình sản xuất kinh doanh tình hình tài chính có liên quan đến việc huy động vốn, tìm nguồn tài trợ dài hạn, nhắn hạn, quyết định phân phối lợi nhuận chính sách phân chia cổ tức …Vì thế chúng ta phải thường xuyên phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp để có cái nhìn tổng quát và đầy đủ về tình hình phân phối sử dụng và quản lý vốn, vạch rõ khả tiềm tàng giúp doanh nghiệp đạt cấu trúc tài chính tối ưu phù hợp nhất với doanh nghiệp Như vậy qua phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp giúp cho người quản lý uốn nắn kịp thời những sai sót , lệch lạc công tác tài chính và có được các quyết định tài chính đúng đắn Đồng thời giúp quan nhà nước, ngân hàng, nhà đầu tư nắm được thực trạng tài chính của doanh nghiệp để có quyết định phù hợp, củng cố tôt hoạt động của mình • Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp : SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp Xét các khía cạnh khác nhau, phân tích tài chính doanh nghiệp hướng tới các mục tiêu khác nhau: - Trên giác độ nhà quản trị doanh nghiệp : Qua phân tích tình hình tài chính sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về doanh nghiệp từ đó đánh giá tình hình sử dụng vốn và làm sở cho các dự báo, các quyết định đầu tư tài trợ, phân phối lợi nhuận.; Đánh giá tình hình công nợ, tìm kiếm cách thức thu hồi vốn và trả nợ - Trên giác độ nhà đầu tư: qua phân tích tình hình tài chính giúp họ biết được khả sinh lời cũng tiềm phát triển của doanh nghiệp - Trên giác độ nhà đầu tư: mối quan tâm lớn nhất của họ là doanh nghiệp có khả toán các khoản nợ đến hạn hay không , khả sinh lời của doanh nghiệp thế nào Ngoài phân tích tình hình tài chính còn cung cấp thông tin cho người lao động, cán bộ thuế, tra, quan chủ quản… 1.2.2 Phương pháp đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích hay đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp là tạp hợp các phương pháp phân tích đánh giá tình hình đã qua và hiện tại cũng dự đoán tình hình tài chính tương lai giúp cho nhà quản lý đưa quyết định chính xác đồng thời giúp các đối tượng quan tâm đưa quyết định phù hợp Phương pháp phân tích tài chính là các cách thức, kỹ thuật đế đánh giá tài chính doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và dự đoán cho tương lai Từ đó giúp nhà quản trị đưa các quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu của họ Để đáp ứng mục tiêu của tài chính doanh nghiệp người ta thường sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ số - Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính a Phương pháp so sánh SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến phân tích khinh tế nói chung và phân tích tài chính doanh nghiệp nói riêng Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý: - Điều kiện so sánh:phải tồn tại ít nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu so sánh; các đại lượng so sánh có cùng nội dung kinh tế - Kỹ thuật so sánh : so sánh số tuyệt đối, số tương đối, xác định đúng gốc so sánh Khi phân tích theo chiều ngang cho thấy sự biến động của từng chỉ tiêu; phân tích theo chiếu dọc cho thấy mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu b Phương pháp hệ số Hệ số tài chính được tính bằng cách đem so trực tiếp một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác để thấy được mức độan̉ h hưởng và vai trò của các yếu tố, chỉ tiêu này với yếu tố, chỉ tiêu khác c Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính(Dupont) Mức sinh lời của vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp là kết quả tổng hợp hàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp, để thấy được sự tác động của mối quan hệ giữa việc tổ chức, sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm toiws mức sinh lời của doanh nghiệp người ta đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu để phân tích sự tác động đó Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ thiết lập và phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính, phương pháp này có ý nghĩa áp dụng thực tế rất cao • Ngoài ngưởi ta còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương pháp liên hoàn, phương pháp biểu đồ, phương pháp đồ thị, phương pháp hồi quy tương quan…tuy nhiên đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình tài chính dựa phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ 1.2.3 Cơ sở số liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Để tiến hành phân tích người ta có thể sử dụng nhiều tài liệu khác Trong đó các báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng nhất • Bảng cân đối kế toán: SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái giá trị Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: Tài sản và nguồn vốn - Phần tài sản: phản ánh giá trị toàn bộ tài sản hiên có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Thứ nhất xem xét sự biến động của tổng tài sản phản ánh quy mô, kêt cấu từng loại tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp Khi phân tích bảng cân đối kế toán cần xem xét các vấn đề sau: + Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đến khả ứng phó với các khoản nợ đến hạn + Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu tiêu thụ + sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của công việc toán và chính sách bán hàng của doanh nghiệp + sự biến động của tài sản cố định cho thấy quy mô và lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp Thứ hai: xem xét cấu tài sản có hợp lý không Thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản tổng tài sản và so sánh tỷ trọng từng loại đầu năm, cuối năm để thấy được cấu tài sản và sự biến động cấu tài sản Tuy nhiên, để đánh giá xem cấu tài sản và sự biến động có phù hợp hay không ta cần chú ý đến đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt được kỳ - Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các tài sản của hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo Đồng thời các chỉ tiêu này cũng thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với các đối tượng cấp vốn Qua việc xem xét cấu và sự biến động của nguồn vốn ta có thể đánh giá được khả tự chủ về tài chính, những khó khăn việc khai thác nguồn vốn SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh • LuËn v¨n tèt nghiÖp Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh năm của doanh nghiệp Số liệu báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm về vốn, lao động kỹ thuật, và kinh nghiệm quản lý, về việc sử dụng các nguồn lực và cho biết việc kinh doanh kỳ đem lại lợi nhuận hay gây thua lỗ của doanh nghiệp Từ đó đưa nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp 1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính Để phân tích tình hình tài chính ta thường xem xét các nội dung sau: - Phấn tích tình hình biến động và cấu phân bổ vốn của doanh nghiệp - Phân tích tình hình biến động và cấu nguồn vốn - Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số đặc trưng Các hệ số khả toán Các chỉ số hoạt động Chỉ số sinh lời Phân tích quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính - Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty 1.2.4.1 Phân tích tình hình biến động và cấu phân bổ vốn của doanh nghiệp Trên sở nguồn vốn đã huy động được doanh nghiệp sẽ tiến hành phân bổ vốn vào các khâu tương ứng Đế có nhận xét xác đáng về việc sử dụng vốn của doanh nghiệp kỳ có hợp lý không ta cần xem xét vốn kỳ đã đưa phân bổ vào đâu, tỷ lệ này có được coi là hợp lý hay chưa - Sự biến động của tổng tài sản cũng sự biến động của từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối và tương đối Qua đó thấy được biến động về quy mô kinh doanh , lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh - LuËn v¨n tèt nghiÖp Cơ cấu vốn có hợp lý hay không, cấu đó tác động thế nào đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản tổng tài sản, đông thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cấu nguồn vốn Tỷ trọng đầu tư vào TSDH =giá trị còn lại của TSCĐ + đầu tư dài hạn/tổng tài sản Tỷ trọng đầu tư vào TSNH = TSLĐ + đầu tư ngắn hạn/tổng tài sản Hai tỷ suất phản ánh doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành để hình thành TSLĐcòn để đầu tư vào TSCĐ Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ tổng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng , phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật, lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng khả cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên cũng cần phải xem xét những yếu tố khác đực điểm ngành nghề SXKD, thời kỳ hoạt động hay điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.4.2 Phân tích tình hình biến động và cấu nguồn vốn Nguồn vốn của doanh nghiệp hình thành từ hai nguồn : nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Các chỉ tiêu phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết quả và đặc điểm sở hữu các nguồn vốn đã được doanh nghiệp huy động vào SXKD Thứ nhất : xét sự biến động nguồn vốn, tiến hành so sánh từng loại nguồn vốn giữa số cuối kỳ và số đầu năm cả về số tuyệt đối và số tương đối của các chỉ tiêu nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Thứ hai: xét cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng chứng tỏ khả tự tài trợ cao, mức độ phụ thuộc về tài chính thấp Ngược lại, nếu nợ chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng thì khả tự tài trợ thấp, mức dộ phụ thuộc về tài chính cao SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp + Hệ số nợ: phản ánh một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài Hệ số nợ = Đây là một hệ số hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp và các chủ nợ việc đưa quyết định đầu tư phù hợp với lợi ích của mình Hệ số cấu nguồn vốn phản ánh chủ yếu qua hệ số nợ Hệ số nợ biểu hiện mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính( chỉ tiêu thể hiện mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp tổn nguồn vốnnhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập một cổ phần) Doanh nghiệp có hệ số nợ cao thể hiện mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính lớn Khi đó doanh nghiệp chỉ cần bỏ một lượng vốn nhỏ được sử dụng một lượng tài sản lớn, giúp doanh nghiệp có khả khuyếch đại lợi nhuận dành cho chủ sở hữu cũng kèm với rủi ro tài chính ở mức cao Ngược lại doanh nghiệp có hệ số nợ thấp thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có mức độ tự chủ tài chính cao, rủi ro tài chính thấp chưa tận dụng ưu điểm của đòn bẩy tài chính Việc nghiên cứu hệ số nợ có ý nghĩa quan trọng: - Đối với nhà quản trị: cho phép họ thấy được sự độc lập hay phụ thuộc về tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính, những rủi ro tài chính có thể gặp phải từ đó đưa các chính sách và quyết định phù hợp việc tiếp tục huy động vốn vay hay huy động vốn chủ và các biện pháp phòng tránh rủi roc ho doanh nghiệp - Đối với nhà đấu tư: giúp họ nhận xét khái quát về vay nợ của doanh nghiệp, là sở để quyết định đầu tư hay không - Đối với chủ nợ: thấy được sự an toàn các khoản cho vay của mình và có tiếp tục cho vay nữa hay không Khi đánh giá hệ số nợ, bên cạnh việc so sánh hệ số nợ của doanh nghiệp cuối kỳ với đầu kỳ cần so sánh với trung bình ngành để xem tính hợp lý của nó + Hệ số vốn chủ sở hữu = Hệ số vốn chủ sở hữu = – hệ số nợ SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp Hệ số này phản ánh một đồng vốn kinh doanh có đồng chủ sở hữu bỏ Hệ số càng cao thể hiện mức dộ tự chủ tài chính càng cao và ngược lại Ngoài cũng cần xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh bằng cách xác định nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp ** Đánh giá mức độ đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính chính sách tài trợ của doanh nghiệp Ngoài những nội dung bản trên, phân tích đánh giá việc tạo pâlj, sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không còn phải xem xét đến nguyên tắc cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn không chỉ thể hiện ở cân đối giữa giá trị hình thành tài sản và nguồn hình thành tài sản, bởi không chỉ là hai mặt cuả một lượng tài sản mà còn thể hiện ở sự cân đối giữa thời gian vận động của tài sản và nguồn vốn Trên sở đó ta có khái niệm nguyên tắc cân bằng tài chính , theo nguyên tắc này tài sản được tài trợ một thời gian không thấp thời gian chuyển hóa tài sản ấy hay nói cách khác thời gian của nguồn vốn được tài trợ không thấp tuổi thọ của tài sản được tài trợ Khi tính đến độ an toàn toán, nguyên tắc cân bằng đòi hỏi tài sản dài hạn chỉ được tài trợ bởi một phần của nguồn vốn dài hạn; chỉ một phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn Vì vậy xem xét việc tạo lập và phân bổ vốn của doanh nghiệp có đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính không ta xem xét so sánh giữa tài sản dài hạn và nguồn vốn dài hạn Các trường hợp có thể xảy ra: - Nguồn vốn dài hạn < Tài sản dài hạn hay Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu < tài sản cố định + đầu tư dài hạn Trong trường hợp này nguồn vốn dài hạn nhỏ tài sản dài hạn Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn Đây là chính sách tài trợ không SV: §µo ThÞ Thu H»ng Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp ổn định và kém an toàn mặc dù nó tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn song khả rủi ro rất cao - Nguồn vốn dài hạn > tài sản dài hạn hay Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu > Tài sản cố định + đầu tư dài hạn Trong trường hợp này nguồn vốn dài hạn gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn lớn tài sản dài hạn cho thấy tài sản dài hạn được tài trợ hoàn toàn bởi nguồn vốn dài hạn, đồng thời có một phần nguồn vốn dsaif hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn Như vậy nguyên tắc cân bằng tài chính được đảm bảo, đem lại sự ổn định và an toàn về tài chính Tuy nhiên chính sách này làm cho chi phí sử dụng vốn cao so với trường hợp khác Để có kết lận chính xác cần sâu xem xét đối chiếu nhu cầu được tài trợ của tài sản ngắn hạn với phần nguồn vốn dài hạn còn dư để tài trợ cho tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn dài hạn = Tài sản dài hạn hay nguồn vốn ngắn hạn = tài sản ngắn hạn Cân bằng này chỉ tồn tại về mặt lý thuyết, tại đó nguồn vốn dài hạn vừa đủ tài trợ cho tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn Đây là mô hình hầu không tồn tại thực tế, rất khó để đtj được và rất cứng nhắc 1.2.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh Khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh cần làm rõ những vấn đề sau: - Đánh giá chung kết quả kinh doanh thông qua phân tích, xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu báo cáo giữa kỳ này với kỳ trước bằng việc so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối và tìm hiểu các chỉ tiêu tăng giảm là nguyên nhân nào - Tính toán, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức đọ sử dụng các khoản chi phí để biết doanh ngiệp sử dụng tiế =t kiệm hay lãng phí, cũng phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp : tỷ kệ giữa giá vốn hàng bán doanh thu, tỷ lệ chi phí hàng bán doanh thu thuần, tỷ lệ chi SV: §µo ThÞ Thu H»ng 10 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp quy mô hiện tại của công ty Công ty đã xác định mục tiêu trước mắt cho năm 2012 là tiếp tục đầu tư đổi mới máy móc công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, tiếp tục xây dựng hoàn thiện và sớm đưa vào sử dụng một số dự án dở dang năm trước dự án trung tâm giới thiệu sản phẩm và các cửa hàng bán sản phẩm Công ty cố gắng hoàn thiện việc sưaur chữa và đưa vào sử dụng sở sản xuất nhựa mới Mục tiêu cụ thể của công ty thời gian tới: • Chiến lược dài hạn: là một những đơn vị đầu trang việc cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc ngành nghề sản xuất kinh doanh rượu vang, ban lãnh đạo công ty đã sớm xây dựng chiến lược lâu dìa phát triển doanh nghiệp bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Về chiến lược phát triển người: Tuyển chọn lao động có chất lượng, sử dụng hợp lý, tích cực bồi dưỡng cán bộ, nâng coa trình độ , cập nhật tri thức, thông tin tránh nguy tụt hậu Hàng năm dành một phần lợi nhuận không nhỏ tổng lợi nhuận sau thuế cho công tác phát triển nguồn nhân lực Cùng với đó là việc đảm bảo lợi ích cho người lao động xây dựng và công khai các quỹ tiền lương, quỹ phúc lợi, thực hiện đầy đủ chế độ chính sách bảo hộ lao động cho người lao động - Về chiến lược phát triển sản phẩm Công ty đã và sẽ tiếp tục xây dựng và phát triển theo hướng chiến lược “êm dịu chất lượng” thể hiện tính chất lượng và an toàn của sản phẩm Tạo từ những đột phá lĩnh vực nghiên cứu, thí nghiệm ứng dụng sản xuất sản phẩm từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên và sẵn có tại Việt Nam, công ty VTL đã chiết xuất nhiều sản phẩm rượu vang truyền thống và uy tín với người tiêu dùng Các sản phẩm bán chạy của công ty Vang truyền thống, vang Hương lúa, vang nổ đỏ và hiện công ty tiến hành bán các sản phẩm mới vodka vang Thăng Long, vang Thăng Long Anversary… Trong thời gian tới công ty tiếp tục triển khai các chương trình khuyến mại và xúa tiên thương mại nhằm tìm kiếm doanh thu và lợi nhuận - Về chiến lược đầu tư và phát triển sở sản xuất: SV: §µo ThÞ Thu H»ng 72 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp Tiến hành đầu tư theo từng giai đoạn đảm bảo doanh nghiệp hoạt dộng liên tục và trước đón đầu xu thế phát triển thế giới theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa Tiếp tục xây dựng các sở , xưởng sản xuất giai đoạn thi công,, chưa hoàn thành Phát triển bền vững ổn đinh nguồn nguyên liệu bằng cách phát triển vùng trồng nho sạch với kỹ thuật tiên tiến và kỹ tuật sạch Hiện nay, tỷ lệ xã hội hóa cổ phần công ty cao, nhiên ,một tỷ lẹ cổ đông lớn lầ cổ đông bên doanh nghiệp kể công ty có tiền thân là doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, công ty chính thức lên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội, cổ đông lớn hiện của công ty là Tổng công ty thương mại Hà Nội( HAPRO) Mục tiêu của công ty là trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành rượu vang thị trường Việt Nam, với vị thế này hị vọng công ty sẽ theo kịp sự phát triển của thị trường chứng khoán , nhất là có sự tham gia của nhiều cổ đông bên ngoài doanh nghiệp 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vang Thăng Long Thứ nhất : Hoạt dộng tài chính luôn gắn liền với hoạt dộng sản xuất kinh doanh mỗi đơn vị , đó công tác quản trị tài chính doanh nghiệp kèm với công tác quản trị tài chính doanh nghiệp Thứ hai: Quản trị tài chính doanh nghiệp không cỉ là việc lựa chọn và đưa các quyết định tài chính mầ còn tổ chức thực hiệ cá quyết định đó nhằm thực hiện các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Mà để thực hiện các mục tiêu đoa doanh nghiệp cần từng bước thực hiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Thứ ba: xét riêng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của của công ty cổ phần Vang Thăng Long ta thấy một số điểm chính sau: Qua thực tế phân tích tình hình tài chính của công ty những năm gần đây, đặc bệt là năm 2011 ta nhận thấy mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn., thách thức lơn thời kỳ hội nhâp song ban lãnh đạo , tập thể cán bộ công nhân viên của SV: §µo ThÞ Thu H»ng 73 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp công ty nỗ lực phấn đấu để đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh và có bước phát triển nhất định: - Tình hình tài chính khá lành mạnh, các chỉ số hoạt động và chỉ số sinh lời đều tiên bộ năm trước, đặc biệt là tỷ suât sinh lời vốn chủ sở hữu tăng lên mặc dù đòn bâyd tài chính chưa phát huy tác dụng, thậm chí làm giảm nhanh tý suất doanh lợi vốn chủ - Doanh thu, lợi nhuận đóng góp cho ngân sách tăng đáng kể, tăng tích lũy nội bộ, góp phần cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên công tyđưa mức lương trung bình tăng lên, phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế và đảm bảo đời sống của người lao đông - Công tác kế toán không ngừng được cải tiện, áp dụng tuân thủ đầy đủ hóa đơn chứng từ theo luật định hiện hành Ngoài ra, cán bộ kế toán cập nhật thông tin và các văn bản quy định mới để đáp ứng nhu cầu phù hợp với tình hình thực tế của công ty - Việc áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm hoàn thành đạt chất lượngquy định,chế độ thưởng phạt rõ ràng, nghiêm túc đã đảm bảo việc gắn tu nhập của người lao động với thời gain làm việc hiệu quả, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm khuyến khích lao động và ý thức tiết kiệm sản xuất của công nhân Bên cạnh đó công ty còn có ưu điểm là việc áp dụng ghi nhận và vốn hóa các khỏa chi phí khác, nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả hiện hành hiện đã góp phần làm giảm thiểu rủi ro việc tính giá thành, nhằm tính đúng tính đủ chi phí Do đặc điểm sản xuất sản phẩm là chu kỳ sản xuất dài, có kéo dài qua kỳ tính thuế nên việc tập hợp chi phí sản xuất là cần thiết Tuy nhiên hoạt dốnganr xuất kinh doanh của công ty năm 2011 vẫn còn những hạn chến hất định, tiêu biểu là những hạn chế còn tồn tại công tác tổ chức tài chính đã được trình bày chương hai Thêm vào đóph]ơng thức toán mà hiện công ty áp dụng chủ yếu là toán chậm Điều này một mặt đẩy mạnh tiêu thụ có khoảng cách không gian và SV: §µo ThÞ Thu H»ng 74 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp thời gian thực hiên nghĩa vụ trả nợ nên có thể dẫn đến những rủi ro toán và làm cho tình hình toán gặp khó khăn nhất định Đặc biệt tình hình lạm phát hiện rât phức tạp và dienx biến xấu có thể gây tổn thất lớn cho công ty Do đó cần có biên pháp quản lý và thu hồi nợ đứng đắn, hợp lý Từ nhũng hạn chế trên, đặc biệt xuất phát từ ý ngĩa , vai trò vàtaamf quantrongj của hiệu qur kinh doanh với mỗi doanh nghiệp nền kinhtees thị trường ta nhận thấy công ty cổ phần Vang Thăng Long cần nỗ lực nữa việc nâng csao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khắc phục hạn chế còn tồn tại và trì phát huy những kết quả đã đạt được 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của cong ty cổ phần Vang Thăng Long Nâng cao hiêu quả sản xuất kinhdoanh là đích hướng tới của các doanh nghiệp Để giúp Vang Thăng Long khắc phục tồn tại vươn tới mục tiêu đó, sau có thể đưa một số giải pháp mang tính chủ quan giới hạn trình độ một sinh viên thực tập tại doanh nghiệp 3.3.1Những giải pháp tài chính tức thì Đây là những giải pháp được thiết lập dựa những tồn tại thực tế nổi trội của công ty năm vừa qua, cần được thực hiện ngaytrong kỳ tiếp theo với mong muốn mang lại hiệu quả tức thì, giúp ổn định tình hình tài chính , nâng cao hiêu quả sản xuất kinh doanh trước mắt *Một là, Xác lập cấu nguồn vốn , vốn cân đôia, phù hợp với tình hình thực tế Xuất phát từ những hạn chế còn tồn tại trỏng khâu tạo lập và sử dụng vốn của công ty năm vừa qua đactrinhf bày chương hai, với cấu huy độngv ay nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao nợ phải trả, tiềm ẩn nhiều rủi ro cao, khiến công ty phải quay vòng trả nưoj kịp thời, việc tập trung sản xuất kinhdoanh có phần bị ảnh hưởng Để khắcphucj tình tranhg này công ty cần chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý thông qua việc chú trọng đến những vấn đề sau: SV: §µo ThÞ Thu H»ng 75 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh - LuËn v¨n tèt nghiÖp Xác định chính xác nhu cầu vốn tối tiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể là dự đoán một cách gần sát nhu cầu vốn tối thiểu thời gian gần nhất.Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty Vang Thăng Long là sản xuất liên tục, khép kín nên nhu cầu về vốn kinh doanh cũng phát sinh liên tục Nếu thiếu vốn, hoạt động sản xuất của côngty sẽ bị gián đoạn ccamf chừng, tiến độ hoàn thành hợp đồng đã ký chậm , thậm chí có thể bỏ lỡ hội nếu đầu tư không có đủ vốn Ngược lại nêu thừa vốn kinh doanh sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, tăng chi phí sử dụng vốn làm giảm hiệu quả sản xuất kinh donh của dồng vốn Nhất là doanh ngiệp huy đông một lượng lớn vốn vay với chi phí lãi tiền vay là rất cao công ty cổ hần vang Thăng Long năm 2011 vừa qua Việc xác định có thể dựa phương pháp tỷ lệ %trên doanh thu, là phương phá đơn giản, dễ làm, dễ thực hên và mang tính phổ biến.nó cứ vào tỷ lệ % giữa các khoản có quan hệ chặt chẽ với doanh thu để ước tính nhu cầu vốn kinh doanh mà chủ yếu là nhu cầu vốn lưu động tăng thêm cho năm sau - Trên sở nhu cầu vốn đã xác định cần xây dựng kế hoạch huy động vốn , lựa chọn nguônf vốn tài trợ tối ưu nhất Xác định khả vốn hiện có của công ty số vốn tối thiểu cần thiêt phải huy động chủ yếu phải huy động từ vay nợ ngân hàng, và khả huy động từ cổ đông, từ khoản phả trả công nhân viên hay chiếm dụng nhà cung cấp Thực tế ở công ty cổ phần Vang Thăng Long năm 2011 vừa qua vốn huy dộng chủ yếu từ vay nợ ngắn hạn và lợi nhuận chưa phân phối, việc sử dụng vay nợ đặ biệt là vay nợ ngắn hạn có nhiều thuận lợi song rủi ro toán cao Thiết nghĩ, thời gian tới công ty có thể huy động thêm vốn từ thị trường chúng khoán để tăng nguồn vốn chủ sỏ hữu và giảm tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn Việc phát hành gia tăng số cổ phiếu cũng giá trị cổ phần thường cà cổ phần ưu đãi cũng phải dựa nhu cầu vốn của côn gty hiện tại và tương lai , xây dựng cho mình một đòn bẩy tài chính thích hợp đẻ cải thiện tình hình tài chính và làm khuyêch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ SV: §µo ThÞ Thu H»ng 76 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp sở hữu mà vân đảm bảo rủi ro Ssong ssong với việc huy đông vốn chur từ thị trường cổ phiếu, công ty có thể gia tăng các khoản chiếm dụng tạm thời ngắn hạn để giảm nhu cầu vốn vay ngắn hạn vì là nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp nhất, hầu không có chi phí lãi và công ty nhất là công ty là một doanh nghiệp có uy tín và có vị thế thị trường Tóm lại việc chr động lập kế hoạch huy động vốn là rất cần thiết bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả diều qua trọng là công ty cần xác định được kế hoạch đó là phải xây dựng dược cấu vốn hợp lý nhất với doanh nghiệp mình từng giai đoạn cụ thể, từng thời kỳ nhất định Đó mới là vấn đề then chốt để nâng cao hiệu quả sản xuất kih doanh Sau lập kế hoạch huy động vốn, công ty còn phải lập kế hoạch cho việc sử dụng vốn cho hợp lý và phát huy hiệu quả cao nhất, từ thực tế năm 2011 vừa qua việc phân bổ vốn cho tài sản lưu động và tài sản cố định chưa thực sự hợp lý,tỷ trọng tài sản lưu động cao tỷ trọng tài sản cố định còn rất thấp và cấu không biến động nhiều về cuối năm Tuy là doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh hoạt dông sản xuất rượu vang vẫn là chủ yếu đó nếu không tập trung đầu tư tài sản cố định và tái tạo tài sản cố định để tạo tiền đề cho phat triển theo chiều sâu thì ảnh hưởng đên sức canh tranh về lâu dài của công ty Do vâyaj kỳ tới công ty cần cân đối lại sự phân bổ náy song cũng cần cú ý đấu t echo tài sản cố định phải dựa nhu cầu và lực sản xuất của công ty tránh tình trạng khôn gkhai thác hết công suất gây lãng phí vốn đầu tư Đối với việc phân bổ vốn vào các khâu vốn lưu động của công ty cũng cần chú ý khắc phục tình trạng hạn chế của năm trước Công ty cấn nghiên cứu xác định cấuvoons ở các khâu theo hướng giảm bớt các khoản vốn khâu toán, tăng các khoản vốn khâu sản xuất và dự trữ để tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng sử dụng vốn hay hiệu quả sản xuất kinh doanh Nói cách khác công ty phải làm tôt công tác tính toán ohaan tích dự đoán xác định mức độ dự trữ hàng tồn kho , xác SV: §µo ThÞ Thu H»ng 77 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp định quy mô khonar phải thu , vốn bằng tiền cho phù hợp, xác định cấu phân bổ vốn hợp lý tránh tình trạng mất cân đối Bên cạnh đó, công ty có thể chuyển một phần vốn dành cho đầu tư ngán hạn vòa chứng khoán có tính lỏng cao vừa đáp ứng khả toán lại vừa có thể sinh lời cao hơn.tiền mặt Khi thực hiên phải cứ vào kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn đã lâpm ;àm sở điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế cua rcoong ty Nếu sản xuất phát sinh nhu cầu về vốn thì công ty cần phải chủ động cung ứng đầy đủ kịp thời để sản xuất khôn gbij gián đoạn Ngược lại nếu thừa vốn thì công ty cần có biện pháp linh động cho vay, mở rộng sản xuất, đem góp vốn cổ phần hay toán cá khoản nợ huy động với lãi suất cao….tránh tình trạng để vốn ứ đọng và khôn gcos khả sinh lời Hai là, Xác định lại quy mô nợ phải thu theo hướng tuhepj bớt thông qu các biên pháp đẩy nhanh công tác thuhooif nợ đồng tời cháp hành tốt kỷ luật toán đối với nơ phải trả • Đối với nợ phải thu: Như đã trình bày ở chương trước năm 2011 vừa qua khoản phải thu vaò thời điểm cuối năm là 10.172,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng lớn Mặc dù khoản phải thu cuối năm giảm so với đầu năm xét tình hình thực tế tổng số vốn lưu đông lớn thì vẫn thực sự là một số cao.để đẩy nhanh vòng quay vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung hiệu quả sản xuấtkinh doanh nói riêng thì thời gian tới côngty cần thiết phải hạn chế việc gia tăng nguồn vốn bị chiếm dụng Công ty có thể tham khảo một số giải pháp sau: - Do chiến lược mở rộng thị trường tiêu tụ sản phẩm hàng hóa khắp cả nước để gai tăng thị phần nên việc thu tiền thường kéo dài sau bán hàng nhất là khách hàng ở khu vực phía nam ( thị trường thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận) Vì vây , ký kết hợp đồng với khách hàng côn gty cần đưa thảo luận và thống nhất về tọe hạn toán với khách hàng quy định rõ thời hạn trả tiền, phương thưc toán, ngân hàng SV: §µo ThÞ Thu H»ng 78 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp toán…và đặc biệt phải có cac điều kiện cam kết không thực hiện đúng nghĩa vụ toán Bên nào vi phậm hợp đồng thì hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thường và trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồn kinh tế….Song các điều khoản này phải phù hợp với chính sách chế đôj hiện hành - Mặt khác để thu hút bạn hàng, doanh nghiệp nên có các khoản chiết khấu theo tỷ lệ thích hợp (chiết khấu toán) Vấn đề này đặt đối với ban quản trị phải nghiên cứu cho tỷ lệ chiết khấu vậy công ty sẽ nhanh chóng thu được tiền hàng mà không cần phải vay vốn để kinh doanh chờ đợi khách hàng toán Việc xác định tỷ lệ chiết khấu cũng đòi hỏi tính hợp lý và cần được đặt mối quan hệ với lãi suất ngân hàng hay lãi vay, bởi lẽ cho khách hàng chậm trả thì thời gian đó vốn của công ty bị chiếm dụng mà công ty vẫn ohair vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đó tỷ lệ chiết khấu phải nhỏ hoặc cùng lắm chỉ được bằng lãi vay - Với nhứng khách hàng thường xuyên ký kết hợp đồng lớn và có uy tín toán tì công ty nên có chính sách bán chịu đúng đắn để củng cố mối quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài Nhưng trước đưa chính sách bán chịu, công ty phải thận trọng kiểm tra về số tài khoản ,uy tín của khách hàng với các doanh nghiệp khác, hoặc ràng buộc khách hàng với những khoản ký quỹ ký cược…Ngoài ra, công ty cũng phải thường xuyên theo dõi, quản lý việc thu hồi các khoản nợ, đối với các khoản nợ quá hạn cần tìm hiểu nguyênn nhân để có biên pháp xử lý kịp thời gai hạn nợ, giảm nợ…và trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi • Đối với nợ phải trả Cuối năm 2011 nợ phải trả giảm xuống 7.543 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 11,75 so với đầu năm Tỷ lệ nợ phải trả nguồn vốn lưu động cao ở cả đầu năm và cuối năm đều cao và cao các daonh nghiệp khác ngành hàng tiêu dùng, đó chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến tình hình toán và lamg giảm khả toán , SV: §µo ThÞ Thu H»ng 79 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp gián tiếp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy, thời gain tới công ty cần có những biệ pháp khắc phục , cụ thể: - Trước hết , công ty nên phân loại mức độ các khoản nợ từ đó làm sở để tạo lập kế hoạch vàphaan loại đối tượng được toán - Sau đó, doanh nghiệp phải tìm kiếm và cân đối các nguồn tài trợ cho các khoản nợ đó doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch là:không dùng các khoản vay dài hạn để toán cho cá khoản nợ ngắn hạnbowir vì thế không có nghĩa là công ty giảm bớt được các khoản nợ mà chỉ có tác dụngkeos dài thời gian toán hay giảm bớt đối tượng cần được toán ngắn hạn 3.3.2 Một số giải pháp tạo lực đẩy cho công ty Vang Thăng Long Như phần nhận đinh được đưa cuối chương trước, bên cạnh một số hạn chế thì về bản tình hình tài chính của côngty tương đối lành mạnh, điều này tạo thuận lợi cho công ty đạt được những kết quả bước đầu tiến hành nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Song những kết quả đạt được vẫn chưa thực sự tương xứng với lực và quy mô vốn của một công tycó bề dày cả về tuổi đời và kinh nghiệm, tiềm thế mạnh Vang Thăng Long Chính vì vậy, sau là một số giải pháp tạo lưc đẩy giúp công ty sản xuất kinh doanh tôt hơn, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt độngtrong thời gian tới Một là, đẩy mạnh đầu tư đugns hướng tài sản cố định, phát huy tối đa công suất nâng cao nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định là một bộ phận không thể thiếu của doanh nghiệp để hình thành nên vốn sản xuất kinh doanh Việc quản lý sử dụng có hiệu quả cao góp phần tichs cực vào tăng lực sản xuất là đòn bẩy nâng coa hiệu quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường với sự hội nhập kinh tế thế giới diễn nhanh chóng và mạnh mẽ theo cả chiều sâu và chiều rộng hiện nay, đặc biệt Việt Nam đx nhập tổ chưc kinh tế thế giới WTO được một thời gian khá dài, giống bao doanh nghiệp khác Công ty Vang Thăng Long cũng gặp rất SV: §µo ThÞ Thu H»ng 80 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp nhiều khó khăn Trước thực tế đó, công ty cần phải chủ động đầu tư đổi mới kết hợp với hình thức thuê tài chính để có được máy móc thiết bị ,các dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp với định hướng phát trieern bền vững và có uy tín cao Nếu không doanh nghiệp sẽ tụt hậu và dài hạncos thể mất vị thế thuận lơin hiện Tuy vây, đầu tư vào tài sản cố định đòi hỏi phải đúng hướng Điều này có ý nghĩa quan trọng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung Đồng thời giảm được hao mòn vô hình Trongthời gian vừa qua công ty đã chú trọng đến đầu tư tài sản cố định và đã tu sửa, triển khai nhiều dự án trọng điểm; công tác quản lý và xây dựng vốn cố định của công ty đã đạt được cải thiện theo hướng tích cực Tuy vậy vân x còn ở mức thấp và cần được đẩy mạnh thời gian toiws Để đầu tư đúng hướng TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty cần phải áp dụng các giải pháp như: Trong công tác quản lý sử dụng : + tiếp tục trì khả khai thác toàn bộ tài sản hiện có vào sản xuất kinh doanh, tận dụng tối đa suất tài sản cố định + tiến hành phân loại xác định số tài sản cố định sử dụng kém hiệu quả những tài sản đã cũ và lạc hậu đẻ kịp thời llys nhượng bán, nhanh chóng thu hồi vốn tái đầu tư + Thực hiện đúng chế độ khấu hao tìa sản cố định nhà nước quy định, đối với những tài sản cố định có hao mòn vô hình lớn công ty nên áp dụng pương pháp khấu hao nhanh rút ngắn thời gian thu hồi vốn, tránh được hao mòn vô hình Trong công tác đầu tư: + việc đầu tư phải dựa vào nhu cầu sản xuất và lực thực tế của doanh nghiêp Nghiên cứu kỹ tài sản cố định cần được đầu tư về tuổi thọ, chu kỳ sống… + Viêc nghiên cứu đàu tư phải đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính tức là đầu tư tài sản cố định phải dựa nguồn vốn dài hạn, trước tiến hành đầu tư cần tìm nguồn tài trợ hợp lý SV: §µo ThÞ Thu H»ng 81 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp + Để nhanh chóng đổi mới máy móc tiếtbij tăng cường lực sản xuất kinh doanh phục vụ cho chiến lược phát triển bền vững , công ty nên mạnh dạn thuê tài chính vì là một phương thức tài trợ có nhiều ưu điểm và khá phù hợp với tình hình hiện của công ty Hai là, Tăng cường cạnh tranh cho sản phẩm Rượu bia là mặt hàng đặc thù và khác nhiều so với các mặt hàng tiêu dùng khác Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng tới người tiêu dùng, dễ xả những tiêu cực sử dụng sản phẩm Điều này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nâng cao chất lượng sản phẩm là lựa chọn phối hợp với sử dụng tốt nhất các yếu tố đầu vào nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, đội ngũ công nhân lành nghề và có trách nhiệm và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất để tạo các sản phẩm chất lượng cao và tốt nhật cho người tiêu dùng Để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, bên cạnh chất lượng sản phẩm còn đòi hổi sản phẩm phải có giá thành hợp lý Nâng cao chất lượng kết hợp với hạ giá thành sản phẩm lầ mục tiêu mà bất cư doanh nghiệp nào cũng cần hướng tới, nhất là rượu bia thuộc hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nên giá thành luôn cao Nâng cao chất lượng của sản phẩm rượu vang thương hiệu Thăng Long còn giúp xóa bỏ tâm lý ưa chuộng rượu vang ngoại vốn tồn tại xưa tại Việt nam, để minh chứng cho sản phâm Việt nam với chất lượng ngoại giá thành nội và khuyến khích người Việt Nam dung hàng Việt Nam Khi kết hợp cả hai biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sẽ làm tăng sản lượng tiêu thụ và tăng doanh thu , lợi nhuân của công ty Trong năm 2011 thông qua phân tích tình hình các chỉ tiêu về m ức độ sử dụng chi phí được trình bày đâyta nhận thấy hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất kỳ tăng ( tỷ suất giá vốn doanh thu thuần giảm từ 81,1% xuống dưới 80%) nhiên tốc độ tăng không nhiều và cần tiếp tục cố gắng thời gian tới - về đội ngũ người: cú trọng nư đến đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên sâu, nâng cao tay nghề và trách nhiệm nghề nghiệp SV: §µo ThÞ Thu H»ng 82 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh - LuËn v¨n tèt nghiÖp Về khoa học công nghệ: đẩy mạnh công tac nghiên cứu ứng dụng koa học công nghệ vào sản xuất, dành tỷ lệ nhiều doanh thu cho công tác này - Về nguyên liệu: xác định nguồn cung cấp nguyên vật liệu thường xuyên và liên tục ,đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biên Nếu sản nguồn nguyên vật liệu mang tính thời vụ thì công ty cần xác định nhu cầu và tỷ lệ dự trữ hợp lý nhất Công tác bảo quản nguyên vật liệu khỏi giảm chất lượng và giá trị rất quan trọng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm đó cũng cần phải quan tâm - Việc hạ giá sản phẩm không thực sự đơn giản, không dễ dàng thay đổi vì phụ thuộc rất n hiều yếu tố Ta có thể xem xét giảm chi phí từng khoản mục: chi phí nhân công , chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao… Ba là, không ngừng củng cố thị trường cũ và tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm mới Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển nó có thị trường tiêu thụ Chính vì vậy, trân trọng và gắn bó với thị trường truyền thống là nền tảng cho sự phát triển bền vững bên cạnh đó công ty phải không ngừng tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới, đặc biệt là thị trường nước ngoài Đây là một vấn đề được quan tâm bởi các doanh nghiệp bởi lẽ thị trường càng mưor rộngt hì hàng hóa càng tiêu thụ nhiều, doanh thu tăng lên và hiệu quả họat động tăng lên Tuy rằng hiện công ty cổ phần Vang Thăng Long đã có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp cả nước, và một số thị trường tại nước ngoài đó vẫn chỉ là những bước đầu đặt nền móng và vẫn còn tiềm phát triển nữa Để thực hiện thành công kế hoạch cả ngắn hạn và dài hạntrowr thành doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực sản xuất và cung cấp rượu vang cho thị trường công ty cần phải đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm để giúp công ty giải quyết vấn đề đó có một số hướng giải quyết sau: SV: §µo ThÞ Thu H»ng 83 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp - Trước hết công ty ơhair xây dựng cho mình một chiến lược sản phẩm hợp lý Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về các sản phẩm có chất lượng cao càng gia tăng, đặc biệt là các sản phẩm có giá trị và hình thức mẫu mã đẹp, phù hợp làm quà tặng, biếu các dịp lễ têt, hay sử dụng thay thế các sản phẩm truyền thống trước Chính vì vậy bên cạnh các sản phẩm vang truyền thống công ty cugnx cần không ngừng quan tâm đến phát triển các sản phẩm cao cấp , các sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam Công ty cũng cần thường xuyên đánh giá lại khả thích ứng và thái độ của người tiêu dùng với từng nhóm sản phẩm cụ thể , dựa tình hình cung cầu cuả thị trường để biết từng nhóm sản phẩm ở giai đoạn nào của chu kỳ sản phẩm và hạn chế bớt sản phẩm ở thời kỳ suy thoái, không tiêu thụ được và tồn kho nhiều - Thứ hai, công ty phải chú trọng đến thị trường truyền thống phân đoạn thị trường chiến lược của mình công ty nên tiến hành sản xuất các mặt hàng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng đoạn thị trường tiêu dùng đó Đồng thời quan hệ tốt với khách hàng sẽ giúp công ty bảo đảm khả tiêu thụ với một số mặt hàng từ đó có thể xây dựng cho mình một kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hợp lý - Thứ ba, công ty phải quan tâm đến việc đa dạng hóa các mặt hàng vậy sẽ giúp công ty tồn tại và phát triển được một thị trường mà hàng ngoại nhập tràn ngập tâm lý dùng hàng ngoại tốt hơn, chất lượng hơn, nổi tiếng vẫn còn và sự cạnh tranh với các doanh nghiệp nội địa khác không hề dễ dàng Vì vậy, để đứng vững và lớn mạnh dược công ty ngoài việc giữ gìn và nâng cso chất lượng các sản phẩm truyền thồn thì công ty phải tích cực nghiên cứu và tìm những sản phẩm mới, độc đáo có chỗ đứng riêng - Thứ tư: bên cạnh vấn đề cốt lõi là nâng cao chất lương sản phẩm thí hình thức mẫu mã và dịch vụ bán hàng cũng là một những yếu tố làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng hiện Bao bì và hình thức trình bày đẹp mắt, tiện lợi và bảo quản chất lượng tốt sẽ thu hút nhiều đối tượng tiêu dùng SV: §µo ThÞ Thu H»ng 84 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp Ngoài ra, để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty còn phải có hchieesn lược xây dựng và phát triển thương hiệu Mặt hàng rượu bia thuộc danh mục hàng tiêu dùng không được phép quảng cáo và marketing các sản phẩm thông thường khác vì vậy việc quảng bá hình ảnh và thương hiệu thong qua các chương trình truyền thông bị hạn chế, công ty có thể dựa vào uy tín và vị thế của mình tham gia vào các hoạt động từ thiện xã hội , hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng, giới thiệu sản phẩm của người Việt…sao cho hình ảnh và thương hiệu rượu vang Thăng Long trở nên gần gũi và quen thuộc với gia đình Việt Theo kinh nghiệm cũng phân tích thực tế thì biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh quan trọng nhất vẫn là nâng cao chat ;ượng sản phẩm Vì vậy, điều quan trọng là công ty phải phối kết hợp với các biện pháp để thu được kết quả tốt nhất ………Kết luận chương……… Trên sở những lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp, luận văn đã sâu tìm hiểu , nghiên cứu tìnhh hình thực tiễn tại công ty cổ phần Vang Thăng Long về vấn đề tình hình tài chính Đồng thời tính toán , phân tích một số chỉ tiêu tài chính để thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính của công ty năm 2011 vừa qua Từ đó đưa một số kiến nghị góp phần khắc phục hạn chế còn tồn tại Tuy vậy, công tác phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp là một lĩnh vực còn ở giai đoạn hạn chế và ít kinh nghiệm, chính vì vậy việc tiến hành nghiên cứu đề tài còn gặp nhiều khó khăn nhất định Mặt khác trình độ lĩnh hội thực tế SV: §µo ThÞ Thu H»ng 85 Líp: CQ46/11.12 Häc viÖn tµi chÝnh LuËn v¨n tèt nghiÖp và kiến thưc chuyên sâu còn hạn chế,cũng thời gian và điều kiệnkhoong cho phép việc phân tích chủ yếu dựa vào các số liệu báo cáo tài chính năm vừa qua nên chắc chắn lluaan văn của em không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thày cô giáo ,ban lãnh đạo công ty sự góp ý của bạn bè để luân văn của em được hoàn thiện Thay lời kết , em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc các thầy cô giáo bộ môn Tài chính doanh nghiệp, Ban lãnh đạo công ty , các cô, các chị phòng kế toán của công ty cổ phần Vang Thăng Long, đặc biệt là thầy giáo Trần Vinh Quang đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2012 Sinh viên Đào Thị Thu Hằng SV: §µo ThÞ Thu H»ng 86 Líp: CQ46/11.12 [...]... CHINH CễNG TY Cễ PHN VANG THNG LONG 2.1 Khai quat vai net vờ cụng ty cụ phõn vang Thng Long 2.1.1 Qua trinh hinh thanh va phat triờn cua cụng ty Tờn cụng ty: CễNG TY Cễ PHN VANG THNG LONG Tru s chinh: sụ 3 ngo 191 ng Lac Long Quõn , phng Nghia ụ, quõn Cõu Giõy, Thanh phụ Ha Nụi iờn thoai: 84-(4) 3753 48 62 Fax: 84-(4) 3836 18 98 Cụng ty C phn Vang Thng Long tin thõn l xớ nghip nc gii khỏt Thng Long ra... mt hng Cụng ty kinh doanh; Ngoai ra, cụng ty khụng co hoat ụng nao khac lam thay ụi chc nng kinh doanh a c cõp phep Cụng ty cụ phõn Vang Thng Long khụng nhng co bờ day vờ lich s ma con co bờ day vờ thanh tich ang kờ Hiờn nay cụng ty c anh gia la mụt trong nhng doanh nghiờp cụ phõn hoat ụng hiờu qua thuục linh vc san xuõt ru va ụ uụng co cụn Cụng ty khụng chi gii han linh vc san xuõt kinh doanh trong... hinh tụ chc san xuõt, tụ chc quan ly san xuõt cau cụng ty cụ phõn Vang Thng Long 2.1.2.1 Tụ chc san xuõt kinh doanh Cụng ty cụ phõn Vang Thng Long la doanh nghiờp va san xuõt va kinh doanh thng mai do o hoat ụng san xuõt cõn c tụ chc mụt cach hp ly, hiờu qua nhm tiờt kiờm chi phi va am bao chõt lng san phõm.hiờn nay cụng ty co hai xng san xuõt vang la c s san xuõt Nghia ụ va c s san xuõt Vinh Tuy cung... ụng ụ -Chi nhỏnh ca hng kinh doanh tng hp -Chi nhỏnh cụng ty ti Thnh ph H Chớ Minh -Chi nhỏnh cụng ty ti tnh Ninh Thun -Chi nhỏnh sn xut hng nha Ngoai ra cụng ty con cung cõp san phõm cho mụt hờ thụng siờu thi va ai ly cõp 1 rụng ln trờn ia ban ca nc Cụng ty cụ phõn Vang Thng Long hoat ụng san xuõt kinh doanh cac nganh nghờ nh a trinh bay trong phõn 2.1.1 Nhng thng hiờu Vang Thng Long c ngi tiờu dung... Ty suõt li nhuõn trc thuờ trờn vụn kinh doanh Chi tiờu nay phan anh mụi ụng vụn kinh doanh trong ky co kha nng sinh ra bao nhiờiu ụng li nhuõn khi a trang trai lai tiờn vay Ty suõt LNTT trờn VKD = Ty suõt li nhuõn sau thuờ trờn vụn kinh doanh (ROA) Chi tiờu nay phan anh mụi ụng vụn kinh doanh s dung trong ky tao ra boa nhiờu ụng li nhuõn sau thuờ Cụng thc ROA = Ty suõt li nhuõn vụn chu s hu (ROE)... Xem xet mụi quan hờ nay co thờ thõy c tac ụng cua cac yờu tụ tye suõt li nhuõn sau thuờ trờn doanh thu va hiờu suõt s dung vụn anh hng nh thờ nao ờn ty suõt sau thuờ trờn vụn kinh doanh Trờn c s o ngi quan ly doanh nghiờp ờ ra cac biờn phap thich hp ờ tng ty suõt li nhuõn sau thuờ trờn vụn kinh doanh cua doanh nghiờp - Mụi quan hờ tng tac vi ty suat li nhuõn vụn chu s hu LNST trờn vụn chu s hu =x 1.2.4.5... vụn kinh doanh) ROAE = Ty suõt li nhuõn sau thuờ trờn doanh thu Hờ sụ nay phan anh mụi quan hờ gia li nhuõn ban hang sau thuờ va doanh thu thuõn ban hang trong ky cua doanh nghiờp No thờ hiờn khi thc hiờn mụt ụng doanh thu trong ky doanh nghiờp co thờ thu bao nhiờu ụng li nhuõn Ty suõt li nhuõn sau thuờ trờn doanh thu = SV: Đào Thị Thu Hằng 15 Lớp: CQ46/11.12 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp Ty. .. a gt hai c nhiờu thanh cụng ang kờ Hin ti Cụng ty l Doanh nghip ln nht Vit Nam v sn xut kinh doanh vang hoa qu nhit i , c gii húa , t ng húa sn xut ,qun lý cht lng theo tiờu chun Quc t ISO 9001:2000 v HACCP vi hng trm i lý trờn ton quc , nng lc sn xut ca Cụng ty l 10.000.000 lớt/ nm Thụng qua bao cao kờt qua kinh doanh mụt sụ nm gõm õy cho thõy cụng ty nhin chung hoat ụng co hiờu qua: Chi tiờu Nm... v ngoi nc Kờt luõn : Cụng ty cụ phõn Vang Thng Long la mụt doanh nghiờp co truyờn thụng va lich s phat triờn trong linh vc san xuõt ru vang tai Viờt Nam Trong nhiờu nm qua cụng ty luụn phõn õu, nụ lc phat triờn cung vi s phat triờn chung cua nờn kinh tờ Co c kờt qua nh ngay hụm nay, tõp thờ can bụ cụng nhõn viờn trong cụng ty a cụng hiờn hờt minh Cụng ty c anh gia la mụt doanh nghiờp co triờn vong... thu Ty lờ sụ phai thu va vụn lu ụng = Thụng thng ty sụ nay nho la dõu hiờu tụt cho thõy quy mụ vụn bi chiờm dung khụng ln, ngc lai khi ty sụ nay cao cho thõy doanh nghiờp bi chiờm dung vụn nhiờu, giam vong quay vụn lu ụng do o doanh nghiờp cõn co biờn phap x ly kip thi, thuc õy nhanh qua trinh thu hụi n Tuy nhiờn cha thờ a ra kờt luõn ty sụ nay bao nhiờu la hp ly, no phu thuục c iờm nganh nghờ kinh doanh ... (49 4,778 80.50 100.0 (3.60) (15 24) 00) 0) 52, 759. 0 100.00 6.00 TSNH khac 12.10 (0.4 (14.37) (54 41) 0) 558.0 ngn han Thuờ GTGT c 39) 00) 52, 759. 0 47,981.0 (52 (1,201 (41.0 hang tụn kho IV Tai... li tng lờn u nm HTK cú tng giỏ tr 47.980,5 triu chim t trng 67,1% TSNH, cui nm giỏ tr HTK l 52. 759, 3 triu chim t trng cao tng TSNH l 80,5% tng 13,4% ng vi t l tng 10% S tng ny hon ton l hng tn... 6517 131 38 6282 66 1.3 0.1 10.1 0.6 96.4 1487 6628 270 17 6130 210 0.02 11.6 0.3 92.5 3.2 742 -59 111 139 -21 -152 144 99.6 -86.8 1.7 106 -55.3 -2.42 218 1.7 -0.08 1.5 -0.3 -3.9 2.2 3367 3292

Ngày đăng: 19/04/2016, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w