1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Các phương pháp sử liệu học

4 1.1K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang bị những phương pháp làm việc với sử liệu, từ phương pháp sưu tầm, lựa chọn và đọc sử liệu đến phương pháp xác định bản gốc, xác định tính xác thực của sử liệu và xác định độ tin cậy của các thông tin từ sử liệu để người học có thể thực hiện tốt các thao tác sử liệu học trong hoạt động nghiên cứu lịch sử.

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa: Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Các phƣơng pháp sử liệu học The Methods of Historical Source Research Thông tin giảng viên - Họ tên: Phạm Xuân Hằng Học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: + Thời gian: Chiều thứ + Địa điểm: Khoa Lịch sử, Nhà B, Trường ĐHKHXH & NV Địa liên hệ: Điện thoại: 9343264 Email: hangbtg@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: - Lý luận sử liệu học - Các loại hình sử liệu cụ thể - : : 0912.760.864 Email: hiendinhthuy@yahoo.com Thông tin chung môn học - Tên môn học: Các phương pháp sử liệu học - Mã môn học: HIS 6050 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc: - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho người học tri thức phương pháp sử liệu học (phương pháp sưu tầm, phân loại phê phán sử liệu) - Mục tiêu kỹ năng: Trang bị cho người học nắm kỹ năng: - Sưu tầm, phân loại, phân tích sử liệu (phê phán sử liệu) nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam để đảm bảo tài liệu lịch sử dùng cho nghiên cứu lịch sử xác thực thông tin sử liệu đáng tin cậy - Sưu tầm, phân loại, phân tích sử liệu phục vụ đề tài nghiên cứu lịch sử cụ thể Tóm tắt nội dung môn học: Trang bị phương pháp làm việc với sử liệu, từ phương pháp sưu tầm, lựa chọn đọc sử liệu đến phương pháp xác định gốc, xác định tính xác thực sử liệu xác định độ tin cậy thông tin từ sử liệu để người học thực tốt thao tác sử liệu học hoạt động nghiên cứu lịch sử Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 20 Chƣơng Sử liệu học khoa Thực Lý Bài Thảo hành, thuyết: 14 tập: luận: điền dã: Tự học, tự Tổng: 30 nghiên cứu: 10 2 học nghiên cứu nguồn 1.1 Hệ thống khái niệm, thuật ngữ 1.2 Vị trí nguồn sử liệu nhận thức lịch sử Chƣơng Các đặc trƣng phân loại nguồn 2 2.1 Đặc trưng thành văn, không thành văn 2.2 Đặc trưng trực tiếp, gián tiếp phản ánh 2.3 Đặc trưng thời gian không gian lịch sử Chƣơng Phƣơng pháp sƣu tầm, lựa chọn đọc sử liệu 2 3.1 Sưu tầm, lựa chọn sử liệu theo đề tài 3.2 Đọc sử liệu Chƣơng Phƣơng pháp xác 2 định gốc 4.1 Vấn đề gốc, 4.2 Xác định gốc qua Chƣơng Phƣơng ph p xác 2 2 định tính xác thực sử liệu 5.1 Đúng thời gian, địa điểm hình thành 5.2 Đúng tác giả Chƣơng Phƣơng ph p xác định độ tin cậy thông tin từ sử liệu 6.1 Xác định mức độ phù hợp thông tin sử liệu với thực tế lịch sử 6.1.1 Phù hợp 6.1.2 Không phù hợp 6.2 Vô thức phản ánh 6.3 Có ý thức phản ánh 6.3.1 Trung thực, khách quan 6.3.2 Cố tình phản ánh sai thật Học liệu 6.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Hà Văn Tấn: Một số vấn đề Lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia, 2007 J Topolski: Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1968, phần Các nguồn sử liệu Nguyễn Thế Anh: Nhập môn Phương pháp Sử học, Sài Gòn, 1974 Paul Thompson: The Voice of the Past: Oral History, 2000 (Bản dịch giáo viên cung cấp) Martha: From Realiable Sources: An Introduction to Historical Methodology, 2002 (Bản dịch giáo viên cung cấp) E.H Carr: Lịch sử gì, Nxb MacMillan, 1986 (bản dịch Trường ĐHKHXH&NV) 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Phan Đại Doãn Nguyễn Văn Thâm: Mấy vấn đề sử liệu học lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 1984, số 5, tr.31-37 Phan Đại Doãn Nguyễn Văn Thâm: Mấy vấn đề phân loại nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 1985, số 6, tr.60-68 Phạm Xuân Hằng: Một vài đặc điểm lý luận sử liệu học Xô-viết trình hình thành nó, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 1983, số 3, tr.46-52 10 Phạm Xuân Hằng: Vấn đề xử lý sử liệu học tài liệu chữ viết, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1, 1996 11 Đào Xuân Chúc: Ảnh - nguồn tư liệu để nghiên cứu lịch sử (qua tài liệu ảnh kháng chiến chống Pháp), LATS, kí hiệu La-TS 0072, Tư liệu khoa Sử 12 Jukov E.M Đại cương phương pháp luận sử học M., Khoa học, 1987 13 Medusevskaia O.M Sử liệu học nước đại M., 1983 14 Grigorieva I.V Sử liệu học lịch sử cận đại nước Châu Âu, Châu Mỹ M., 1984 15 Sử liệu học lịch sử Liên Xô M., 1976 16 Các nguồn sử liệu lịch sử Xã hội Xô Viết M., 1979 17 Phương pháp luận khoa học tiến khoa học M., 1981 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra – đánh giá định kì - Kiểm tra kì: * Hình thức: Viết * Điểm tỷ trọng: 30% - Thi hết môn học/chuyên đề: * Hình thức: Tiểu luận * Điểm tỷ trọng: 60% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn ... lịch sử cụ thể Tóm tắt nội dung môn học: Trang bị phương pháp làm việc với sử liệu, từ phương pháp sưu tầm, lựa chọn đọc sử liệu đến phương pháp xác định gốc, xác định tính xác thực sử liệu xác... Grigorieva I.V Sử liệu học lịch sử cận đại nước Châu Âu, Châu Mỹ M., 1984 15 Sử liệu học lịch sử Liên Xô M., 1976 16 Các nguồn sử liệu lịch sử Xã hội Xô Viết M., 1979 17 Phương pháp luận khoa học tiến... lịch sử (qua tài liệu ảnh kháng chiến chống Pháp) , LATS, kí hiệu La-TS 0072, Tư liệu khoa Sử 12 Jukov E.M Đại cương phương pháp luận sử học M., Khoa học, 1987 13 Medusevskaia O.M Sử liệu học nước

Ngày đăng: 19/04/2016, 19:40

Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Các phương pháp sử liệu học

w