1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về tự vệ thương mại và thực tiễn áp dụng tại việt nam

46 559 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 397 KB

Nội dung

đề tài tập trung nghiên pháp luật về tự vệ thương mại và vấn đề thực tiển tại Việt Nam bắt đầu từ việc tìm hiểu nội dung chế định tự vệ thương mại Tuy nhiên, trong khi nhiều quốc gia đã nhận thức được tầm quan trọng của các biện pháp tự vệ thương mại và có nhiều cách vận dụng khác nhau thì tại Việt Nam, việc áp dụng cơ chế này vẩn là một đề tài mới mẽ. Bởi vậy, muốn làm rỏ câu hỏi Việt Nam có thể áp dụng một cách hiệu quả biện pháp tự vệ thương mại nên đây là lý do em chọn đề tài “Pháp luật về tự vệ thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam” làm đề tài niên luận của mình. Công việc nghiên cứu bắt đầu từ việc tìm hiểu nội dung chế định tự vệ thương mại theo quy định của tổ chức thương mại thế giới, tìm hiểu lý thuyết và thực tiển áp dụng biện pháp tự vệ ở Việt Nam qua đó làm rõ nội dung các quy định của pháp luật về vấn đề này và từ đó đề xuất ra những giải pháp khắc phục, hoàn thiện hơn nữa cũng như góp phần minh bạch hóa chính sách và quy định pháp luật của Việt Nam.

MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 6.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo phần nội dung niên luận kết cấu gồmcó hai chương: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tự vệ thương mại 1.2 Các biện pháp tự vệ thương mại .5 1.2.1 Biện pháp thuế quan .5 1.2.2.Biện pháp phi thuế quan 1.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại WTO 1.3.1.Nguyên tắc không phân biệt đối xử 1.3.2.Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ mức độ cần thiết 1.3.3 Nguyên tắc đản bảo bồi thường thương mại 1.3.4 Nguyên tắc ưu tiên cho nước phát triển 1.4 Điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ thương mại .10 1.4.1 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại .10 1.4.1.2 Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá bị thiệt hại đe doạ thiệt hại nghiêm trọng 11 1.4.1.3 Có mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe doạ thiệt hại gây nói .11 1.4.2 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ 15 1.4.2.1 Trình tự, thủ tục 15 1.4.2.2 Thi hành định áp dụng không áp dụng biện pháp tự vệ 16 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỰ VỆ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Ở VIỆT NAM 19 2.1 Khái quát chung chủ trương cần thiết biện pháp tự vệ thương mại nhà nước Việt Nam 19 2.2 Thực trạng tự vệ thương mại Việt Nam thời gian qua 20 2.2.1 Sự cần thiết ban hành văn pháp luật tự vệ thương mại xu tự thương mại 20 2.2.1.1 Tình hình nhập Việt Nam năm gần 20 2.2.1.2 Xu tự hóa thương mại 24 2.2.2.Thực tiễn tiến hành tự vệ thương mại Việt Nam 25 2.2.2.1 Các vụ kiện điều tra áp dụng biện pháp tự vệ liên quan đến hàng hóa xuất Việt Nam 25 2.2.2.2 Việt Nam thức điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng nhập nước .27 2.3 Môi trường pháp lý tự vệ thương mại Việt Nam 32 2.3.1 Tổng quan môi trường pháp lý tự vệ thương mại Việt Nam 32 2.3.2 Tác động việc ban hành pháp lệnh nhị định tự vệ 35 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại 36 2.4.1 Đối với nhà nước 36 2.4.2 Đối với doanh nghiệp 39 2.4.3 Một số kiến nghị khác 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới GATS Hiệp định chung thơng mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại DN Doanh nghiệp MFN Các nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc NT Đối xử Quốc gia DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng : Số liệu vụ kiện điều tra áp dụng biện pháp tự vệ liên quan đến hàng hóa xuất Việt Nam 25 BIỂU ĐỒ Biểu đồ Diển biến kim ngạch nhạch nhậpkhẩu, xuất hàng hóa cán cân thương mại(2004-2014) 21 Biều đồ 2: Kim ngạch nhập 10 mặt hàng Việt Nam năm 2014 so với năm 2013 22 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hóa kinh tế diển mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia sở tạo sân chơi công Tháng 12 / 2006, Việt Nam đả thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Đây cột mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ trước đến Bên cạnh mở rộng hộ kinh tế, giao lưu với nhiều nước giới, Việt Nam củng phải đương đầu với nhiều thách thức Có lẻ khó khăn lớn mà Việt Nam phải gặp tác động tiêu cực cạnh tranh gây ra, bối cảnh lực sản xuất nhiều ngành sản xuất nhiều ngành nội địa Việt Nam yếu Không riêng Việt nam toán hóc búa đặt cho nhiều quốc gia khác Do tiền thân tổ chức thương mại giới GATT tiên phong việc đề biện pháp tạo điều kiện cho ngành sản xuất nước với hội điều chỉnh để tồn phát để tránh tình trạng tồn nghiêm trọng tự hóa thương mại Đó chế tư vấn thương mại hàng nhập Tuy nhiên, nhiều quốc gia nhận thức tầm quan trọng biện pháp tự vệ thương mại có nhiều cách vận dụng khác Việt Nam, việc áp dụng chế vẩn đề tài mẽ Bởi vậy, muốn làm rỏ câu hỏi Việt Nam áp dụng cách hiệu biện pháp tự vệ thương mại nên lý em chọn đề tài “Pháp luật tự vệ thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam” làm đề tài niên luận Công việc nghiên cứu việc tìm hiểu nội dung chế định tự vệ thương mại theo quy định tổ chức thương mại giới, tìm hiểu lý thuyết thực tiển áp dụng biện pháp tự vệ Việt Nam qua làm rõ nội dung quy định pháp luật vấn đề từ đề xuất giải pháp khắc phục, hoàn thiện góp phần minh bạch hóa sách quy định pháp luật Việt Nam Trong trình nghiên cứu, em sử dụng biện pháp so sánh, phân tích tổng hợp dựa vận dụng kết trình học hỏi thầy cô giảng dạy lớp qua trình nghiên cứu khoa học công bố, văn pháp luật, tài liệu tham khảo … Tuy đề tài chưa nghiên cứu sâu, nguồn tài liệu hạn chế nên niên luận không tránh thiếu sót, mong phê bình nhận xét đóng góp ý kiến để hoàn thiện Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu biện pháp tự vệ áp dụng tực tiễn Việt Nam với mục đích sau: - Hệ thống lại vấn đề lý luận liên đến tự vệ thương mại - Tìm hiểu thực trạng tự vệ thương mại Việt Nam thời gian qua thực tiễn tiến hành tự vệ thương mại Việt Nam - Xem xét đánh giá tác động việc ban hành pháp lệnh nghị định tự vệ thương mại - Đưa nhận xét đánh giá số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tự vệ nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu em sử dụng, phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp dựa vận dụng kết công trình khoa học công bố, văn pháp luật, tài liệu tham khảo Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật tự vệ thương mại vấn đề thực tiễn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên pháp luật tự vệ thương mại vấn đề thực tiển Việt Nam việc tìm hiểu nội dung chế định tự vệ thương mại theo quy định tổ chức thương mại giới, tìm hiểu lý thuyết thực tiển áp dụng biện pháp tự vệ Việt Nam qua làm rỏ nội dung quy định pháp luật vấn đề từ đề xuất giải pháp khắc phục 6.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo phần nội dung niên luận kết cấu gồmcó hai chương: Chương 1: Khái quát chung biện pháp tự vệ thương mại Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật tự vệ giải pháp hoàn thiện Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tự vệ thương mại Trong kinh tế thị trường thương mại quốc tế, áp lực cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế, nhiều ngành sản xuất quốc gia rơi vào tình trạng khó khăn, khủng hoảng chí phá sản Do , nhiều trường hợp quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ thương mại nhằm giúp hạn chế nhập trường hợp khẩn cấp Biện pháp tự vệ thương mại việc tạm thời hạn chế nhập hặc số hàng hoá việc nhập chúng tăng nhanh gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Biện pháp tự vệ áp dụng hàng hóa, không áp dụng dịch vụ, đầu tư hay sở hữa trí tuệ, áp dụng họ phảo đảm bảo tuân theo quy định WTO điều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tự vệ.Chính vậy, doanh ngiệp cần ý đến biện pháp để yêu cầu Chính Phủ sử dụng bảo vệ lợi ích hàng hóa nhập nước cần thiết “Thiệt hại nghiêm trọng” giảm sút đáng kể vị ngành công nghiệp nước Để xác định có hay không thiệt hại nghiêm trọng cần phải vào tiêu lượng hàng hóa nhập tăng tuyệt đối tương đối, mức độ tăng thị phần nhập thị trường nước, hay giảm sút doanh số, số lượng, hiệu suất, hệ số sử dụng, công suất, lợi nhuận, lỗ lãi việc làm sản xuất nội địa Mục đích biện pháp tự vệ để giúp sản xuất nước có thời gian để điểu chỉnh cấu, khắc phục thiệt hại đứng vững cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước Do nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ mức độ cần thiết nhằm ngăn cản hay khắc phục thiệt hại lượng nhập đột biến gây nhằm tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh cấu sản xuất nội địa Áp dụng biện pháp tự vệ để hạn chế cạnh tranh, áp dụng thời gian định Theo WTO thời hạn tối đa năm, trường hợp cần thiết, đợc gia hạn thêm lần không năm tếp theo Đối với nước phát triển ưu tiên gia hạn thời hạn không năm Tuy nhiên, sau thời hạn áp dụng, điều kiện tồn không tồn nước dụng biện pháp tự vệ phải dỡ bỏ đình việc áp dụng biện pháp tự vệ áp dụng hàng hóa 1.2 Các biện pháp tự vệ thương mại Các biện pháp bảo hộ sử dụng phổ biến bao gồm biện pháp thuế quan, biện pháp phi thuếu quan biện pháp kỷ thuật khác 1.2.1 Biện pháp thuế quan Các biện pháp bảo hộ hàng hóa thương mại quốc tế phép trì với hai điều kiện: mức độ hợp lý thông qua thuế quan , nguyên tắc GATT WTO, thuế quan gì? Thuế quan hay gọi thuế xuất khẩu, thuế nhập thuế cách đánh tùy theo đối tượng bị thu thuế Về chất loại thuế gián thu vào hàng hóa chúng di chuyển từ hải quan với lảnh thổ hải quan khác thuế quan công cụ bảo đảm tính minh bạch dể dự đoán , đươc thể số rỏ ràng Do vậy, người ta dễ dàng thay mức độ bảo hộ dành cho ngành sẩn xuất Thuế quan cao tức mức đô bảo hộ cao dẫn đến hàng hàng hóa nước khó xâm nhập vào nội địa Ngược lại, thuế quan thấp có nghĩa mức độ bảo hộ thấp Vậy có nghĩa thuế quan tỷ lệ thuận với mức độ bảo hộ thị trường mục tiêu vòng đàn phán thương mại dở bỏ rào cản thương mại tồn nước thuế quan rào cản quan trọng Hiện thuế quan sử dụng phổ biến nguyên nhân sau Thứ nhất, Biện pháp thuế quan giúp nhà sản xuất nội địa bán hàng thị trường nội địa mà không cần phải chịu sức ép cạnh tranh, phục vụ cho mục tiêu kinh tế bảo hộ sản xuất Thứ hai, Biện pháp thuế quan mục tiêu công cụ phục vụ cho mục tiêu kinh tế làm giảm việc nhập hàng hóa mà nhà nước không khuyết khích Thứ ba, Thuế quan có tác dụng tăng ngân sách nhà nước, nước phát triển Thứ tư, Thuế quan có tác dụng điều tiết nhập với số lượng hàng hóa tràn vào thị trường định Ngoài việc sử dụng thuế quan không dẩn đến triệt tiêu quan hệ thương mại trường hợp sử dụng hạn ngạch thuế quan suất tăng cao hì hàng hóa nước vẩn có hội xâm nhập vào thị trường 1.2.2.Biện pháp phi thuế quan Trước nước nhập thường sử dụng biện pháp hạn chế xuất tự nguyện (VERs-voluntary export Restrains) qua lợi dụng ảnh hưởng để qua ép buộc đối tác tự nguyện hạn chế xuất khẩu, đồng thời chế thể biện pháp đối xử rõ Vì hiệp định biện pháp tự vệ WTO cấm sử dụng RERs mà thay vào để hạn chế hàng hóa nước nhập vào hành hóa nước mình, nước thường xuyên sử dụng công cụ thuế quanhoawjc hạn ngạch Vậy hạn ngạch gì?và hạn ngạch có lợi so với thuế quan ? áp dụng biện pháp tự vệ, Nguyên đơn yêu cầu Bộ Công Thương áp dụng mức thuế tự vệ tạm thời 40% hàng hóa thuộc đối tượng điều tra Đơn yêu cầu Nguyên đơn kiểm tra tính hợp lệ theo qui định điều 10 Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQT UBTVQH ban hành ngày 25/05/2002 tự vệ nhập hàng hóa vào Việt Nam (Pháp lệnh 42) Ngày 01.07.2009, Thứ trưởng Bộ công thương Lê Danh Vĩnh thay mặt Bộ trưởng ký Quyết định số 3329/QĐ-BCT v/v tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ hai nhóm hàng nhập (Quyết định 3329) Theo thủ tục qui định Hiệp định WTO biện pháp phòng vệ thương mại 1994 (WTO Agreement on Safeguard Measures – Hiệp định SA) Pháp lệnh 42, ngày 20.11.2009, Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương tiến hành Phiên tham vấn vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm kính nhập vào Việt Nam với thành phần tham dự bao gồm đại diện quan điều tra Cục quản lý cạnh tranh, bên Nguyên đơn, đại diện nhà xuất (Công ty Mulia Glass Indonesia, Công ty Guardian Industrie Thái Lan), Hiệp hội gốm sứ thủy tinh Việt Nam doanh nghiệp nhập Việt Nam có liên quan Sau thủ tục tham vấn kết điều tra ban đầu, ngày 30/10/2009, VCAD công bố báo cáo sơ vụ điều tra Theo kết điều tra sơ bộ, Cơ quan điều tra kết luận - Hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thuộc đối tượng điều tra thuộc nhóm hàng hóa tương tự; - Có gia tăng tuyệt đối lẫn tương đối nhóm hàng hóa liên quan giai đoạn điều tra ; - Thiệt hại xảy sản xuất nước; - Việc gia tăng nhập nguyên nhân gây thiệt hại sản xuất nước 28 Tuy nhiên, giai đoạn điều tra, Bộ công thương không tiến hành áp thuế phòng vệ tạm thời hai nhóm hàng thuộc đối tượng điều tra theo yêu cầu nguyên đơn Sau tháng tiến hành điều tra, ngày 08/02/2010, Cục quản lý cạnh tranh, Bộ công thương công bố Báo cáo cuối kết điều tra Trong Báo cáo điều tra cuối cùng, quan điều tra kết luận Do không đáp ứng đủ điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo luật định - Tuy có gia tăng nhập thiệt hại sản xuất nước, song từ Quí II 2009, thị phần nhà sản xuất nước có dấu hiệu phục hồi, cụ thể lượng bán hàng nội địa tăng lên, với chiều hướng bắt đầu suy giảm lượng hàng hóa nội địa tồn kho; - Trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu giai đoạn 2008-2009 với biến động trái chiều giá dầu F.O thị trường Việt Nam so với thị trường giới, gia tăng nhập nguyên nhân gây thiệt hại ngành sản xuất nước Từ kết điều tra trên, với thực tế thị phần hàng nội địa hàng hóa thuộc nhóm đối tượng bị điều tra, cho dù có suy giảm mức cao, 80% tổng thị phần tiêu thụ nội địa, quan điều tra đến kết luận cuối việc áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm kính nhập không phù hợp Ngày 23/2/2010, Bộ trưởng Bộ công thương ký Quyết định số 0809/QĐBCT việc không áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mặt hàng kính nhập có mã số HS 7005 29 90 00 7005 21 90 000 Sau tháng, vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Việt Nam theo qui định pháp luật WTO chấm dứt với kết không áp dụng biện 29 pháp tự vệ Kết không áp dụng biện pháp tự vệ không đáp ứng mong muốn doanh nghiệp khởi kiện *Kết luận Gần tháng kể từ ngày nguyên đơn nộp đơn yêu cầu, thủ tục điều tra áp dụng tự vệ Việt Nam kể từ ngày gia nhập WTO tiến hành thời hạn thủ tục theo qui định WTO Việc đảm bảo thời gian điều tra thời hạn pháp luật cho phép, có ý nghĩa việc tránh gây nên tác động mang tính điều chỉnh hoạt động xuất nhập sớm ổn định sản xuất tiêu dùng nước nhóm sản phẩm Qua vụ việc này, Cục quản lý cạnh tranh quan nhà nước có thẩm quyền điều tra chứng tỏ lực điều tra, thái độ tích cực khách quan việc bảo vệ quyền lợi ngành sản xuất nước tinh thần tôn trọng lợi ích hợp pháp đối tác thương mại Việt Nam tôn trọng luật pháp quốc tế Tinh thần tuân thủ qui định WTO thể hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam, cụ thể qui định phòng vệ thương mại hàng hóa nhập kiểm nghiệm qua vụ việc điều tra thực tế Tuy vụ việc kết thúc với kết không áp dụng biện pháp tự vệ theo định cuối Bộ trưởng Bộ thương mại không đáp ứng đủ điều kiện luật định, vụ điều tra mặt hàng kính nhập coi ví dụ điển hình cho tính tự chủ doanh nghiệp nước việc chủ động liên hệ với quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ lợi ích thương mại hợp pháp tham gia vào hoạt động thương mại giới Vụ thứ 2: Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu thực vật nhập vào Việt Nam: *Thông tin vụ việc: 30 Ngày 30 tháng 11 năm 2012, Cục QLCT nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt Nam gồm 02 mặt hàng: dầu nành tinh luyện dầu cọ tinh luyện Tổng Công ty công nghiệp dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex) Căn đánh giá phân tích Cục đơn yêu cầu Vocarrimex, Bộ trưởng định khởi xướng điều tra vụ việc Ngày 26 tháng 12 năm 2012 Bộ Công Thương thức ban hành định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu thực vật nhập vào thị trường Việt Nam Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra sản phẩm dầu nành tinh luyện dầu cọ tinh luyện, có mã HS: 1507.90.90, 1511.90.91, 1511.90.92 1511.90.99 * Quá trình điều tra: Sau tháng nỗ lực tiến hành điều tra, thu thập số liệu, thẩm tra chỗ doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật nước, Cục QLCT hoàn thành Báo cáo kết điều tra cuối Theo đó, giai đoạn điều tra, khối lượng dầu nành dầu cọ tinh luyện nhập vào Việt Nam tăng mặt tuyệt đối tương đối; ngành sản xuất nước chịu thiệt hại giảm thị phần, lượng bán hàng nước, sản lượng, công suất, doanh thu, lợi nhuận, nhân công năm 2012 việc gia tăng sản phẩm dầu thực vật nhập nguyên nhân dẫn đến thiệt hại ngành sản xuất nước * Kết luận Căn kiến nghị Cục, ngày 23 tháng năm 2013, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 5987/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp tự vệ thức, theo đó, mức thuế tự vệ áp dụng mặt hàng dầu thực vật nhập vào thị trường Việt Nam vòng năm với năm có mức thuế 5% giảm dần năm 31 Đây vụ việc phòng vệ thương mại Việt Nam tiến hành khởi xướng điều tra định áp thuế hàng hóa nhập từ nước Như vậy, vụ việc mà Việt Nam điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ số không lớn.Nhưng qua vụ việc để lại học, khinh nghiệm , nắm vững kiến thức cho doanh nghiệp trước áp dụng biện pháp tự vệ 2.3 Môi trường pháp lý tự vệ thương mại Việt Nam 2.3.1 Tổng quan môi trường pháp lý tự vệ thương mại Việt Nam Cho đến thời điểm có văn pháp luật quy định liên quan đến tự vệ thương mại như: -Pháp lệnh số 42/2002/pl-UBTVQQH10 UBTVQH ngày 25/5/2002 tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam, -Nghị định 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam - Nghị định số 04/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/01/2006 việc Thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ - Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Về nội dung văn pháp luật xây dựng sở tuân thủ quy định Điều XI GATT năm 1947 tự vệ khẩn cấp hàng hóa nhập Hiệp định WTO chuyển hóa, điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQQH10 UBTVQH ngày 25/5/2002 tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam lệnh gồm chương, 33 điều điều quy định biện pháp tự vệ điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp trường hợp hàng hóa nhập mức vào Việt 32 Nam gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước số vấn đề lưu ý pháp lệnh là: *Hình thức áp dụng biện pháp tự vệ Để hạn chế hàng nhập vào lãnh thổ Việt Nam, Pháp lệnh quy định hai biện pháp tự vệ phổ biến : thuế nhập hạn ngạch nhập Riêng thuế nhập áp dụng theo hai cách : tăng mức thuế suất thuế nhập hành áp dụng thuế nhập bổ sung Nếu chọn hình thức thuế nhập bổ sung phải sửa đổi, bổ sung Luật thuế xuất khẩu, nhập hành chưa có quy định chưa có quy định áp dụng thuế nhập bổ sung trường hợp tự vệ Do pháp lệnh quy định việc áp dụng tăng mức thuế suất thuế nhập Trong trường hợp cần tăng thuế suất thuế nhập vượt khung thuế suất Ủy ban thường vụ quốc hội quy định sẻ áp dụng bổ sung biện pháp khác *Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ quy định Điều pháp lệnh “1 Các biện pháp tự vệ áp dụng phạm vi mức độ cần thiết nhằm ngăn ngừa hạn chế thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước tạo điều kiện để ngành sản xuất nâng cao khả cạnh tranh Việc áp dụng biện pháp tự vệ phải vào kết điều tra quy định Chương II Pháp lệnh này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời Các biện pháp tự vệ áp dụng sở không phân biệt đối xử không phụ thuộc vào xuất xứ hàng hoá.” *Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ Để đảm bảo tính khách quan biện pháp tự vệ, điều Pháp lệnh quy định việc áp dụng biện pháp tự vệ thực hội tụ đủ yếu tố sau 33 “1 Khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá nhập gia tăng đột biến cách tuyệt đối tương đối so với khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá tương tự hàng hoá cạnh tranh trực tiếp sản xuất nước; Việc gia tăng khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá nhập quy định khoản Điều gây đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự hàng hoá cạnh tranh trực tiếp nước.” *Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ Để tránh tình trạng doanh nghiệp ỷ lại trông chờ vào bảo hộ nhà nước, Điều 22 Pháp lệnh quy định “1 Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, không năm Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ gia hạn lần không năm tiếp theo, với điều kiện thiệt hại nghiêm trọng nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước có chứng chứng minh ngành sản xuất điều chỉnh để nâng cao khả cạnh tranh.” Ngoài ra, Nghị định 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam gồm chương 17 Điều quy định chi tiết biện pháp tự vệ, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp này; Nghị định số 04/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ gồm điều; Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh gồm điều 34 Như vậy, văn pháp luật quy định liên quan đến tự vệ thương mại nêu nội dung biện pháp tự vệ thương mại như: điều kiện, thủ tục, thời hạn áp dụng biện pháp áp dụng v.v Nhìn chung, quy định xây dựng phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên, theo Điều 22 Pháp lệnh 2002, thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không năm Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ gia hạn lần không năm tiếp theo, với điều kiện thiệt hại nghiêm trọng nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước có chứng chứng minh ngành sản xuất điều chỉnh để nâng cao khả cạnh tranh Tuy nhiên, cần nhìn nhận quy định biện pháp tự vệ thương mại Việt Nam việc tuân thủ nguyên tắc WTO có điểm khác xuất phát từ điều kiện kinh tếxã hội Việt Nam Tại Pháp lệnh 2002 (Điều 1) biện pháp tự vệ áp dụng trường hợp nhập hàng hoá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nước Hoặc khoản Điều Pháp lệnh giải thích: Nhập hàng hoá mức việc nhập hàng hoá với khối lượng, số lượng trị giá gia tăng cách tuyệt đối tương đối so với khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá tương tự hàng hoá cạnh tranh trực tiếp sản xuất nước Như vậy, pháp luật Việt Nam không quy định tiêu chí gia tăng số lượng hàng nhập đột ngột Điều XIX GATT Hiệp định SA Hoặc, theo khoản Điều 24 Pháp lệnh 2002, trường hợp thời gian áp dụng biện pháp tự vệ vượt năm, Bộ thương mại (nay Bộ công thương) phải tiến hành rà soát biện pháp tự vệ trước hết nửa thời gian để có kết luận việc trì, huỷ bỏ giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ 2.3.2 Tác động việc ban hành pháp lệnh nhị định tự vệ *Những tác động tích cực 35 Nước ta có công cụ bảo hộ hợp pháp, ngăn chặn hạn chế diển biến bất lợi việc nhập hàng hóa gia tăng bất thường xảy Sản xuất nước đỡ nguy bị đảo lộn, chí bị phá sản nhập hàng hóa mức gây Góp phần xây dựng sách quản lý thương mại rỏ ràng ổn định Đây củng bước chủ động chế định hóa quy định WTO vào luật pháp Việt Nam điểu chỉnh pháp luật ta phù hợp với pháp luật giới *Những tác động tiêu cực Việc áp dụng biện pháp tự vệ có thẻ làm giảm hội ngành sản xuất sử dụng hàng hóa nhập đầu vào cho sản xuất với giá thấp chất lượng tốt hơn, hạn chế người tiêu dùng có hàng hóa tương tự Trong số trường hợp, việc áp dụng biện pháp tự vệ làm thay đổi đáng kể hội thị trường mà đối tác nước ngoài, khiếu nại từ phía Chính phủ nước Nếu lạm dụng biện pháp tự vệ làm nảy sinh ỷ lại doanh nghiệp vào bảo hộ mức nhà nước 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại 2.4.1 Đối với nhà nước - Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp điểu chỉnh thương mại đặc biệt pháp lệnh tự vệ thương mại Mặc dù cố gắng việc xây dựng ban hành khung pháp lý phù hợp với pháp luật quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thống pháp luật điểu chỉnh thương mại chưa đầy đủ chưa đồng chồng chéo gây khó hiểu Do nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật thông qua 36 trình rà soát, sửa đổi, bổ sung thay loại bỏ làm quy định có liên quan trình phải tiến hành cách đồng thống giũa bộ, ngành, quan hữu quan Đó hệ thống pháp luật điều chỉnh thương mại nói chung đối pháp luật thương mại nói riêng cụ thể pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam có số ý kiến sau: Thứ nhất, Pháp lệnh tự vệ chưa đề cập đến quy định trường hợp Việt Nam áp dụng biện pháp trả đũa nước nước áp dụng biện pháp tự vệ điều kiện áp dụng trái với nguyên tắc quy định Hiệp định song phương nước với Việt Nam Nên Việt Nam cần bổ sung quy định thời gian tới xây dựng văn để trả đũa thương mại vô cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp xuất hàng hóa Việt Nam Thứ hai, Pháp lệnh quy định biện pháp tự vệ rút ngắn sở kết rà soát Bộ thương mại Việc rà soát thực sau thời gian áp dụng biện pháp tự vệ năm Trong theo tinh thần Hiệp định biện pháp tự vệ biện pháp tự vệ sẻ áp dụng theo hướng giảm dần mức độ áp dụng mà không cần phải dựa kết rà soát biện pháp tự vệ trước nới lỏng theo quy định Pháp lệnh Và theo việc nới lỏng mức độ áp dụng biện pháp tự vệ theo thời gian áp dụng cần thiết cho phù hợp với luật pháp quốc tế - Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp thông tin tự vệ thương mại Vấn đề thông tin thời địa vấn đề nan giải trước Ngày nhờ vào công nghệ thông tin, đại chúng phổ biến truyền thanh, truyền hình, mạng internet biết thông tin cần thiết vào lúc Vấn đề làm có thông tin chuẩn xác, cụ thể, thiết thực hữa ích cho vấn đề nghiên 37 cứu cụ thể vấn đề tự vệ thương mại chủ đề mẻ doanh nghiệp Việt Nam nên thông tin hạn chế sơ sài Do quan nhà nước có thẩm quyền cần sớm ban hành văn thông tin có liên quan tự vệ thương mại ttrong nước quốc tế để nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp vấn đề đồng thời hướng dẩn tư vấn doanh nghiệp việc nhận biết nguy cơ, điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ củng củng thủ tục cần thiết để yêu cầu áp dụng tự vệ nghĩa vụ cần phải làm để trợ giúp quan chức điều tr vấn đề - Nâng cao nhận thức quan nhà nước doanh nghiệp công tác tự vệ thương mại Để nâng cao nhận thức quan nhà nước doanh nghiệp công tác tự vệ thương mại phải như: + Tổ chức khóa đào cho quan chức phủ cho cá nhân ngành thương mại công nghiệp đẻ giúp họ làm quen hoàn toàn với yêu cầu điều kiện, trình tự thủ tục điều tra trình tự tiến hành tự vệ + Tổ chức, hội thảo bàn công tác học tập nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng tiến hành tự vệ nước bạn + Hằng năm nên tổ chức thi đua cho quan nhà nước doanh nghiệp công tác tự vệ thương mại - Xây dựng kiện toàn máy nhà nước chuyên trách lĩnh vực tự vệ thương mại Để áp dụng biện pháp tự vệ cần có quan chuyên trách chịu trách nhiệm khâu từ khâu nhận hồ sơ, tiến hành công việc điều tra, định liên quan việc áp dụng biện pháp tự vệ Vấn đề thành lập quan trực thuộc Bộ thương mại chuyên quản lý điều tra, giám sát việc thực biện pháp tự vệ cần phải xúc tiến nhanh đảm bảo hoạt động quan không bị từ chối từ phía Chỉnh 38 Phủ củng doanh nghiệp, không bị chồng chéo thẩm quyền với quan khác quan phải bảo đảm tình hình nhân hoàn cảnh cải cách máy nhà nước cho gọn nhẹ mà hoạt động vẩn có hiệu Như vấn đè cần Chính Phủ sớm quy định cụ thể văn hướng dẩn thi hành Pháp lệnh 2.4.2 Đối với doanh nghiệp Để đối phó với nguy bị áp dụng biện pháp tự vệ, doanh nghiệp xuất cần: Thứ nhất, hiểu biết chung: Cần nhận biết tồn nguy bị kiện thị trường xuất chế vận hành chúng, nhóm thị trường loại mặt hàng thường bị kiện; Thứ hai, chiến lược: Cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh cách cụ thể Cần phải tính đến khả bị kiện xây dựng chiến lược xuất hàng hoá để có kế hoạch chủ động phòng ngừa xử lý không phòng ngừa được, ví dụ đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, tránh phát triển nóng thị trường, tăng cường cạnh tranh chất lượng, tiến tới giảm dần cạnh tranh giá rẻ… Thứ ba, việc hợp tác: - Phối hợp, liên kết với doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó chung vụ kiện xảy ra; - Sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư tình cần thiết mức độ thích hợp; - Giữ liên hệ với quan quản lý nhà nước thương mại để quan có tiếng nói bảo vệ quyền lợi tốt cho doanh nghiệp, kể việc đề nghị đàm phán hiệp định có cam kết không áp dụng hạn chế áp dụng biện pháp tự vệ hàng hoá nhau, bày tỏ quan điểm nước áp dụng biện pháp tự vệ hàng hoá Việt Nam, yêu cầu có bồi thường quyền lợi thương mại có việc nước khác áp dụng biện pháp tự vệ 39 2.4.3 Một số kiến nghị khác - Hiện có văn hướng dẩn thi hành Chính Phủ quan chuyên trách lĩnh vực tự vệ thương mại chịu quản lý Nên cần ban hành nghị định hướng dẩn giải thích thêm pháp lệnh tự vệ thương mại - Chỉ nên sử dụng biện pháp tự vệ thương mại trường hợp thực cần thiết thu nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất Bộ Thương cần xem xét phải suy xét cân nhắc cẩn thận việc có cần thiết điều tra áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất hay không hay cần sử dụng số hạn chế đơn giản hay cần đàn phán sửa đổi số cam kết tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ nguy bị trả đũa thương mại cao - Để thực tốt thời gian tới Bộ thương mại quan đầu mối chịu trách nhiệm, điều tra áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất nội địa chịu tác động việc gia tăng hàng nhập có liên quan có trách nhiệm thực tốt vấn đề mà Bộ ban ngành khác có thẩm quyền ngành sản xuất như: Bộ tài chính, Bộ nông nghiệp, Bộ công nghiệp, Bộ phát triển nông thôn, Bộ thủy sản có trách nhiệm phối hợp chặt chẻ tạo điều kiện dúp đỡ hổ trợ hay trực tiếp tham gia với quan chức chuyên trách đối tượng vụ việc 40 KẾT LUẬN Tổ chức thương mại giới WTO quy dịnh biện pháp tự vệ điều XIX hoạt động tự vệ khẩn cấp Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT năm 1994 cụ thể hóa Hiệp định biện pháp tự vệ Tổ chức thương mại giới Nhiều nước giới có luật quy định chế tự vệ mình, hay chấp nhận thực thi Hiệp định biện pháp tự vệ WTO Có thể nói biện pháp tự vệ giống vam an toàn hợp pháp để bảo vệ kinh tế trường hợp thương mại diễn lành mạnh Thực tiển, nước giới cho thấy việc quy định biện pháp tự vệ có từ lâu tần số áp dụng không nhiều việc chống bán phá giá hay chống trợ cấp Ngay cường quốc lớn Nhật, Mỹ hay EU việc áp dụng biện pháp tự phải cân nhắc kỹ để tránh bị áp áp dụng biện pháp trả đũa không thương lượng đợc với mức bồi thường Ở Việt nam tự vệ thương vấn đề mẽ nhiều bất cập việc áp dụng chế tự bước đầu nước ta xây dựng cho số nhiệm vụ quan trọng Việt Nam chúng bước xây dựng cho khuôn khổ pháp lý có chuẩn bị cần thiết xét khía cạnh nhà nước nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp tự vệ thương mại.Tuy có nhiều thay đổi to lớn năm vừa qua so với nước khác khu vực phát triển thua họ khoảng cách xa Do cần có bảo hộ nói chung chế tự vệ nói riêng cho ngành sản xuất nước tương lai kinh tế quốc nội Tuy nhiên cần bảo hộ tự vệ cách có điều kiện không tràn lan, nhằm hổ trợ cho cá doanh nghiệp nước thực phát triển không làm cho người sản xuất ỷ lại vào sách bảo hộ mậu dịch tự vệ thương mại, dẩn đến thói quen cẩu thả lảng phí khả thích ứng linh hoạt Chính sách bảo hộ tự củng giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích người sản xuất người tiêu dùng 41 DANH MỤC THAM KHẢO Văn pháp luật 1.Pháp lệnh số 42/2002/pl-UBTVQQH10 UBTVQH ngày 25/5/2002 tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam, 2.Nghị định 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam Nghị định số 04/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/01/2006 việc Thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Tài liệu tham khảo 5.PGS.TS.Đoàn Đức Lương, Ths Hồ Nhân Ái, Ths Vũ Thị Hương( Đồng chủ biên) Ths Viên Thế Giang, Ths Cao Đình Lành, Trần Viết Long, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Huế,20014 Ths Nguyễn Quý Trọng , Nguyên cứu – Trao đổi “ Một số vấn đề pháp lý biện pháp tự vệ thương mại” tạp chí luật học số năm 2009 Một số trang Website: 7.http://www.vca.gov.vn/Newsletters/CTNTD_44_VN_preview.pdf http://www.vca.gov.vn/Newsletters/CTNTD_44_VN_preview.pdf 9.https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dan-su/vu-kien-tu-ve-dau-tiencua-viet-nam-thuc-tien-va-kinh-nghiem.aspx 10.http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/15274_442012145130ngu yenquytrong.5.pdf 42 [...]... thể được thực hiện trong 3 năm đầu kể từ khi biện pháp tự vệ được áp dụng (nếu biện pháp áp dụng tuân thủ đầy đủ các quy định của WTO và thiệt hại nghiêm trọng là thiệt hại thực tế) 18 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỰ VỆ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung về chủ trương về sự cần thiết của biện pháp tự vệ thương mại của nhà nước Việt Nam Từ năm 1992, Việt Nam đã thực hiện... các vụ việc mà Việt Nam điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ tuy đây là con số không lớn.Nhưng qua các vụ việc này cũng để lại bài học, khinh nghiệm , nắm vững kiến thức cho doanh nghiệp trước khi áp dụng biện pháp tự vệ 2.3 Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại Việt Nam 2.3.1 Tổng quan về môi trường pháp lý về tự vệ thương mại Việt Nam Cho đến thời điểm hiện nay thì có các văn bản pháp luật quy định... viên khi áp dụng biện pháp tự vệ phải đảm bảo bảo vệ việc đền bù thỏa đáng cho nước bị áp dụng biện pháp tự vệ do tác đọng bất lợi do nước thương mại nước đó và cụ thể theo quy định tại điều 8 của Hiệp định về các biện háp tự vệ, trong quá trình các chính phủ tiến hành áp dụng các biện pháp tự vệ, nếu có những thiệt hại đối với những đối tác thương mại bị ảnh hưởng xấu bởi các biện pháp tự vệ, thì họ... hoặc nếu có nhiều nước tự vệ đang phát triển có thị phần từng nước dưới 3% và tổn thị phần của cấc nước này không lớn hơn 9% thì không dụng tự vệ thương mại 1.4 Điều kiện và thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 1.4.1 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Một nước nhập khẩu chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ sau khi đã tiến hành điều tra và chứng minh được sự tồn tại đồng thời các điều... 2.2.2.2 Việt Nam chính thức điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại đối với hàng nhập khẩu của nước ngoài Cho đến nay, pháp lệnh về tự vệ thương mại của Việt Nam có hiệu lực gần 12 năm, nhưng Việt Nam mới chỉ chính thức điều tra ba vụ liên quan đến việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại như : đối với mặt hàng kính nổi nhập khẩu vào tháng 7 năm 2009, mặt hàng dầu thực vật tinh luyện 2012( áp thuế... thành viên và kể cả nước chưa thành viên ban hành văn bản áp dụng pháp luật điều chỉnh việc áp dụng biện pháp tự vệ với nội dung phù hợp vói điều XIX của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT 1947, hiệp định về các biện pháp tự vệ và và các văn bản pháp luật do WTO cấp Đối với đất nước Việt Nam đã gia nhập WTO vào ngày đây là một điều kiện cho việc xây dựng nên một hành lang pháp lý thuận... không được áp dụng biện pháp tự vệ thương mại nếu chỉ một vài người sản xuất gặp khó khăn hoặc thiệt hại trong khi cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu 1.4.2 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ 1.4.2.1 Trình tự, thủ tục Khác với các vụ kiện chống bán phá giá hay chống trợ cấp, WTO không có nhiều quy định chi tiết về trình tự thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, Hiệp định về biện pháp tự vệ của... các thông tin thực tế mà doanh nghiệp cung cấp về việc vi phạm nguyên tắc WTO của nước điều tra 1.4.2.2 Thi hành quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ - Khi kết quả điều tra cho phép nước nhập khẩu được áp dụng biện pháp tự vệ thì nước nhập khẩu sẽ chính thức được áp dụng biện pháp tự vệ Các biện pháp tự vệ này phải thoả mãn các điều kiện sau đây: 16 + Về hình thức tự vệ, WTO không... là việc áp dụng các biện pháp tự vệ đối với sản phẩm kính nổi nhập khẩu là không còn phù hợp Ngày 23/2/2010, Bộ trưởng Bộ công thương ký Quyết định số 0809/QĐBCT về việc không áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại đối với mặt hàng kính nổi nhập khẩu có mã số HS 7005 29 90 00 và 7005 21 90 000 Sau 7 tháng, vụ điều tra áp dụng các biện pháp tự vệ đầu tiên của Việt Nam theo qui định của pháp luật WTO... biệt đối xử Tự vệ thương mại cần phải tuân thủ nguyên tắc này, theo đó các biện pháp tự được áp dụng cho mọi sản phẩm nhập khẩu không phân biệt xuất xứ hàng hóa Đối tượng điều tra áp dụng biện pháp tự vệ cũng là toàn bộ hàng nhập khẩu chứ không phải hàng hóa từ một nước cụ thể Hiệp định về tự vệ thương mại của WTO đã đưa ra một số ngoại lệ : Nước nhập khi áp dụng biện pháp tự vệ hạn chế về số lượng ... biện pháp tự vệ thương mại Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật tự vệ giải pháp hoàn thiện Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tự vệ thương mại Trong... lớn 9% không dụng tự vệ thương mại 1.4 Điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 1.4.1 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Một nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ sau tiến hành... nghiệp trước áp dụng biện pháp tự vệ 2.3 Môi trường pháp lý tự vệ thương mại Việt Nam 2.3.1 Tổng quan môi trường pháp lý tự vệ thương mại Việt Nam Cho đến thời điểm có văn pháp luật quy định

Ngày đăng: 19/04/2016, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w