Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
74,14 KB
Nội dung
Giáo án mầm non lớp tuổi GIÁO ÁN TAY THƠM TAY NGOAN Giáo án tay thơm tay ngoan Giáo án án tay thơm tay ngoan – Tiết VĐMH: Tay thơm tay ngoan Nghe hát: Thật đáng chê TCÂN: Ai đoán giỏi I Mục đích, yêu cầu: Dạy hát: – Dạy trẻ hát rõ lời, nhịp, nhớ tên hát Trẻ hát theo cô nhịp nhàng., rõ lời, hiểu nội dung ĐỌC THÊM0 GIÁO ÁN VĂN HỌC THƠ HOA KẾT TRÁI Giáo án văn học thơ hoa kết trái Văn học: thơ: hoa kết trái phát triển ngôn ngữ phát triển thẩm mĩ phát triển nhận thức phát triển thể chất I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: – Trẻ biết tên thơ, tên tác giả thơ – Trẻ cảm nhận âm điệu êm dịu thơ – Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua thơ Kĩ năng: – Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm thơ – Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: – Trẻ biết yêu quí thiên nhiên, số loài hoa – Có ý thức tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi: – Cô chuẩn bị side trình chiếu số hình ảnh minh họa nội dung thơ – Máy chiếu – Nhạc bài: màu hoa Địa điểm: Lớp học Phương pháp: – Đọc diễn cảm – Đàm thoại – Trực quan – Thực hành III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Tổ chức lớp: – Cô trẻ hát vận động” màu hoa” – Cô hỏi trẻ : + Con vừa hát gì? +Bài hát nói màu hoa gì? – Có thơ nói vẻ đẹp loài hoa kết thành quả, thơ: hoa kết trái tác giả Thu Hà * Nội dung: Bé nghe cô đọc thơ: – Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm – Bài thơ có tên gì? – Bài thơ sáng tác.? – Khi nghe tên thơ’’ hoa kết trái’’ liên tưởng đến điều gì? – Bài thơ hoa kết trải nói mọt số loại hoa kết thành quả, Miền Nam gọi trái , miền Bác gọi nên tác giả Thu Hà đặt tên thơ hoa kết trái – Cô đọc lần 2: kết hợp với hình ảnh minh họa thơ máy tính Bé tìm hiểu thơ: – Trong thơ có hoa gì? – Cô cho trẻ nhắc lại tên loại hoa đồng thờ cho trẻ xem hình ảnh máy chiếu – Cô đọc: Hoa cà tim tím – Hoa cà kết thành gì? – Cô đưa cà cho trẻ quan sát – Con thấy cà nào? – Hoa thơ có màu vàng? – Tác giả Thu Hà dùng từ vàng vàng để nói lên vẻ đẹp dịu dàng hoa mướp.Hoa mướp phát triển thành gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ – Hát vận động – Lắng nghe – Quan sát – Lắng nghe – Vâng – Lắng nghe – Hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa mận, hoa đỗ, hoa vừng – Quả cà – Hoa mướp – Hoa lựu đốm lửa – Không hái hoa tươi – Lắng nghe – Đọc đồng – Đọc theo tiết tấu – Đọc thơ – Lắng nghe – Hát vận động – Hoa lựu chói chang nhà thơ ví với gì? – Hoa lựu phát triển thành lựu, ăn ngon – Còn loại hoa – Cô giảng giải: Hoa mận rung rinh trước gió chuyển động nhẹ nhàng hoa mậm gió – Bài thơ hoa kết trái nói màu hoa khác nhau, loài hoa kết thành Mỗi loại hoa có hương sắc khác nhau.Hoa đẹp mà cho ta ăn ngon bổ Vì hai câu cuối thơ tác giả khuyên bạn nhỏ điều gì? – Giáo dục trẻ: không hái hoa , bẻ cành… Bé đọc thơ: – Cô dạy trẻ đọc thơ, nhắc trẻ đọc thể tình cảm thơ ngắt nghỉ đúng: – Cô cho lớp đọc đồng – lần – Cho trẻ đọc theo tiết tấu to nhỏ, nhanh chậm: Khi cô đánh tay cao trẻ đọc nhanh, cô đánh tay thấp trẻ đọc nhỏ, cô đánh tay ngang người trẻ đọc giọng điệu bình thường – Cô cho tổ thi đua đọc: cô đánh tay phía tổ tổ đọc, cô đánh hai tay lớp đọc – Cho nhóm đọc thơ – Cô cho vài cá nhân trẻ đọc thơ – Cô nhận xét cách đọc thơ trẻ – Giáo dục trẻ thông nội dung thơ * Kết thúc: – Củng cố nội dung học – Cô giáo dục trẻ – Cho trẻ hát bài: vườn hoa GIÁO ÁN LỚP MẦM TẾT ĐẾN RỒI Giáo án lớp mầm tết đến Tết đến – Tiết DH: Tết đến – Tiết VĐTN: Vỗ tay theo nhịp NH: Bé chúc xuân TCÂN: Ai đoán giỏi I Mục đích – Yêu cầu *Kiến thức – Kỹ – Dạy trẻ hát diễn cảm hát, lời, rõ nhịp, nhịp điệu, giọng vui tươi, sôi – Dạy trẻ biết vỗ tay theo nhịp, kết hợp với hát – Trẻ nhớ tên hát, tên trò chơi, luật chơi *Phát triển – Tai nghe âm nhạc, trí nhớ, ngôn ngữ – Sự hứng thú, tích cực trò chơi *Giáo dục – Yêu ngày Tết cổ truyền dân tộc – Lòng yêu kính ông bà, cha mẹ II Chuẩn bị Đàn, Cô thuộc hát III Phương pháp – Dạy hát: PP: BDDC BP: Luyện tập – VĐTN: PP: Luyện tập BP: Sửa sai – NH PP: BDDC BP: Giải thích – TCVĐ PP: Thực hành BP: Thực hành IV Cách tiến hành Dạy hát – Cho trẻ nghe nhạc vào chỗ ngồi – Các ơi, sáng cô gặp bạn búp bê, mẹ bạn mua cho bạn thật nhiều áo để mặc vào ngày Tết Bạn hát tặng cho lớp hát Bây giờ, cô hát hát nói tết cổ truyền hay Cô hát cho nghe – Cô hát mẫu lần + đàn + Cô vừa hát cho nghe ? + Thưa cô “Tết đến rồi” – Cô hát mẫu lần + đàn – Bây giờ, hát với cô – Trẻ tấp hát với cô 2-3 lần + Mời tổ hát + sửa sai + Mời 1-2 trẻ hát cho lớp nghe + Sau lớp hát (nếu thời gian) Vận động minh hoạ – Các hát hay, để hát hay nữa, cô dạy vỗ tay theo nhịp “Tết đến rồi” nha ! – Muốn vỗ tay đẹp, nhìn xem cô vỗ tay + Cô vỗ mẫu lần + Muốn vỗ cho thật hay, cô vỗ vào chữ “Tết” hát vừa hát vừa vỗ tay hết hát + Vỗ nghỉ, vỗ nghỉ, vỗ nghỉ + Cô vỗ mẫu lần – Cho lớp làm lại vỗ nghỉ 2-3 lần + Cho lớp thực + Mời tổ, nhóm, có dụng cụ cho trẻ vỗ + Cả lớp Nghe hát – Hôm nay, cô thấy lớp học ngoan nên cô hát thưởng cho hát nha! Đó “Bé chúc xuân” – Cô hát lần + Cô vừa hát ? + Thưa cô “Bé chúc xuân” – Cô hát lần làm động tác minh hoạ * Giáo dục: Các ơi, em bé hát giỏi nè, bé biết chúc tết người lời chúc tốt đẹp À! có giỏi bạn không nè ? Trò chơi – Để thưởng con, cô cho chơi trò chơi “Ai đoán giỏi” – Hỏi trẻ lại cách chơi, luật chơi – Cô nhắc lại – Cả lớp chơi 2-3 lần Kết thúc Nhận xét – Tuyên dương Tết đến – Tiết I Mục đích – Yêu cầu -Trẻ thuộc hát diễn cảm hát kết hợp vỗ tay theo nhịp – Trẻ nhớ nội dung hát – Trẻ say mê nghe cô hát – Trẻ chơi thành thạo hứng thú trò chơi đồ chơi lớp mầm non * Phát triển khả cảm thụ âm nhạc trẻ, tai nghe, ý, tri nhớ, ngôn ngữ *Giáo dục: Yêu thiên nhiên, lòng kính yêu ông bà cha mẹ II Chuẩn bị – Đàn, máy Cassette, gõ III Tiến hành * Dạy hát: – Cô đàn đoạn nhạc, đố trẻ tên hát – Cô hát mẫu – Bắt nhịp lớp hát vài lần – Tổ, nhóm hát – Cá nhân * Nghe hát + Hôm cô đố hát cô hátnói em bé giỏi biết chúc tết người ? + Thưa cô “Bé chúc xuân” – Cô bddc + đàn lần – Đàm thoại – Bài hát nói điều ? – Cô bddc + đàn lần * VĐMH – Bạn biết vỗ tay theo nhịp vỗ ? – Cô vỗ mẫu – Cô ráp lời hát + vỗ tay cho trẻ làm theo vài lần Cô quan sát, sửa sai – Mời tổ, nhóm *TCÂN – Hôm cô cho chơi “Ai đoán giỏi” – trẻ nói luật chơi – Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc Nhận xét – Tuyên dương CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC TÔ MÀU CON CÁ Chủ đề động vật sống nước tô màu cá GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ:ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ĐỀ TÀI: TÔ MÀU CON CÁ I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU *Kiến thức: -Trẻ nhận biết số đặc điểm cá *Kỹ năng; -Trẻ biết ngồi tư biết cầm bút tô màu – Rèn luyện kỹ tô màu khéo –đẹp *Thái độ: -Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc cá, cho cá ăn II-CHUẨN BỊ *Cô: -Tranh mẫu tô màu cá -Giấy in hình mẫu cá -Bút màu -Gía treo tranh -Nhạc không lời bài: “Cá vàng bơi” *Trẻ: -Quan sát tranh cá -Bút màu -Giấy vẽ III-TIẾN HÀNH Hoạt động 1:Trò chuyện -Cô cho trẻ trò chuyện động vật sống nước -Cô hỏi trẻ: Các thấy cá sống đâu? Cá bơi nào? Có màu gì? Hoạt động 2:Quan sát tranh mẫu *Cô cho trẻ xem tranh tô màu cá.Đàm thoại: Bức tranh cô có gì? Cô tô màu cá nào? Đầu cá cô tô màu gì? Mình cá cô tô màu gì? Còn đuôi cá –vây cá-vẩy cá cô tô màu gì? *Cô tô mẫu: -Cô vừa tô vừa giải thích cách tô -Cô nhắc lại cách tô màu: Cô đưa bút kéo nét xiên –nét tròn, cô đưa nét dọc nhiều lần theo hình vẽ Hoạt động 3: Trẻ thực -Con định tô cá màu gì? Tô nào? -Cô cho trẻ vào bàn ngồi tô màu- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe -Cô quan sát –động viên trẻ vẽ tô màu sáng tạo 4.Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm -Trẻ đem lên cho cô treo lên giá -Cô mời trẻ lên giới thiệu -Cô mời trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn.Hỏi: Tại thích? -Cô nhận xét tổng quát sản phẩm, khen đẹp, động viên hướng dẫn số chưa hoàn thiện IV-KẾT THÚC -Hát bài: ‘’Cá vàng bơi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Phát triển ngôn ngữ phát triển vận động TÊN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Hoạt động chính: Xâu vòng mầu đỏ mầu xanh tặng cô giáo Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động Chủ đề: Các bác, cô nhà trẻ Đối tượng: 24- 36 tháng tuổi Ngày soạn: Ngày…….tháng… năm 2014 Ngày thực hiện: Ngày… tháng……năm 2014 I Mục tiêu Kiến thức : – Giúp trẻ nhận biết phân biệt mầu đỏ, mầu xanh – Biết xâu sen kẽ hạt mầu xanh, mầu đỏ Kỹ năng: – Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định – Rèn giác quan cho trẻ – Rèn khéo léo đôi bàn tay Giáo dục: – Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn sản phẩm làm – Biết cất giữ đồ dùng đồ chơi gọn gàng nơi quy định II Chuẩn bị: – Giáo án, máy tính… – Giây xâu vòng, tranh ảnh theo chủ đề – Hạt mầu đỏ, mầu xanh rổ đựng hạt – Đồ dùng trẻ – Dây, hạt mầu đỏ, mầu xanh – Rổ đựng hạt III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động I: * Trò chuyện theo chủ đề : – Các ơi, hôm trời đẹp, cô Chữ thưởng cho lớp chuyến chơi nhé! Nào – Cho trẻ hát : Tập lái ô tô – Các yêu quý! Vậy chuyến chơi đến điểm tham quan Chúng ta dừng chân nhé! – Các có biết đâu không ? – Cô Chữ giới thiệu nhé! Đây trường mầm non Sao Mai Hoạt động trẻ – Trẻ trò chuyện hát cô – Trẻ quan sát đàm thoại cô – Trẻ đếm – Trẻ trả lời – Quan sát cô làm mẫu – Trẻ trả lời – Trẻ thực – Trưng bày sản phẩm – Nào chào tất cô bác trường! + Các ngoan nên cô tặng lớp quà đấy! + Để biết quà mở quà * Gọi trẻ lên mở gói quà – Đó quà ? ( Một chuỗi vòng hạt ) – Thật đẹp không nào? – Hôm cô với xâu vòng tặng cho cô giáo Hoạt động 2: Nội dung a Quan sát – đàm thoại: – Cô đưa vòng gọi – trẻ lên mô tả chuỗi vòng theo gợi ý cô – Chuỗi vòng có nhiều hạt không ? – Các có biết hạt xâu vào gì? – Hạt có mầu nhỉ? ( Cô giơ cao vòng ) – Nào đếm ( cô cho lớp đọc theo cô ) – Hạt đỏ, hạt xanh, lại đến hạt đỏ, lại đến hạt xanh… – Các hạt sen kẽ đẹp không ( cô cho trẻ nhắc lại mầu đỏ, mầu xanh, lại đến hạt mầu đỏ lại đến hạt mầu xanh… ) b, Làm mẫu : + Cô làm mẫu lần – Bây có muốn xâu vòng thật đẹp để tặng cô bác trường không cô Chữ dậy cách xâu vòng từ hạt có mầu đỏ, mầu xanh – Các ạ, muốn xâu vòng tay phải cầm dây, tay trái nhặt hạt mầu đỏ cầm lên xâu dây vào lỗ hạt mầu đỏ sau cô cho hạt rơi – Trẻ nhận xét – Trẻ chơi trò chơi – Hát tiếp thử nghiệm phán đoán suy luận Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 20 17 25 12 22 15 26 11 23 14 25 12 24 13 TỶ 54 LỆ: % 46 67,5 32,5 59,5 40,5 70 30 62 38 67,5 32,5 65 35 SỐ TRẺ 37 Xây dựng kế hoạch thực cỏc trũ chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề Trong nhiều năm công tác giảng dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi tìm tũi tài liệu khám phá khoa học để tìm hiểu nghiên cứu thật kỹ nội dung khám phá khoa học mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Nhằm giúp trẻ mẫu giáo yêu thích khám phá khoa học cách hiệu Để làm cần phải xác định xác mục đích, yêu cầu, cách thực nội dung khám phá khoa học Để từ đó, sưu tầm, biên soạn sáng tạo trò chơi thực nghiệm thiết thực nhất, hiệu trẻ Các trò chơi thực nghiệm mà cô xây dựng, biên soạn cần cung cấp cho trẻ kiến thức khoa học đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với khả nhận thức trẻ, đồng thời kích thích tính ham hiểu biết tìm tòi trẻ Từ hứng thú trẻ, kết hợp với tượng xảy trò chơi thử nghiệm, trẻ cảm nhận vẻ đẹp giới xung quanh Từ đó, trẻ nảy sinh tình yêu thiên nhiên, có hành động tốt để bảo vệ vật nuôi, trồng Để phát triển niềm đam mê khoa học trẻ, nên khuyến khích trẻ quan sát vật( tượng) xung quanh, hóy để trẻ tự đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ tỡm tũi cõu trả lời Dựa vào đặc điểm khả nhận thức trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kết khảo sát đầu đầu năm Tôi tìm hiểu nghiên cứu tài liệu khám phá khoa học nhà xuất giáo dục nhà xuất Hà Nội bao gồm: + Trẻ mầm non khám phá khoa học ( Viện nghiên cứu sư phạm – TS Hồ Lam Hồng ) + Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non ( Trần Thị Ngọc Trâm – Nguyễn Thị Nga ) Bên cạnh đó, tìm hiểu thêm thông tin , tài liệu Internet, sách báo , đặc biệt sách báo ngành liên quan đến vấn đề khám phá khoa học ( Đặc biệt nội dung khám phá khoa học chương trình giáo dục mầm non ) trao đổi với bạn đồng nghiệp Qua trình nghiên cứu tài liệu, nắm xác, đầy đủ nội dung, yêu cầu, cách tiến hành trò chơi thực nghiệm giúp trẻ – tuổi khám phá khoa học Và thực hiờn theo bảng kế hoạch xây dựng cỏc trũ chơi thực nghiệm theo chủ đề sau: BẢNG KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CÁC TRề CHƠI THỰC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ TT Chủ đề ND thực Các trò chơi thử nghiệm – Sờ ,ngửi ,nếm đoán tên Bản thân – Khám phá số giác ( thử nghiệm ) quan thể người đồ vật – Truyền tin – Bé khám phá thân – Cái nóng Gia đình ( thử nghiệm) – Tổ chức hoạt động khám phá đồ vật, chất liệu – Vật chỡm – vật – Cái nặng – Tại đồ vật lại nóng lên Nghề nghiệp ( thử nghiệm) Động vật – Khám phá nguyên vật liệu nghề – Hỗn hợp cát, vôi, xi măng – Đất – Tổ chức khám phá khoa – Sự chuyển động cá ( thử nghiệm) học động vật, chuyển động – Búng hỡnh cỏc vật – Dấu chân vật cưng – Hoa nở nào? – Chọn – Mầm rễ Thực vật – Cây cần để lớn lên phát triển ( thử nghiệm) – Vui trái – Khám phá khoa học thực vật – Hoa đổi màu – Quan sát chồi non – Sờ, Ngửi đoán tên Giao thông ( thử nghiệm) – Cho trẻ khám phá nguyên lý chìm nổi, nguyên lý chuyển động – Đồ chơi chìm ( thả thuyền.) – Xe chạy nhanh chậm – Sủi bóng nước nào? Nước – Hút bắn nước mùa hè – Thổi không khí vào nước – Nước dâng lên nào? – Làm trời nắng – Gió có từ đâu ( 10 thử nghiệm) Khám phá khoa học nước số tượng thiên nhiên, không khí, ánh sáng – Những đồ vật bay không bay – Những chong chóng – Ánh sáng – Các đám mây Việc nắm bắt nội dung, yêu cầu, cách tiến hành trò chơi thực nghiệm giúp biên soạn sáng tạo thêm trò chơi thử nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp phù hợp với nội dung giáo dục, linh hoạt việc lồng ghép vào chủ đề tương ứng giúp trẻ đạt yêu cầu trình học môn khoa học Xây dựng môi trường lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực Môi trường lớp học đẹp sáng tạo người giáo viên thứ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động Bởi môi trường hoạt động vừa để thoả nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích tích cực, độc lập, sáng tạo vận dụng kỹ học vào cỏc hoạt động khác, tỡnh quỏ trỡnh hoạt động Việc xây dựng môi trường học vui chơi cho trẻ phương tiện, điều kiện giúp trẻ hỡnh thành cỏc kỹ quan sát, phân tích, đam mê tỡm hiểu khỏm phỏ Chớnh vỡ vậy, vào đầu năm học chỳ ý đến việc xây dựng môi trường lớp học, đặc biệt góc khám phá “Bé với thiên nhiên” nhằm giúp trẻ khơi dậy tính tũ mũ, úc sỏng tạo, hiểu biết cỏc vật, tượng xung quanh giáo dục trẻ thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xó hội Đối với góc chơi “Bé với thiên nhiên”, thiết kế hỡnh ảnh có màu sắc bắt mắt, nội dung sáng tạo, phù hợp, chứa đựng nội dung học tập, giúp trẻ hoạt động khám phá cách tích cực hiệu Góc chơi có nhiều hình ảnh kích thích tính tư tìm hiểu khám phá cho trẻ trình phát triển giúp trẻ hình thành hiểu biết sinh trưởng phát triển xanh Bảng pha màu giúp trẻ hiểu biết cách pha trộn màu sắc từ hai màu hay ba màu tạo màu mà trẻ yêu thích Hay hình ảnh mang tính chất giáo dục giúp trẻ có thái độ đắn với thiên nhiên vật xung quanh Để phát triển toàn diện nhận thức cho trẻ thông qua góc chơi hình ảnh mang tính lý thuyết, giáo viên cần cho trẻ thực hành để trẻ trải nghiệm giải tình cách sáng tạo Trong hoạt động góc thường xuyên chuẩn bị chu đáo đồ dùng để trẻ chơi tham gia hoạt động thực tế nhằm đem lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo quan tâm đến khoa học cách tự nhiên Kêt quả, môi trường lớp học xây dựng sáng tạo hấp dẫn trẻ học sinh lớp tích cực tham gia vào hoạt đọng khám phá, qua vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, phát huy khả tư sáng tạo Trẻ lớp tò mò, tự đặt câu hởi nhuwngc vật, tượng xung quanh với bạn, cô người lớn Các cháu biết tự timg hiểu điều trẻ chưa biết Sưu tầm, sáng tạo trò chơi thực nghiệm tổ chức có hiệu Thiên nhiên bao la rộng lớn hành tinh đầy ắp bí mật khơi dậy trí tưởng tượng trẻ thơ, để khơi dậy cho trẻ niềm đam mê kh¸m ph¸ khoa häc giáo viên cần ý tới cảm nhận trẻ cách trẻ khám phá để nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên trẻ kiến thức trẻ thu lượm Bản thân người yêu thích môn khám phá nên đồng nghiệp sưu tầm, sang tạo trò chơi thực nghiệm, đặc biệt trò chơi thực nghiệm giúp trẻ phát triển lành mạnh thể chất tình yêu, hiểu biết vật tượng, lòng nhân khả tìm hiểu môi trường xung quanh Khi sáng tạo trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học, lưu ý đến yêu cầu trò chơi thử nghiệm như: thử nghiệm tiến hành phải có thay đổi rõ ràng để giúp trẻ dễ nhận biết Thử nghiệm không đòi hỏi điều kiện đặc biệt, dễ thực hiện, tượng diễn sống Những thử nghiệm không gây thiệt hại cho vật làm thử nghiệm ( Ví dụ : Làm chết cây, chết vật) Không chọn thử nghiệm có thời gian lâu trẻ dễ quên xảy ban đầu Phải đảm bảo an toàn cho trẻ trình thử nghiệm ( an toàn dụng cụ, vật liệu) Kết quả, đồng nghiệp, tổ chuyên môn khối nhỡ họp bàn tổ chức số trò chơi thực nghiệm dựa theo bảng xây dựng kế hoạch chủ đề từ đầu năm học, giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn đề tài, chuẩn bị đồ dùng tổ chức hoạt động có hiệu Cụ thể sáng tạo tổ chức số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề sau: 4.1.Chủ đề : Bản thân VD : Trò chơi thử nghiệm : Truyền tin * Mục đích: – Trẻ biết tác dụng giác quan thông qua trũ chơi – Trẻ biết phối hợp ăn ý với bạn nhóm * Chuẩn bị: – bóng bay – Một số tranh giác quan – * Cách tiến hành: – Cho trẻ đầu hàng lên nhỡn tranh cỏc giỏc quan hàng truyền tin cỏch ỏp sỏt búng bay vào tai bạn đứng thứ hai trẻ cuối – Trẻ cuối đoán tên giác quan tranh mà cô yêu cầu Giải thích kết luận: – Quả bóng bay thổi to lên có khí bên Vỡ áp tai vào bóng bay nghe tiếng vang người nói bên vọng sang 4.2 Chủ đề : Gia đình VD: Trò chơi thử nghiệm : Vật chỡm – vật * Mục đích: – Trau dồi óc quan sát, khả nang dự đoán phân loại, giúp trẻ nhận biết cú chất liệu nổichỡm nước * Chuẩn bị: – thùng đựng đầy nước – thỡa inox ( sắt, nhụm ), đĩa sứ, đĩa inox – cỏi thỡa nhựa, đĩa nhựa * Cách tiến hành: – Cho trẻ đoán đồ dùng chỡm gắn kết vào bảng dự đoán • C« cho trÎ thả đồ dùng vào nước Trẻ nêu nhận xét giải thích lí đồ dùng làm chất liệu inox,sắt, nhôm, sứ lại chìm xuống nước, đồ dùng làm nhựa mặt nước Sau cho trẻ gắn kết vào bảng 4.3.Chủ đề : Nghề nghiệp VD: Trò chơi thử nghiệm : Hỗn hợp cát, vôi, xi măng * Mục đích – TrÎ nhận biÕt khác nguyên vật liệu thay đổi trộn nguyên vật liệu lại với Nhận thay đổi đổ nước vào trộn thành hỗn hợp chất nhão – Biết nguyên vật liệu dùng để xây nhà * Chuẩn bị – Một cát, vôi, xi măng đựng hộp – Xô đựng nước sạch, cốc múc nước – Khay đựng, bay nhỏ, xẻng nhỏ – Giấy nilông để nguyên vật liệu * Cách tiến hành – Giáo viên cho trẻ quan sát loại nguyên vật liệu, sờ nêu nhận xét Sau cho trẻ trộn nguyên liệu nêu nhận xét khác biệt sau trộn Giải thích kết luận: – Các nguyên liệu cát, vôi, xi măng trộn vào nước kết dính lại với để tạo thành hợp chất nhóo, cú tỏc dụng kết nối viên gạch lại với để tạo thành đồ vật theo ý muốn, cú thể trang trớ thành tranh 4.4 Chủ đề: Động vật VD: Trò chơi thử nghiệm : Búng hỡnh cỏc vật * Mục đích: – Trẻ nhận biết ánh sáng bóng tối, cỏc hỡnh tạo ánh sáng bóng tối kết hợp với hoạt động từ ngón tay – Rèn luyện khéo léo nhỏ ngón tay * Chuẩn bị: – Khoảng trống không gian tường – Bóng đèn chiếu ánh sáng lên tường * Cách tiến hành: – Cô chiếu ánh sáng lên tường dùng ngón tay tạo thành bóng hỡnh cỏc vật Cụ giỏo động đậy ngón tay hỡnh cỏc vật thờm sinh động – Cho trẻ tạo thành hỡnh búng cỏc vật thi xem bạn tạo thành nhiều hỡnh cỏc vật * Giải thích kết luận: – Ánh sáng vào bóng tối chiếu lên tường khoảng không gian tạo búng hỡnh vật ánh sáng chiếu lên Kích thước vật phóng to đưa sát vào bóng đèn, nhỏ đưa gần tường xa bóng đèn 4.5 Chủ đề: Thực vật VD: Trò chơi thực nghiệm : Hoa nở nào? * Mục đích: – Trẻ sử dụng khéo léo đôi bàn tay để gấp hoa giấy thành nụ hoa – Trẻ biết quỏ trỡnh hoa nở: Từ nụ thành hoa * Chuẩn bị: – Chậu đựng nước – Hoa giấy kiểu, màu * Cách tiến hành: – Trẻ tạo nhóm lấy hoa giấy gấp, xếp thành nụ hoa thả vào chậu nước xem có tượng gỡ xảy – Cho trẻ nờu ý kiến cỏc tượng trẻ quan sát * Giải thích kết luận: – Nụ hoa làm giấy thả xuống nước, đợi thời gian ngắn nước ngấm vào làm cánh hoa bung giống nụ hoa nở thành hoa 4.6 Chủ đề: Phương tiện giao thông VD: Trò chơi thử nghiệm : Đồ chơi chỡm * Mục đích: – Giúp trẻ nhận biết phân biệt đồ chơi chỡm trờn mặt nước – Nhận biết có đồ chơi chỡm – trờn mặt nước tùy thuộc vào chất liệu khác * Chuẩn bị: – Chậu đựng nước – Thuyền gấp giấy, ô tô ( xe máy, xe đạp, xích lô…) làm sắt – * Cách tiến hành: – Cho trẻ ngồi thành nhóm thả đồ chơi xuống chậu nước xem có điều gỡ xảy đồ chơi gặp nước – Những đồ chơi làm sắt có trọng lượng nặng nên thả vào nước bị xuống Cũn đồ chơi làm chất liệu giấy có trọng lượng nhẹ nên thả vào nước mặt nước thời gian 4.7 Chủ đề “Nước mùa hè ” ( Các tượng thiên nhiên, không khí, ánh sáng…) VD: Trò chơi thử nghiệm : Những đồ vật bay không bay chỡm * Mục đích: – Giúp trẻ nhận biết phân biệt thứ gió thổi bay có thứ gió thổi không bay – Nhận biết có đồ vật bay không bay tùy thuộc vào chất liệu khác * Chuẩn bị: – Quạt trần, quạt nan, quạt mo, quạt giấy – Các đồ dùng khác nhau: Giấy màu, vải mỏng, kẹp ghim, kéo, xắc xô… * Cách tiến hành: – Đặt đồ vật bàn, cho trẻ quan sát đoán “ Vật bay không bay mở quạt thổi ” – Trẻ nờu ý kiến cỏ nhõn giải thớch lý sao? – Cô mở quạt quan sát xem vật bay không bay – Trẻ lí giải tượng * Giải thích kết luận: – Những vật thường bay gặp gió vật nhẹ giấy, vải Cũn vật kẹp ghim, kéo… làm từ sắt nặng nên gặp gió thỡ khụng bay Phối kết hợp với phụ huynh để giúp thực hành thí nghiệm khám phá khoa học đạt kết cao Để giúp trẻ phát triển toàn diện thỡ việc phối kết hợp nhà trường gia đỡnh vụ cựng quan trọng Chớnh vỡ giáo viên cần phải trao đổi thường xuyên việc học tập vui chơi trẻ tới bậc phụ huynh, để việc học trẻ tốt đến trường nhà Ngay từ đầu năm học xõy dựng nội dung tuyờn truyền tới cỏc bậc phụ huynh giúp thực hành thí nghiệm khám phá đạt kết cao nội dung thể sau: * Nội dung: – Thông báo chủ đề học để bậc phụ huynh nắm – Lên kế hoạch trước nội dung khám phá chủ đề – Vận động phụ huynh đóng góp nguyên liệu: vỏ hộp, chai lọ, xi măng, cát…để thí nghiệm trẻ phong phú – Phụ huynh cần quan tâm, giải thích làm nhà với trẻ trẻ có yêu cầu với thí nghiệm khó * Hình thức: – Thông báo qua góc tuyên truyền lớp – Gửi nội dung kế hoạch khám phá khoa học qua tin nhắn tới phụ huynh để bậc phụ huynh nắm bắt – Phát tờ rơi kế hoạch quan trọng chủ đề – Trao đổi trực tiếp với bậc phụ huynh đón, trả trẻ để phụ huynh hiểu nội dung yêu cầu thực chủ đề Trao đổi với phụ huynh hoạt động khám phá Sau thực biện pháp nhà trường với phụ huynh đạt kết sau: – 100% phụ huynh quan tâm ủng hộ kế hoạch giáo viên lớp – Rất nhiều phụ huynh phấn khởi thấy trẻ tham gia thử nghiệm khám phá khoa học – Nhiều phụ huynh trẻ thực thí nghiệm nhà: truyền tin, búng hỡnh cỏc vật, hoa nở nào, khám phá vật chìm, nổi… – Phụ huynh ủng hộ nhiệt tỡnh cỏc nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học trẻ lớp – Nhờ có kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh mà hoạt động khám phá trẻ trở nên phong phú hấp dẫn hơn, từ mà tiết học trẻ đạt kết cao trẻ hứng thú sôi học VI/ KẾT QUẢ: Thông qua số trò chơi thử nghiệm khám phá khoa học trên, tạo cho trẻ: • Sự hứng thú, tò mò, thích khám phá vật tượng xung quanh • Hình thành cho trẻ số kỹ năng, thao tác thử nghiệm khám phá khoa học • Trẻ ngày có kỹ quan sát tốt, biết suy đoán, phán đoán nhằm tìm kết xác • Không khám phá góc khoa học hoạt động khoa học mà trẻ khám phá, áp dụng phát nhiều điều qua môn học khác Sau thời gian năm tiến hành tổ chức trò chơi thực nghiệm khám phá khoa học cho trẻ MGN 4-5 lớp Pikachu – Trường mầm non A Thị trấn Văn Điển , kết đạt sau: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA TRẺ Đầu năm Cuối năm CHỈ TIÊU N % N % Số Trẻ ý vào nội dung 24 66 33 92 lượng trẻ Trẻ thích nói lên ý kiến 25 68 34 94 Trẻ nắm kiến thức 26 70 34 94 N = 37 Tôi cho trẻ thực 40 trò chơi thử nghiệm đó: Chủ đề Số lượng trò chơi thử nghiệm thực Số lượng trò chơi thử nghiệm đạt kết cao Bản thân 4 Gia đình 6 Thế giới thực vật Thế giới động vật 4 Nghề nghiệp 3 Phương tiện giao thông 2 Nước mùa hè 12 10 Với hoạt động kết cuối năm tiêu khảo sát mà xây dựng từ đầu năm tăng cao có thay đổi số lượng học sinh có trẻ chuyển trường nên số lượng trẻ cũn tổng số 36 trẻ, cụ thể sau: CÁC TIÊU CHÍ SỐ TRẺ Thao tác Khả thử nghiệm phán đoán Khả Khả quan sát Khả so sánh Khả phân loại Khả giao tiếp Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 33 34 32 33 34 32 33 92 94 89 11 92 94 89 11 92 suy luận 36 TỶ LỆ: % * Nhận xét: Kết cho thấy trẻ cuối năm có tiến rừ rệt so với đầu năm khả năng, quan sát, so sánh hay phân loại…các trò chơi thực nghiệm đẫ gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, trẻ háo hức phát biểu ý kiến Các trò chơi thực nghiệm cụ thể hóa, trực quan hóa kiến thức khoa học trừu tượng, giúp trẻ tiếp thu dễ dàng Như vậy, kết thực nghiệm thành công tạo thêm cảm hứng cho thiết kế thêm trò chơi thực nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy ngày tốt KẾT THÚC VẤN ĐỀ I/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Khi tiến hành tổ chức trò chơi thực nghiệm cho trẻ MGN 4-5 tuổi khám phá khoa học cần phải đáp ứng yếu tố sau: – Giáo viên phụ trách phải có trình độ chuyên môn vững vàng, nắm bắt chương trình giáo dục mầm non mới, nhiệt tình sáng tạo – Các trò chơi cần nghiên cứu trước để dễ thực hiện, việc chuẩn bị dụng cụ đơn giản, tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ – Các trò chơi thực nghiệm cần có tính gợi mở, hấp dẫn, phự hợp với lứa tuổi để kích thích tìm tòi khám phá trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thao tác tư như: so sánh, phân tích – tổng hợp, óc phán đoán khả suy luận trẻ phát triển Qua hoạt động trẻ trải nghiệm tự phát đặc điểm, mối quan hệ vật tượng xung quanh, tiếp thu kiến thức khoa học dễ dàng – Thường xuyên sưu tầm, sáng tạo trò chơi thực nghiệm khám phá khoa học phù hợp với chủ đề học trẻ – Khi tổ chức trò chơi thực nghiệm khám phá khoa học trẻ phải chơi 1- lần chủ đề, tránh trùng lặp nhiều gây nhàm chán trẻ Giáo viên tổ chức trò chơi thực nghiệm khám phá khoa học cho trẻ tiết học tiết học – Phối kết hợp, trao đổi tỡnh hỡnh học tập trẻ thường xuyên với bậc phụ huynh để trẻ phát triển cách tốt lớp nhà KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: – Cỏc cấp lónh đạo tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng phương pháp khám phá khoa học cho giáo viên – Tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm trường mầm non huyện nhằm tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp [...]... sinh là có 1 trẻ chuyển trường nên số lượng trẻ cũn tổng số là 36 trẻ, cụ thể như sau: CÁC TIÊU CHÍ SỐ TRẺ Thao tác Khả năng thử nghiệm phán đoán Khả năng Khả năng quan sát Khả năng so sánh Khả năng phân loại Khả năng giao tiếp Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 33 3 34 2 32 4 33 3 34 2 32 4 33 3 92 8 94 6 89 11 92 8 94 6 89 11 92 8 suy luận 36 TỶ LỆ: % * Nhận xét: ... rất cám ơn các con , các con có vui không ? Còn bây giờ chúng mình cùng tạm biệt trường mầm non Sao Mai qua bài hát “ Cô và mẹ” 0 y: GIÁO ÁN VĂN HỌC THƠ CÂY THẦN DƯỢC Giáo Án Văn Học: Thơ Cây Thược Dược : : Thế Giới Thực Vật Thơ “Cây Thược Dược” Lứa tuổi : 30 – 35 phút Mẫu giáo mầm non B1 I Mục đích yêu cầu: Giáo án văn học thơ cây thần dược * Kiến thức – Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả – Trẻ hiểu... 15 26 11 23 14 25 12 24 13 TỶ 54 LỆ: % 46 67,5 32 ,5 59,5 40,5 70 30 62 38 67,5 32 ,5 65 35 SỐ TRẺ 37 2 Xây dựng kế hoạch thực hiện cỏc trũ chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề Trong nhiều năm công tác giảng dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi tôi luôn tìm tũi các tài liệu về khám phá khoa học để tìm hiểu và nghiên cứu thật kỹ những nội dung khám phá khoa học của mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Nhằm... tâm”.Năm học 20 13 – 2014, nhà trường thực hiện thí điểm mô hình chất lượng cao của huyện Trong đợt kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non của sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vào tháng 4 năm 2014, trường đạt mức độ 2 Cũng trong năm học 20 13 – 2014, trường thường xuyên tổ chức cho giáo viên được kiến tập các chuyên đề giáo dục của huyện và của trường Năm học 20 13- 2014 Trường mầm non A Thị Trấn Văn... Đặc điểm chung: Trường mầm non A thị trấn Văn Điển nằm ở trung tâm thị trấn Văn Điển – huyện Thanh Trì Trường có đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ các hoạt động chung của trường Năm học 20112012 trường đón nhận danh hiệu “Trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia” mức độ I Trường có 13/ 13 lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, các trang thiết bị phục vụ chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục hiện đại, giúp... thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới đến nay là năm thứ 5 và hoạt động khám phá khoa học của trẻ ở trường cũng thường xuyên được thực hiện có hiệu quả Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tại trường mầm non A xã Ngọc Hồi 2 Thuận lợi: – Trường mầm non A Thị trấn Văn Điển luôn đạt danh hiệu “ Trường tiên tiến” của huyện và liên tục có giáo viên giỏi cấp thành... chim líu lo hót nghe vui vui Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà!) – Cả lớp đọc – Tổ, nhóm đọc thơ – Cả lớp đọc lại 1 lần – Trẻ hát và vận động 3 Kết thúc TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Trường Mầm non của bé Đề tài: Bé vui đến trường Nhóm lớp: 25 -36 tháng I Mục đích yêu cầu: – Trẻ tập được các động tác theo cô, đi bình thưòng, chân không chạm vạch trên đường ngoằn... một số hiện tượng thiên nhiên, không khí, ánh sáng – Những đồ vật bay và không bay – Những chiếc chong chóng – Ánh sáng đi như thế nào – Các đám mây Việc nắm bắt được nội dung, yêu cầu, cách tiến hành trò chơi thực nghiệm sẽ giúp tôi biên soạn và sáng tạo thêm các trò chơi thử nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp tôi phù hợp với nội dung giáo dục, linh hoạt trong việc lồng ghép vào... vịt, nhờ trẻ dán thêm cho hoàn chỉnh Sáng ki ến kinh nghiêm giúpTr ẻ m ầm non khám phá khoa h ọc khám phá khoa học là gì khám phá khoa học mầm non khám phá khoa học vũ trụ khám phá khoa học về môi trường xung quanh khám phá khoa học trẻ mầm non khám phá khoa học về nước khám phá khoa học trò chuyện về mùa hè khám phá khoa học tìm hiểu về nước khám phá khoa học vtv2 Nhắc đến “Trẻ mầm non khám phá khoa... gì? – Con tặng vòng đỏ cho ai? 3 Hoạt động 3: Vòng tay tặng cô và mẹ Sauk hi trẻ xâu xong, trò chuyện với trẻ về những chiếc vòng trẻ vừa xâu Hướng dẫn trẻ treo lên giá để chiều tặng mẹ kết thúc THÔNG TƯ BAN HÀNH ĐỒ DÙNG – ĐỒ CHƠI – THIẾT BỊ DẠY HỌC 0 NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Những con vật đáng yêu Chủ đề: Những con vật đáng yêu Đề tài: Chú vịt dễ thương Nhóm lớp: 25 -36 tháng I Mục đích yêu cầu: – Trẻ ... số 36 trẻ, cụ thể sau: CÁC TIÊU CHÍ SỐ TRẺ Thao tác Khả thử nghiệm phán đoán Khả Khả quan sát Khả so sánh Khả phân loại Khả giao tiếp Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 33 34 32 33 34 32 33 92... trường mầm non Sao Mai qua hát “ Cô mẹ” y: GIÁO ÁN VĂN HỌC THƠ CÂY THẦN DƯỢC Giáo Án Văn Học: Thơ Cây Thược Dược : : Thế Giới Thực Vật Thơ “Cây Thược Dược” Lứa tuổi : 30 – 35 phút Mẫu giáo mầm non. .. đem nhà!) – Cả lớp đọc – Tổ, nhóm đọc thơ – Cả lớp đọc lại lần – Trẻ hát vận động 3 Kết thúc TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Trường Mầm non bé Đề tài: Bé vui đến trường Nhóm lớp: 25 -36 tháng I Mục đích