Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
769,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN === === PHẠM THỊ MINH THƯ ( 100 TRANG, QUYỂN, M58) HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN === === PHẠM THỊ MINH THƯ ( 100 TRANG, QUYỂN, M58) HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG GIÁO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60.31.27 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích luận văn 4.2 Nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: ĐẠO CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM SINH THỜI HỒ CHÍ MINH 10 1.1 Đạo Công giáo Việt Nam 10 1.1.1 Vài nét sơ lược đạo Công giáo 10 1.1.2 Đặc điểm cộng đồng Công giáo Việt Nam giai đoạn Hồ Chí Minh 13 1.1.2.1 Sự du nhập Công giáo vào Việt Nam tình hình Công giáo Việt Nam đến trước năm 1945 13 1.1.2.2 Từ 1945 đến 1969 18 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề Công giáo tư tưởng Hồ Chí Minh 21 1.2.1 Những ảnh hưởng bối cảnh quốc tế 21 1.2.2 Thực tiễn cách mạng Việt Nam 27 1.3 Những vấn đề Công giáo đặt cho cách mạng Việt Nam thời kỳ Hồ Chí Minh 30 1.3.1 Giai đoạn trước 1945 30 1.3.2 Giai đoạn 1945 đến 1969 33 CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM 38 2.1 Hồ Chí Minh giải vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 38 2.2 Hồ Chí Minh giải vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam giai đoạn từ 1945 -1969 40 2.2.1 Hồ Chí Minh giải vấn đề quyền tự tín ngưỡng cho đồng bào Công giáo 41 2.2.2 Hồ Chí Minh với vấn đề nhìn nhận đánh giá đạo Công giáo Việt Nam 45 2.2.3 Hồ Chí Minh với vấn đề kẻ địch lợi dụng đạo Công giáo 49 2.2.4 Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề liên quan đến giáo dân 56 2.2.5 Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề liên quan đến hàng ngũ chức sắc đạo Công giáo 66 CHƯƠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG GIÁO ĐỂ RÚT RA NHỮNG KINH NGHIỆM ỨNG XỬ VỚI CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 75 3.1 Công giáo Việt Nam giai đoạn 75 3.1.1 Những yếu tố giới Công giáo giới ảnh hưởng đến Công giáo Việt Nam 75 3.1.2 Những vấn đề Công giáo Việt Nam 80 3.1.2.1 Những vấn đề liên quan đến giáo dân 80 3.1.2.2 Những vấn đề liên quan đến hàng giáo phẩm, giáo sĩ tổ chức Giáo hội Công giáo nước ta 84 3.2 Những kinh nghiệm ứng xử với Công giáo Việt Nam giai đoạn 91 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thời gian dài, đánh giá thấp vai trò, vị trí tôn giáo Với suy nghĩ rằng, với phát triển chín muồi chủ nghĩa xã hội tôn giáo nhanh chóng Nhưng thực tế chứng minh ngược lại: Tôn giáo không mà năm tháng cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, tôn giáo nhiều nơi hồi sinh trở lại phát triển mạnh mẽ, kèm theo vấn đề phức tạp cần giải Tình hình phát triển tôn giáo Việt Nam trường hợp ngoại lệ, đặc biệt năm gần đây, với trình đổi dân chủ hóa, sinh hoạt tôn giáo bắt đầu hồi sinh có xu hướng phát triển mạnh mẽ trước với nhiều màu sắc Sự phát triển mạnh mẽ tôn giáo tất yếu nảy sinh vấn đề phức tạp văn hóa – xã hội, an ninh quốc gia …đòi hỏi phải có đường lối, chủ trương, sách giải thỏa đáng Hơn nữa, nghiệp đổi mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nay, nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặt đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, để xây dựng bảo vệ tổ quốc, chống âm mưu chia rẽ dân tộc, lợi dụng tôn giáo lực thù địch, phản động chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta Trong nghiệp đổi nay, Đảng ta khẳng định: với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng toàn dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, có vấn đề tôn giáo Trên bình diện lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh có quan điểm độc đáo, đặc sắc, cách làm hiệu quả, thiết thực để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo Việt Nam Những quan điểm cách làm sáng tạo tạo nên di sản quí báu mà Hồ Chí Minh để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta Trong tôn giáo Việt Nam đạo Công giáo tôn giáo có nhiều vấn đề phức tạp Do điều kiện lịch sử, hoàn cảnh truyền giáo, cấu tổ chức hoạt động… mà đạo Công giáo từ truyền vào Việt Nam luôn bị lực lợi dụng nhằm phục vụ cho mưu đồ xấu Chính vậy, đạo Công giáo Việt Nam hàm chứa yếu tố trị- xã hội quan trọng đòi hỏi phải tập chung giải Có thể nói rằng, giải vấn đề kẻ thù lợi dụng đạo Công giáo nhằm phá hoại lực lượng cách mạng nhân dân nhiệm vụ khó khăn toàn trình giải vấn đề tôn giáo nước ta Riêng Hồ Chí Minh, vấn đề Công giáo vấn đề nóng bỏng suốt thực tiễn trình hoạt động cách mạng Người, kể từ Người bước chân tìm đường cứu nước năm tháng Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng, quan điểm hoạt động Hồ Chí Minh với Công giáo Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Qua làm sáng tỏ cống hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh việc giải vấn đề tôn giáo nói chung Công giáo nói riêng cách mạng Việt Nam Đồng thời nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định, thực thi sách tôn giáo Công giáo Đảng, Nhà nước ta giai đoạn – giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội đất nước ta Với ý nghĩa đó, xin chọn đề tài: Hồ Chí Minh với Công giáo Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, có nhiều công trình khoa học thuộc lĩnh vực khác nghiên cứu xung quanh vấn đề này, đề cập góc độ, phạm vi khác Nhưng đề cập riệng, chuyên sâu Hồ Chí Minh với Công giáo chưa nhiều Các công trình nghiên cứu tôn giáo, tôn giáo học đề cập nhiều khía cạnh có liên quan đến vấn đề như: Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Viện nghiên cứu tôn giáo (NXB KHXH&NV, Hà Nội, 1996); Những vấn đề lí luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Viện nhiên cứu tôn giáo ( NXB KHXH&NV, Hà Nội, 1998); Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lí luận thực tiễn (Đỗ Quang Hưng, NXBCTQG, Hà Nội, 2005); Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo (NXBQĐND, Hà Nội, 2003)…vv Loại sách chuyên đề liên quan đế vấn đề Công giáo kể đến : Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo Huy Thông (NXBCTQG, Hà Nội, 2004); Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước đạo Thiên Chúa Nguyễn Văn Đông (NXBTPHCM, 1988); Nửa kỉ người Công giáo Việt Nam đồng hành dân tộc (Kỉ yếu), (NXBTG, Hà Nội, 2004); Thập giá lưỡi gươm Trần Tam Tỉnh ( NXBTPHCM, 1988); Công giáo Việt Nam sau trình 50 năm (1945 - 1995), (Kỉ yếu), (Báo Công giáo dân tộc, Hà Nội, 1999)…vv Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập vấn đề khía cạnh khác chủ yếu nghiên cứu vấn đề liên quan đến Công giáo chưa thấy nhiều vấn đề Hồ Chí Minh với Công giáo Có thể kể đến như: Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác với Thiên Chúa giáo (Nguyễn Văn Long, 2000); Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên vùng đồng bào Công giáo (Nguyễn Văn Giang, 2003); Ảnh hưởng qua lại đạo Công giáo văn hóa Việt Nam(Huy Thông, 2008), Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo đồng Bắc Bộ đến trước cách mạng tháng Tám 1945 (Nguyễn Phú Lợi, 2009)…vv Ngoài phải kể đến trung tâm nghiên cứu Giáo hội đại chủng viện đào tạo linh mục, báo “Người Công giáo Việt Nam” Ủy ban đoàn kêt Công giáo yêu nước Việt Nam, báo “Công giáo dân tộc” Ủy ban đoàn kết Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh…vv có nhiều viết, nhiên cứu, bình luận xung quanh vấn đề Các công trình nói trên, mục đích trình bày, vấn đề nên chưa có điều kiện trình bày cách có hệ thống quan điểm, tư tưởng quan hệ Hồ Chí Minh với Công giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là quan điểm, tư tưởng quan hệ Hồ Chí Minh với Công giáo suốt trình hoạt động cách mạng Người 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu quan điểm, tư tưởng quan hệ Hồ Chí Minh đạo Công giáo Việt Nam, chủ yếu từ năm 1945 đến 1969 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích luận văn Trên sở trình bày cách có hệ thống quan điểm, tư tưởng quan hệ Hồ Chí Minh với Công giáo, luận văn cống hiến, tư tưởng Người vấn đề tôn giáo nói chung vấn đề Công giáo nói riêng, qua rút kinh nghiệm ứng xử với Công giáo ngày hôm 4.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ đặc điểm trị- xã hội Công giáo Việt Nam giai đoạn Hồ Chí Minh nhận thức Người vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam - Trình bày cách có hệ thống quan điểm, tư tưởng quan hệ Hồ Chí Minh việc giải vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo tín ngưỡng nói chung đạo Công giáo nói riêng Luận văn có tham khảo kết nghiên cứu số công trình có liên quan Phương pháp nghiên cứu: + Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp logic- lịch sử để trình bày cách trung thực, khách quan + Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp: đối chiếu, so sánh, thống kê để xử lý tư liệu thông tin, nhằm đảm bảo tính xác khoa học cho luận văn Đóng góp luận văn Luận văn công trình chuyên sâu, có hệ thống quan điểm tư tưởng quan hệ Hồ Chí Minh đạo Công giáo Cung cấp cho người đọc số tư liệu, nhận định cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh việc đoàn kết tôn giáo, phần chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, phục vụ cho mục tiêu chung cách mạng Việt Nam Từ kết nghiên cứu, luận văn phản bác ý kiến, khuynh hướng xuyên tạc quan điểm, sách Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề tôn giáo nói chung đạo Công giáo nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành ba chương: - Chương 1: Đạo Công giáo Việt Nam vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam sinh thời Hồ Chí Minh 1.1 Đạo Công giáo Việt Nam 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề Công giáo tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều vấn đề phức tạp, khó giải liên quan đến Công giáo, kinh nghiệm không dùng biện pháp hành để giải kinh nghiệm quí báu Bởi biết dùng biện pháp hành để giải quyết, phương diện nào, không đem lại hiệu quả, không giải tận gốc vấn đề trị Công giáo Không thế, dùng biện pháp hành để giải quyết, cớ để lực phản động lợi dụng khai thác chiêu “tự tôn giáo, “chống đàn áp tôn giáo” Phương châm giải đụng độ với Công giáo phải mềm dẻo, linh hoạt, kiên quyết, nắm vững quan điểm, đề cao luật pháp, khôn khéo xử lý Hơn nữa, biết điều rằng, dùng biện pháp hành để cấm đoán tôn giáo Empédocle (triết gia Hy Lạp thể kỷ V trước CN) cho rằng, nhai nguyệt quế việc xấu hổ, ông cho nhai thứ mà sau chết đi, phải sống đày ải vạn năm địa ngục Ông nói, không bị cấm nhai nguyệt quế cả, không nhai Nhưng Empédocle cho bị cấm, ông nhai Mặt khác, điều 18 Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền Liên Hợp Quốc ngày 10-12-48 nêu rõ: Mọi người có quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo: quyền bao gồm tự thay đổi tôn giáo tín niệm, tự thể tôn giáo tín niệm – hay nhau, công chúng hay nơi riêng tư, thông qua giảng dạy, tập quán, thờ cúng làm nghi lễ Liên quan đến điều này, xin đưa ví dụ Đã có cán Lai Châu đề nghị không cho phát triển đạo Công giáo lên tỉnh Tất nhiên đạo Công giáo phát triển lên vùng dân tộc gây thêm phức tạp Nhưng mà lại dùng biện pháp hành mà cấm đoán Mà nơi này, phải vận động quần chúng, phải nâng cao trình độ học vấn, sở giúp họ có lực lựa chọn định sử dụng quyền tự tín ngưỡng Mặt khác phải tiến hành đồng với việc thực sách dân tộc Nếu đời sống đồng bào nhiều khó khăn, cán thiếu sâu sát, thiếu hiểu biết đồng bào, mà ngược lại, đạo Công giáo làm tốt họ theo đạo Công giáo Một 96 phần nguyên nhân tâm lý, tư tưởng Có thể đồng bào bị ốm đau, thuốc men thiếu thốn, trường hợp tuyệt vọng “bánh thánh” tạo cho họ niềm tin, chỗ dựa, có trường hợp tin mà hết bệnh Trong hoàn cảnh vậy, đạo Công giáo không phát triển mo, then, thầy pháp, thầy chùa,… thay chỗ Do nơi này, cốt yếu phải chăm lo đời sống mặt đồng bào Vấn đề tôn giáo nói chung vấn đề thuộc đời sống nội tâm tư tưởng nhân dân, đồng thời lại liên quan đến đấu tranh dân tộc giai cấp, tức thuộc vấn đề trị Do đó, vấn đề vận động quần chúng tôn giáo vấn đề thường xuyên, lâu dài Như thấy vấn đề đạo Công giáo nay, điều quan trọng phải vận động giáo dục thuyết phục quần chúng giáo dân sống “tốt đời đẹp đạo” Đối với tầng lớp trên, chức sắc, phải tranh thủ phận tiến bộ, lôi kéo trung lập số lưng chừng, cô lập bọn phản động Những quan niệm giáo điều chất Công giáo vai trò xã hội cần khắc phục, thành kiến nghi ngờ tín đồ nhà thờ phải xóa bỏ Bốn là, giai đoạn cần đề cao, khai thác khía cạnh, mặt tích cực Công giáo phương diện đạo đức, văn hóa Nguyên nhân khiến cho tư tưởng tôn giáo dễ xâm nhập vào đời sống tinh thần nhân dân từ nguồn gốc đời mình, tôn giáo có giáo lý mang tính nhân đạo, nhiều phù hợp với mong muốn lòng nhân quần chúng lao động, khuyến khích người ta làm điều lành, tránh điều ác, khuyên người ta sống lành mạnh, hòa hợp với nhau, ước mong sống hạnh phúc cho người Ở nội dung đạo đức đó, tôn giáo thống với chủ nghĩa nhân đạo Mác- xít Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khổng Tử, Giê- su, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có điểm chung sao? Họ muốn mưu hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội” Hơns nữa, mạnh tryền thụ đạo đức tôn giáo điều phù hợp với tình ảm, đạo đức của nhân dân, lại thực qua tình cảm 97 tín ngưỡng, lòng tin giáo lý Do đó, tình cảm đạo đức tôn giáo tín đồ tiếp thu tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng Vì thế, việc phát huy mặt tích cực văn hóa, đạo đức Công giáo hoàn toàn hợp lý cách mạng tư tưởng, văn hóa, nhằm xây dựng người mới, văn hóa nước ta Hoặc không thì, mặt tích cực giữ vững đồng bào Công giáo, nhân tố đề kháng phận đông đảo cộng đồng nhân dân ta chống lại xâm nhập tượng phi đạo đức hay phi nhân bản, phi xã hội chủ nghĩa nảy sinh từ mặt trái phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh mở quan hệ quốc tế Tuy vậy, không nên cường điệu mặt tích cực đến mức không thấy bình diện giới quan, ý thức hệ tôn giáo với triết lý nhân sinh thụ động ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi đồng bào có đạo công cải tạo giới thực để mưu cầu hạnh phúc trần Năm là, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Công giáo, đồng bào Công giáo vùng điều kiện kinh tế xã hội có khó khăn Khi đồng bào phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ văn hóa ý thức, trình độ, lĩnh làm chủ đồng bào nâng lên Từ đồng bào có niềm tin vào xã hội mới, khắc phục việc lợi dụng, lôi kéo lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc Do đó, cần không ngừng tạo điều kiện cho đồng bào tiến mặt, đời sống tín ngưỡng tôn giáo Giúp đồng bào thực hành sinh hoạt tôn giáo ngày tiến hơn, xóa bỏ hủ tục, mê tín vùng đồng bào dân tộc người Sáu là, việc vận động, tranh thủ chức sắc đạo Công giáo việc làm vô quan trọng Chúng ta biết chức sắc có vai trò lớn cộng đồng Công giáo, tính cách quyền bính giới Giáo hội Lực lượng chức sắc đạo Công giáo đông đảo có vai trò sống Giáo hội, 98 họ người cha coi sóc phần hồn, người thay mặt Thiên chúa có quyền tha tội hay phạt vạ giáo dân Trong giai đoạn nay, đánh giá về chức sắc đạo Công giáo, đa số có nhận định: chức sắc đạo Công giáo công dân, mức độ khác nhau, có tinh thần dân tộc, thực tế có nhiều người có cử tích cực yêu nước Tuy vậy, họ phụ thuộc vào Tòa thánh từ quyền bính, chức tước, bổng lộc tinh thần Chính ứng xử với chức sắc đạo Công giáo, Đảng ta nhắc nhở họ thực thi chủ trương đường lối, đồng thời biết tôn trọng khơi dậy họ tinh thần dân tộc Nhìn lại lịch sử, sau ngày tuyên bố Độc lập (2 -9), danh sách khách mời vị Chủ tịch Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh nhân vật tiếng chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Tường Phượng (nhóm Tri Tân); Vũ Đình Hòe, Phan Anh (nhóm Thanh Nghị), văn nghệ sĩ tên tuổi, người ta thấy có đại biểu “Khối Công giáo” Đạo Tin lành Nhờ đó, có hàng loạt nhân vật Công giáo tiếng, vốn tham gia hội Công giáo Cứu quốc Ngô Tử Hạ, Phạm Bá Trực, Vũ Xuân Kỷ, Nguyễn Thế Vịnh, Nguyễn Mạnh Hà, chí Giám mục Hồ Ngọc Cẩn, Nguyễn Bá Tòng…đã tham gia phủ kháng chiến đoàn thể cứu quốc cương vị khác Ở Nam Bộ, chậm chút, toàn quốc kháng chiến, Liên đoàn Công giáo Nam Bộ đời (ở miền Bắc, có tên Ủy ban liên lạc Công giáo kháng chiến Bắc Bộ) thu hút hàng loạt linh mục Nguyễn Bá Luật, Hồ Thành Biên, Võ Thành Trinh, Lê Đình Hiền, Lương Minh Ký… Vì bối cảnh Chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc, cục diện chiến tranh lạnh hình thành, đối đầu Công giáo Cộng sản, phủ cách mạng Đảng Cộng sản non trẻ lãnh đạo lại thu hút đông đảo giới chức sắc Công giáo Việt Nam vậy, bất chấp nhiều vị linh mục số họ phải chấp nhận hình phạt Tòa Thánh Giáo hội? Chẳng phải 99 thắng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh, nghiệp cách mạng vĩ đại, tinh thần dân tộc khơi dậy họ lúc sao! Bảy là, cần tiến hành vận động đồng bào Công giáo, xây dựng Công giáo Việt Nam có đầy đủ ý thức dân tộc, tự chủ Bởi vì, cho dù có Công đồng Vatican II (1962- 1965) chủ nghĩa giáo sỹ cấu phẩm trật dù in dấu đậm Giáo hội Mặc dù nay, Giáo hội Công giáo Việt Nam có vị trí độc lập hàng giáo phẩm biết khơi dậy tinh thần dân tộc chân chính, chắn có hiệu bất ngờ việc giải vấn đề Công giáo Vì vậy, cần phải giúp đỡ chức sắc, tín đồ Công giáo để quan hệ nội tôn giáo ngày dân chủ, lành mạnh hơn, tạo lực lượng tiến Công giáo, làm cho Giáo hội Công giáo Việt Nam ngày tiến hơn, có tinh thần yêu nước, yêu hòa bình đoàn kết dân tộc hơn, phát huy tính độc lập tự chủ Giáo hội Công giáo đất nước có chủ quyền, quan hệ với Vatican Làm đánh bại âm mưu kẻ thù, thể tinh thần cách mạng tiến công, giải mặt trị vấn đề Công giáo 100 KẾT LUẬN Tôn giáo hình thái ý thức xã hội tương đối tế nhị, nhạy cảm phức tạp, thường xuyên bị kẻ địch lợi dụng để chia rẽ, chống phá cách mạng Nhưng khác với Các- mác, Ph Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh không đấu tranh trực diện với thần học Cơ đốc giáo, mà lại thường xuyên nhấn mạnh thống Công giáo với chủ nghĩa Mác, với chủ nghĩa xã hội, với sống kháng chiến nhân dân ta mục tiêu, khát vọng đấu tranh cho quyền lợi tầng lớp nhân dân dân tộc bị áp Ở Việt Nam, vấn đề đoàn kết tôn giáo vấn đề quan trọng sách đại đoàn kết dân tộc Muốn đại đoàn kết tôn giáo, chủ trương sách trị, kinh tế, xã hội không phân biệt công dân Việt Nam, cần phải thực sách tự tôn giáo Chính vậy, nhìn lại hoạt động, tư tưởng, hoạt động Hồ Chí minh với đạo Công giáo, thấy sâu sắc giá trị mà Người để lại cho hôm Hồ Chí Mịnh nhà Mác xít – Lênin nít chân Hồ CHí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin qua thực tiễn cách mạng Việt Nam Những quan điểm, hoạt động Công giáo Hồ Chí Minh phần thể rõ vận dụng sáng tạo phát triển lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Trong lịch sử, Hồ Chí Minh không giải vấn đề tôn giáo - Công giáo cách riêng rẽ mà Người nhìn nhận giải vấn đề liên quan đến Công giáo vấn đề dân tộc phụ thuộc vào vấn đề dân tộc Tư tưởng Người xuyên suốt giai đoạn cách mạng Việt Nam Ngày nay, Đảng ta đặt vấn đề tôn giáo đồng hành dân tộc, với chủ nghĩa xã hội tiếp tục tư tưởng tôn giáo nằm vấn đề dân tộc phụ thuộc vào vấn đề dân tộc Hồ Chí Minh 101 Trong vấn đề Công giáo Việt Nam, Hồ Chí Minh người có nhìn nhân văn, đặc biệt với khả sử dụng phép biện chứng xuất sắc, Hồ Chí Minh vượt lên lối tư đối đầu vô thần- hữu thần, cộng sản- tôn giáo để đưa quan điểm vượt trội- quan điểm đề cao tương đồng, tôn trọng khác biệt tôn giáo chủ nghĩa xã hội Quan điểm phát huy tác dụng chứng minh đắn qua thực tiễn cách mạng Việt Nam Cùng với việc đề cao tương đồng mục đích đạo Công giáo chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh sớm nhìn nhận giá trị tích cực mặt văn hóa đạo đức tôn giáo này, khai thác giá trị đạo đức, văn hóa tích cực tôn giáo để phục vụ cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Đối với đạo Công giáo, sinh thời Hồ Chí Minh phân biệt rõ người tín hữu chân với kẻ giả danh Chúa, mượn danh Chúa để ngược với lợi ích nhân dân, dân tộc Đây quan điểm chung tôn giáo khác.và xuyên suốt việc đề đường lối sách tín ngưỡng tôn giáo Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh nhấn mạnh chăm lo đến phần đạo phần đời đồng bào Công giáo Người nhìn vấn đề tôn giáo vấn đề người Vì việc chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần người, đưa đồng bào có đạo tham gia tích cực hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, đồng thời đảm bảo đầy đủ quyền tự tín ngưỡng tôn giáo đường đưa tôn giáo đồng hành dân tộc Những tư tưởng Hồ Chí Minh đạo Công giáo thực tiễn lịch sử nước ta kiểm nghiệm hoàn toàn đắn Nó ý nghĩa đương thời mà có ý nghĩa giai đoạn đổi đất nước Khi vận dụng làm tư tưởng Người vấn đề Công giáo trở nên bớt phức tạp; ngược lại dùng biện pháp cứng nhắc, rập khuôn, tả khuynh vấn đề trở phức tạp dù không lộ rõ lại có khả dồn nén mâu thuẫn có hội bùng lên gây diễn biến phức tạp 102 Đó ý nghĩa giá trị tư tưởng, hoạt động Hồ Chí Minh đạo Công giáo mang lại cho công đổi hôm 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Đào Duy Anh (1997), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Đồng Tháp Ban tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Giáo dục Ban Tôn giáo Chính phủ (1997), Các văn Nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lao động- Xã hội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2004), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Con đường hạnh phúc, đường suy vong (1953), NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Đông (1988), Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước đạo Thiên Chúa, NXB Tp HCM 10 Đức Clêô XIII, Đức Gioan Phaolô II, Các thông điệp xã hội, Tài liệu tham khảo Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh - Tập IV, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Giáo hoàng Piô XII (1951), Sứ giả phúc âm, NXB Bùi Chu 14 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo Thế giới Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 104 15 Lê Mậu Hãn, Nguyễn Văn Thư (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 -1960, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Thế Hưng , Hiểu biết Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 18 Tạ Hữu Khiển (chủ biên), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân 19 Nguyễn Văn Kiệm (1997), Một số đặc điểm đạo Công giáo Việt Nam, Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Thông tin chuyên đề, Hà Nội 20 Nguyễn Tất Niên(1960), Xã hội chủ nghĩa với đạo Công giáo, NXB Phổ thông 21 C.Mác- PH Ăng ghen (1995), Toàn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập III, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập IV, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập V, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 34 Phạm Huy Lê (1998), Vài suy nghĩ việc phong thánh tử đạo Việt Nam, Vấn đề phong thánh tử đạo lịch sử dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 35 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, NXB Tiến bộ, Maxcơva 36 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 17, NXB Tiến bộ, Maxcơva 37 V.I Lênin (1969), Toàn tập, Tập 26, NXB Tiến bộ, Maxcơva 38 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 31, NXB Tiến bộ, Maxcơva 39 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 36, NXB Tiến bộ, Maxcơva 40 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 37, NXB Tiến bộ, Maxcơva 41 Trần Huy Liệu (chủ biên) (1957), Tư liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 42 Trần Đình Long (2000), Tuyển tập Trần Đình Long, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Bùi Đức Luận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo: Cơ sở lý luận thực tiễn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 44 Nguyễn Đức Lữ (2008), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Lữ, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 47 Hoàng Phương (1966), Cộng sản tôn giáo Việt Nam, Sài Gòn 48 Nhiều tác giả, Sự biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Thế giới 49 Đới Khang Sinh, Bành Diệu (1996), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo Trung Quốc, Nxb Nhân dân Giang Tây Bài dịch Trần Anh Đào, Viện nghiên cứu tôn giáo 106 50 Nguyễn Đức Sự (1999), C.Mác, Ph.Ăng ghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Sự (2001), C.Mác, Ph.Ăng ghen, Lênin bàn tôn giáo, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 52 Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Viện, Lê Ngô Tùng (đồng chủ biên) (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986- 2005, Tập II, NXB Lý luận trị, Hà Nội 53 Cao Huy Thuần (1988), Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TpHCM 55 Trần Dân Tiên (1975),Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, NXB Sự thật, Hà Nội 56 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, NXB Tp HCM 57 Huy Thông (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Tôn giáo đời sống (1998), Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Tổng cục Chính trị (1993), Một số hiểu biết tôn giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Lý Chánh Trung (1957), Tìm với dân tộc, Sài Gòn 61 Linh mục Phạm Bá Trực đường hướng Công giáo đồng hành dân tộc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954) (2011), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 62 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc- Văn hóa- Tôn giáo, NXB KHXH, Hà Nội 63 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, nxb CHính trị quốc gia, Hà Nội 107 64 Viện nghiên cứu Tôn giáo tín ngưỡng (2008, Tập giảng lý luận tôn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, NXB Lý luận trị 65 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (1990), Chủ nghĩa vô thần khoa học, Đại học tổng hợp xuất 66 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 67 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Hồ CHí Minh vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, NXB KHXH, Hà Nội 68 Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn giới nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạp chí 69 Báo cứu quốc, ngày 17/10/1945 70 Báo cứu quốc, ngày 14/1/1946 71 Báo cứu quốc, ngày 15/7/1946 72 Báo cứu quốc, ngày 20/10/1946 73 Báo cứu quốc, ngày 24/12/1949 74 Báo cứu quốc, ngày 15/5/1955 75 Báo Công giáo dân tộc, Số Xuân Canh Thìn, 2000 76 Báo Nhân dân, ngày 27/12/1951 77 Báo Nhân dân, ngày 12/6/1952 78 Báo Nhân dân, ngày 1/5/1953 79 Báo Nhân dân, ngày 16 -20/10/1953 80 Báo Nhân dân, ngày 8/12/1954 81 Báo Nhân dân, ngày 24/12/1954 82 Báo Nhân dân, ngày 7/2/1955 83 Báo Nhân dân, ngày 28/4/1955 108 84 Báo Nhân dân, ngày 5/9/1955 85 Báo Nhân dân, ngày 27/9/1955 86 Báo Nhân dân, ngày 27/11/1955 87 Báo Người Công giáo Việt Nam, ngày 19/5/1985 88 Báo Người Công giáo Việt Nam, ngày 15/5/1990 89 Nguyễn Hồng Dương (2007), Quan hệ Nhà nước tôn giáo Việt Nam năm gần đây, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3- 2007 90 Nguyễn Khắc Huy (2007), Tiến trình luật pháp tôn giáo Việt Nam từ 1900 đến nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 1- 2007 91 Đỗ Quang Hưng (2004), Một sách quán thực, Tạp chí thông tin đối ngoại, số 4- 2004 92 Đỗ Quang Hưng (2007), Đổi nhận thức sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số -2007 93 Đỗ Quang Hưng (2003), Vận dụng sáng tạo quan điểm Mácxít tôn giáo nghiệp đổi nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 6- 2003 94 Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 3- 1999 95 Đặng Tài Tính (2004), Sự thể quán quan điểm tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam, Tư tưởng văn hóa, số 8- 2004 96 Đặng Tài Tính, (2004), Ở Việt Nam có tự tôn giáo hay không, Tư tưởng văn hóa, số 2- 2004 97 Đặng Nghiêm Vạn (2000), Về sách tự tôn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 4- 2000 Luận văn, luận án 98 Nguyễn Văn Giang (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên vùng đồng bào Công giáo( Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng), Hà Nội 109 99 Nguyễn Văn Long (2000), Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác với Thiên Chúa giáo (Luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học), Hà Nội 100 Nguyễn Phú Lợi (2009), Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Đồng Bắc đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Hà Nội 101 Nguyễn Đức Lữ (1992), Vấn đề tự tín ngưỡng tôn trọng quyền tự tín ngưỡng Việt Nam (Luận án Phó tiến sĩ Triết học), Hà Nội 102 Huy Thông (2008), Ảnh hưởng qua lại Đạo Công giáo văn hóa Việt Nam, Hà Nội 110 [...]... vấn đề Công giáo đặt ra cho cách mạng Việt Nam thời kỳ Hồ Chí Minh - Chương 2: Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề Công giáo trong cách mạng Việt Nam 2.1 Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề Công giáo trong cách mạng Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 2.2 Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề Công giáo trong cách mạng Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1969 - Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh với Công giáo để... những kinh nghiệm ứng xử với Công giáo ở Việt Nan trong giai đoạn hiện nay 3.1 Công giáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 3.2 Những kinh nghiệm ứng xử với Công giáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 9 Chương 1: ĐẠO CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM SINH THỜI HỒ CHÍ MINH 1.1 Đạo công giáo ở Việt Nam 1.1.1 Vài nét sơ lược về đạo Công giáo Công giáo là tên gọi được dùng... 9-11-1951, Đức cha Đulây tổ chức hội nghị giám mục chủ trương cấm giáo sĩ, giáo dân tham gia kháng chiến và ủng hộ chính phủ Việt Minh; đồng thời cần hợp tác với Pháp chống lại cộng sản; người Công giáo, nhà thờ, họ đạo là căn cứ vũ trang chống cộng Giáo hội Công giáo thành lập khu Công giáo Bùi Chu- Phát Diệm, lôi kéo 4 vạn thanh niên Công giáo làm ngụy quân, thường xuyên đi truy lùng, bắt bớ, bắn giết... một giáo tỉnh có nhiều giáo phận (địa phận); dưới giáo phận là giáo hạt; dưới giáo hạt là giáo xứ và cuối cùng là họ đạo (song họ đạo không phải là “đơn vị cơ sở” của giáo hội) Sự phân bố này không theo đơn vị hành chính nhà nước mà theo địa bàn cư trú của tín đồ Xuất phát từ nguyện vọng sâu xa của giáo dân, từ 1962, Giáo hội Công giáo đã cho phép các tín đồ được thờ cúng tổ tiên 19 Đồng bào Công giáo. .. lên “chính tòa” Trước kia, Giáo hội Công giáo Việt Nam chỉ là một giáo tỉnh của Pháp; những dòng tu của Việt Nam là do các dòng tu lớn ở xung quanh phụ trách Tòa thánh Vatican đã chuẩn y cho thành lập Giáo hội Công giáo Việt Nam và phân định đơn vị hoạt động tôn giáo gồm ba giáo tỉnh: từ Lạng Sơn đến Vinh là giáo tỉnh Hà Nội, từ Vinh đến Phan Thiết là giáo tỉnh Huế, từ Phan Thiết đến Cà Mau là giáo. .. của Giáo hội Công giáo Đặc biệt để hỗ trợ cho các hoạt động của Giáo hội Công giáo ở Việt Nam, năm1925, Tòa thánh Vatican thiết lập Tòa Khâm sứ ở Đông Dương và đặt tại Phú Cam (Huế) Nói chung, ở giai đoạn này Công giáo có thế lực lớn và được ưu đãi về nhiều mặt : - Về chính trị: các giám mục người Pháp đuợc ngang hàng với Thượng thư Cố Tây ngang hàng với Tri phủ, linh mục ngang hàng với Tri huyện Giáo. .. cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói đến sự độc lập của tôn giáo nói chung và sự độc lập của Giáo hội Công giáo Việt Nam nói riêng Qua một số nét về bối cảnh quốc tế thế kỷ XX, nhất là thời kỳ “chiến tranh lạnh”, vấn đề tôn giáo luôn được xem xét dưới nhãn quan chính trị, với sự đối đầu về ý thức hệ giữa vô thần và hữu thần, giữa cộng sản và tôn giáo Chính sách về tôn 26 giáo của các nước... giải phóng, đồng bào Công giáo nhanh chóng hòa vào không khí chung của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước Hoạt động tôn giáo ở miền Bắc được sự điều hành chung của Ban liên lạc Công giáo yêu Tổ quốc, yêu hòa bình Do có chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, nên đến năm 1960 hàng giáo phẩm Việt Nam chính thức ra đời, đứng ngang hàng với các giáo hội Công giáo các nước trên... quan điểm của Hồ Chí Minh về Công giáo không thể không đề cập đến tình hình thực tiễn cách mạng Việt Nam sinh thời Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Ở Việt Nam, tôn giáo tồn tại và phát triển trong trong hoàn cảnh đất nước trải qua những chặng đường dài phải chiến đấu chống lại các thế lực đế quốc xâm lược cực kì hung bạo Do đó tôn giáo không thể tách rời chính trị, càng không thể đứng ngoài chính trị Tín... tôn giáo Giáo hội Công giáo La Mã không chỉ mất vai trò chính trị mà còn “ nghèo đi” rất nhiều, sinh hoạt tôn giáo gần như chỉ còn trong nhà thờ; trường học, bệnh viện, các công trình văn hóa, xã hội đều do nhà nước đảm nhiệm… Nước Pháp Công giáo dưới thời Đệ tam Cộng hòa (1875- 1936) cũng bớt dần sự mặn mà với Giáo hội Jules Ferry cấm mở các trường dòng, giải tán bớt tu viện, cấm dạy thần học, giáo ... 2.2.1 Hồ Chí Minh giải vấn đề quyền tự tín ngưỡng cho đồng bào Công giáo 41 2.2.2 Hồ Chí Minh với vấn đề nhìn nhận đánh giá đạo Công giáo Việt Nam 45 2.2.3 Hồ Chí Minh với. .. Công giáo Việt Nam vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam sinh thời Hồ Chí Minh 1.1 Đạo Công giáo Việt Nam 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề Công giáo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Những vấn đề Công. .. Những vấn đề Công giáo đặt cho cách mạng Việt Nam thời kỳ Hồ Chí Minh - Chương 2: Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề Công giáo cách mạng Việt Nam 2.1 Hồ Chí Minh giải vấn đề Công giáo cách mạng Việt