hồ chí minh với công tác giáo dục chủ nghĩa mác - lênin cho thanh niên ThS. Ngô thị loan Bộ môn Lịch sử đảng Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Thanh niên tiêu biểu cho sự phát triển tơng lai của đất nớc. Nguồn lực thanh niên l ti sản vô giá của đất nớc hôm nay v mai sau. Sinh thời Hồ Chí Minh đã quan tâm đặc biệt đến thanh niên trên mọi lĩnh vực. Bi viết ny nhằm lm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin cho thanh niên Việt Nam. Summary: The youth are essential for our countrys future development. The young force are the invaluable resources of our country today and in the future. During his lifetime, Ho Chi Minh particularly cared about the youth in all fields. The aim of this paper is to clarify Ho Chi Minhs view-points of educating the Marxism-Leninism to Vietnamese young people. i. đặt vấn đề Bớc vào thế kỷ XXI, thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc, với những diễn biến khó lờng. Sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đang đứng trớc những thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức lớn. Chúng ta đang quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng đất nớc, song có giữ vững đợc định hớng xã hội chủ nghĩa hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đào tạo con ngời mới xã hội chủ nghiã và giáo dục t tởng xã hội chủ nghĩa cho các thế hệ thanh niên. Hồ Chí Minh đã viết: Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa phải có con ngời xã hội chủ nghĩa và có t tởng xã hội chủ nghĩa [9;159]. Vì vậy, việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin cho thanh niên và vận dụng sáng tạo những quan điểm đó để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh hiện nay cho thế hệ trẻ, giữ vững trận địa xã hội chủ nghĩa, chống mọi âm mu diễn biến hoà bình của kẻ thù là hết sức cần thiết và quan trọng. KT-ML ii. nội dung 1. Nguyễn ái Quốc ngời thanh niên Việt Nam đầu tiên tiếp nhận và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nớc ta Từ khi thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam đã có rất nhiều phong trào yêu nớc đứng lên chống Pháp song kết cục đều thất bại. Mặc dù thất bại nhng các phong trào yêu nớc đó đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, bồi đắp thêm chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy những nhà yêu nớc, nhất là lớp thanh niên trí thức tiên tiến chọn một con đờng cứu nớc mới phù hợp với yêu cầu lịch sử đặt ra. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành một thanh niên mới 21 tuổi tràn đầy nghị lực rời Tổ quốc ra đi tìm đờng cứu nớc. Trên lộ trình đi tìm đờng cứu nớc, Nguyễn ái Quốc rất khâm phục tinh thần yêu nớc của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám, nhng không đồng ý đi theo con đờng của một ngời nào. Qua quá trình nghiên cứu, xem xét cách mạng t sản Mỹ, cách mạng t sản Pháp đã giúp Nguyễn ái Quốc học hỏi đợc nhiều điều. Song, Ngời đã tìm ra chỗ hạn chế của cách mạng dân chủ t sản là những cuộc cách mạng không giải phóng đợc công nông và quần chúng lao động, vì đó là những cuộc cách mạng không đến nơi. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nớc đế quốc thắng trận họp hội nghị Hoà bình ở Vécxây (Pháp) để chia lại thị trờng. Thay mặt Hội những ngời Việt Nam yêu nớc, Nguyễn ái Quốc đã gửi đến Hội nghị bản yêu sách gồm 8 điểm, nhng đã không đợc Hội nghị chấp nhận. Sự kiện này đã giúp cho Nguyễn ái Quốc hiểu rõ Chủ nghĩa Uyn -xơn là một trò bịp bợm lớn. Tháng 7 năm 1920, Nguyễn ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Luận cơng đã giải đáp trúng những vấn đề mà Nguyễn ái Quốc đang trăn trở tìm hiểu, giúp Ngời thấy rõ con đờng giải phóng dân tộc, nhận rõ lập trờng của Lênin và Quốc tế thứ III khác hẳn với những lời tuyên bố suông của Quốc tế thứ hai. Luận cơng Lênin đã có ảnh hởng quyết định đến lập trờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc: Ngời đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tán thành Quốc tế thứ III, đặt cách mạng giải phóng dân tộc trong quỹ đạo cách mạng vô sản, trở thành một trong những nhà sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là ngời cộng sản đầu tiên của Việt Nam. Trở thành ngời cộng sản, Nguyễn ái Quốc bắt tay vào truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nớc. Quá trình đó cũng là quá trình Ngời vạch ra đờng lối chiến lợc cho cách mạng Việt Nam. Trớc hết, Nguyễn ái Quốc tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp, liên kết cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa với cách mạng vô sản ở các nớc đế quốc. Tháng 7 năm 1921, Nguyễn ái Quốc cùng một số chiến sỹ cách mạng ở nhiều nớc thuộc địa Pháp lập ra Hội liên hiệp thuộc địa. Hội đã ra tờ báo Ngời cùng khổ, báo Ngời cùng khổ đã tạo một luồng gió mới thổi đến nhân dân các nớc bị áp bức, đã làm cho nớc Pháp chân chính biết rõ những việc xảy ra trong các thuộc địa. Đồng thời đã thức tỉnh đồng bào ta, khiến cho đồng bào chúng ta nhận rõ nớc Pháp tự do, bình đẳng, bác ái. Ngày 11 tháng 11 năm 1924, Nguyễn ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) làm nhiệm vụ đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản và trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Tháng 6/1925, từ nhóm cách mạng đầu tiên, Nguyễn ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, nhằm tập hợp những thanh niên yêu nớc Việt Nam có xu hớng cộng sản chủ nghĩa, chuẩn bị thành lập Đảng. Ngời mở những lớp huấn luyện cán bộ và ra tờ báo Thanh niên. Phần lớn những thanh niên đã đợc huấn luyện trở về nớc hoạt động và số còn lại sang Liên Xô tiếp tục học tập, Hội đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và đờng lối cứu nớc của Nguyễn ái Quốc vào công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân. KT-ML Tài liệu đề giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là cuốn sách Đờng cách mệnh, gồm những bài giảng của Nguyễn ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ của Hội. Đờng Cách Mệnh là một trong những tác phẩm lớn đánh dấu một trong những mốc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách Năm 1928, Hội đề ra chủ trơng vô sản hoá, đa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền. Chủ trơng này có tác dụng rèn luyện những ngời trí thức tiểu t sản về lập trờng giai cấp công nhân và bớc đầu kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc. mạng của Nguyễn ái Quốc, đồng thời là một trong những văn kiện lý luận đầu tiên của Đảng ta, đặt cơ sở t tởng cho đờng lối cách mạng Việt Nam. Có thể khẳng định rằng, ngay từ đầu Nguyễn ái Quốc đã rất quan tâm đến công tác thanh niên, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho thanh niên và thông qua thanh niên truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam; đào tạo, bồi dờng và rèn luyện cho những thanh niên yêu nớc u tú nhất lúc bấy giờ, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong mọi giai đoạn cách mạng, để thực sự xứng đáng là ngời chủ tơng lai của nớc nhà, Hồ Chí Minh luôn luôn chủ động giáo dục thanh niên trên tất cả các mặt, trong đó có lý luận Mác - Lênin. Hồ Chí Minh viết: Thanh niên ta phải cố gắng học muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có học thức. Cần phải học văn hoá, chính trị, kỹ thuật. Cần phải học lý luận Mác - Lênin kết hợp với đời sống công tác hàng ngày[1,306]. Mục tiêu giáo dục lý luận Mác - Lênin cho thanh niên, theo Hồ Chí Minh là để trang bị thế giới quan và phơng pháp luận duy vật, củng cố về đạo đức cách mạng; về sự giữ vững và kiên định con đờng cách mạng, lập trờng quan điểm cách mạng, nâng cao sự hiểu biết về đờng lối, chính sách của Đảng. Thanh niên sau khi học chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp nhận những tri thức đó thành niềm tin. Đó là tin vào chân lý, tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, tin vào nhân dân, vào tơng lai của dân tộc và tơng lai của cách mạng. Với niềm tin đó, thì lúc ra công tác trong đời thờng mới vững vàng, lúc thuận lợi cũng nh lúc khó khăn mới kiên định ở con đờng của cách mạng. Từ đó, thanh niên mới làm tốt đợc công tác do Đảng, Nhà nớc và nhân dân giao phó. Ngời viết: Có học tập lý luận Mác - Lênin mới củng cố đợc đạo đức cách mạng, giữ vững lập trờng, nâng cao sự hiểu biết và trình độ chính trị, mới làm đợc tốt công tác Đảng giao phó cho mình[8;292]. 2. Hồ Chí Minh với công tác giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho thanh niên Việt Nam 2.1. Thanh niên l lực lợng xung kích là động lực to lớn trong các phong trào cách mạng. ở bất kỳ thời kỳ nào cũng vậy thanh niên với ý chí tiến thủ và hoài bão lớn, với lòng yêu nớc nồng nàn luôn đi đầu đáp ứng những đòi hỏi của đất nớc. Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, thanh niên Việt Nam đã thể hiện vai trò cực kỳ to lớn của mình trong đấu tranh với thiên nhiên và kẻ thù ngoại xâm vì sự tồn tại và phát triển đi lên của dân tộc. Vì vậy, tháng 4 năm 1951, trong th gửi cho thanh niên, Hồ Chí Minh đã căn dặn: Huy hiệu của thanh niên ta là Tay cầm lá cờ đỏ sao vàng tiến lên, ý nghĩa của nó là: Thanh niên phải xung phong làm gơng mẫu trong mọi công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng. Thanh niên phải thành một lực lợng to lớn và vững chắc trong cuộc kháng chiến và kiến quốc. Đồng thời phải vui vẻ và hoạt bát[5,198]. Và để hoàn thành vai trò xung kích của mình, thanh niên phải đợc giáo dục và đào tạo về mọi mặt. KT-ML Dới sự lãnh đạo của Đảng, thanh niên đợc đào tạo thành những ngời vừa hồng vừa chuyên, là lực lợng xung kích xây dựng chủ nghĩa xã hội. Lý luận Mác - Lênin là cốt lõi của văn hoá. Các yếu tố trên kết hợp với nhau trở thành động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Hồ Chí Minh căn dặn: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có con ngời xã hội chủ nghĩa và có t tởng xã hội chủ nghĩa [9,159]. Nội dung lý luận Mác - Lênin giáo dục cho thanh niên là phép biện chứng, là những nguyên lý phổ biến. Học tập lý luận Mác - Lênin là để áp dụng vào giải quyết công việc một cách sáng tạo ở nớc ta, của các ngành, của địa phơng, của tất cả mọi ngời và cũng nh của mỗi một thanh niên. Học đi đôi với hành, lý luận đi đôi với thực tiễn. Hồ Chí Minh phê phán kiểu học vẹt, giáo điều, sách vở, thiếu đào sâu suy nghĩ. Ngợc lại, Ngời yêu cầu học cái cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết công việc. Ngời viết: Học tập chủ nghĩa Mác - Lênin là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi ngời và đối với bản thân mình; là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nớc ta. Học để mà làm. Lý luận đi đôi với thực tiễn. [8,292]. Gắn liền với giáo dục lý luận Mác - Lênin thì phải dạy văn hoá, khoa học kỹ thuật cho thanh niên, đặc biệt là những thanh niên có trình độ văn hoá còn thấp phải chú ý dạy văn hoá cho những đồng chí còn kém văn hoá để giúp họ tiến bộ về lý luận, công tác [8,47]. Văn hoá ở đây, theo Hồ Chí Minh là kiến thức văn hoá phổ thông cơ bản. Song chúng ta cũng phải thấy rằng ngoài văn hoá phổ thông, thì theo Hồ Chí Minh khi có điều kiện, ngời cán bộ, đảng viên thanh niên cũng phải tiếp tục học tập và nghiên cứu toàn diện các mặt văn hoá theo đúng nghĩa của nó: Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng với nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn [3,431]. Và chỉ có học tập và nghiên cứu văn hoá nh vậy, thanh niên nớc ta mới có đủ điều kiện để phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, đồng thời tiếp thu đợc tinh hoa văn hoá nhân loại. Hồ Chí Minh không những khẳng định vai trò của lý luận mà còn khẳng định vai trò của hoạt động thực tiễn xã hội. Chính hoạt động thực tiễn của con ngời là cơ sở, nguồn gốc để con ngời đúc rút kinh nghiệm và tổng kết, khái quát thành lý luận. Thực tiễn luôn luôn vận động, biến đổi. Vì vậy, lý luận luôn luôn cần đợc bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trên thực tiễn sinh động phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh mới. Bản thân Cac Mác trong quá trình xây dựng học thuyết của mình cũng đã nhận thấy mặt hạn chế về tính thực tiễn là khuyết điểm chủ yếu của mọi học thuyết duy vật trớc đây, nên nó cha trở thành công cụ nhận thức khoa học để cải tạo thế giới bằng cách mạng đợc. Cac Mác vợt qua bằng việc giải quyết cơ bản vấn đề thực tiễn, mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Thực tiễn là mục đích, là cơ sở và động lực của nhận thức và đồng thời là tiêu chuẩn của chân lý. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo bớc chuyển về chất đa phong trào công nhân từ trình độ tự phát lên tự giác. Sức mạnh cải tạo thế giới của chủ nghĩa Mác - Lênin chính là ở chỗ: Nó gắn bó mật thiết với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhờ đó, lý luận sẽ trở thành lực lợng vật chất. Hồ Chí Minh khẳng định: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin [6,496]. KT-ML 2.2. Trong quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, Nguyễn ái Quốc đã tìm những phơng thức thích hợp để giảng giải những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin cho thanh niên một cách dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ nhớ và phù hợp với điều kiện Việt Nam. Nguyễn ái Quốc không thực hiện giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin một cách khô khan, đơn thuần, có tính chất kinh viện. Ngợc lại, những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin đợc Nguyễn ái Quốc truyền tải kết hợp chặt chẽ với giáo dục truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam, tố cáo tội ác của thực dân Pháp, cảnh cùng khổ của nhân dân lao động ở các nớc thuộc địa, tình hữu ái của giai cấp vô sản, t cách của ngời cách mạng; nhiệm vụ của thanh niên trong từng thời kỳ cách mạng Đặc biệt, Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh rất sớm có quan điểm phải tổ chức, tập hợp đa thanh niên vào sinh hoạt trong các tổ chức của chính bản thân thanh niên, dới sự lãnh đạo của Đảng để tăng cờng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho thanh niên. V.I.Lênin đã từng chỉ ra rằng, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thể tự mình có ý thức xã hội chủ nghĩa đợc. ý thức này, chỉ có thể có đợc là từ bên ngoài đa vào. Muốn vậy, thì chúng ta phải đi vào tất cả các giai cấp trong dân c với t cách là những nhà lý luận, ngời tuyên truyền, ngời cổ động và ngời tổ chức [2,105]. Hồ Chí Minh rất sớm ý thức đợc vấn đề này, nên Ngời đã lựa chọn Đoàn Thanh niên Cộng sản để tổ chức, tập hợp, đoàn kết thanh niên và qua đó mà giáo dục cộng sản chủ nghĩa, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho họ. Hồ Chí Minh cho rằng, tiềm năng của thế hệ trẻ vô cùng to lớn, nhng để hiện thực hoá các tiềm năng đó, trớc hết cần tập hợp họ lại trong một tổ chức cách mạng. Ngời nói Thanh niên ta rất hăng hái. Ta biết hợp lòng hăng hái đó lại và dìu dắt đúng đắn thì thanh niên sẽ trở thành một lực lợng rất mạnh mẽ [6,162]. Ngời chỉ rõ, hạt nhân của đoàn kết, tập hợp thanh niên, đồng thời là ngời trực tiếp tổ chức, giáo dục, động viên thanh niên phải là Đoàn Thanh niên Cộng sản. Về chức năng và nhiệm vụ của Đoàn, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đoàn Thanh niên là cánh tay và đội dự bị của Đảng, là ngời phụ trách và dìu dắt các cháu nhi đồng [10,65]. Đoàn Thanh niên vừa là tổ chức gần gũi Đảng, lại là lực lợng tích cực xung phong gơng mẫu thực hiện những chủ trơng và chính sách cách mạng, là lực lợng kế thừa sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, là nguồn bổ sung thờng xuyên đảng viên trẻ cho Đảng, là ngời trực tiếp giúp Đảng giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho thanh niên, vận động thanh niên đi theo lý tởng của Đảng, đồng thời lôi cuốn, tập hợp đông đảo thanh niên xung phong vào những nơi khó khăn, gian khổ nhất. Đoàn Thanh niên là ngời chịu trách nhiệm chính phụ trách dìu dắt thiếu niên, nhi đồng lớp măng non của đất nớc. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh đã hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Ngời luôn chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dỡng và rèn luyện cán bộ, đảng viên, đoàn viên, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng. Hồ Chí Minh hết sức chăm lo đào tạo và bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, vì nó hết sức cần thiết, Vì vậy, trớc lúc đi xa, Ngời đã chỉ rõ, việc chăm lo giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên, trớc hết là trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc ta. Ngời viết: Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. KT-ML Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết [10,510]. Mặt khác, Ngời chỉ rõ: Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng [4,269], đào tạo và bồi dỡng cán bộ là công tác chiến lợc, là vấn đề sống còn của cách mạng và của chế độ xã hội chủ nghĩa. Mỗi giai đoạn cách mạng yêu cầu về cán bộ cũng xuất phát từ nhiệm vụ của cách mạng quy định. Do đó, khi cách mạng đã chuyển giai đoạn, nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng đã thay đổi thì công tác cán bộ không thể và không nên y nguyên nh cũ. T duy đổi mới cán bộ của Chủ tịch Hồ Chí Minh mỗi khi nhiệm vụ cách mạng thay đổi cũng xuất phát từ những lý giải đó. Theo Hồ Chí Minh, muốn có cán bộ tốt, đạt tiêu chuẩn cho mỗi giai đoạn cách mạng; muốn có cán bộ mà lựa chọn, cất nhắc, muốn có cán bộ để đổi mới cơ bản, tạo ra sự kế tiếp không hụt hẫng nhằm đáp ứng các yêu cầu khác nhau của cách mạng thì không gì khác hơn là phải có sự đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện và chuẩn bị cán bộ. Đào tạo và bồi dỡng cán bộ mới, đào tạo lại đối với cán bộ cũ, bồi dỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ trớc tình hình mới, nhiệm vụ mới. Đào tạo và bồi dỡng các thế hệ cán bộ kế tục Công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ nh vậy, là do đòi hỏi của thực tế khách quan, của yêu cầu nhiệm vụ của tất cả các giai đoạn cách mạng. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng. Theo Hồ Chí Minh, đội ngũ đoàn viên trẻ, đội ngũ đoàn viên và những thanh niên u tú là nguồn bổ sung dồi dào và thờng xuyên cho đội ngũ cán bộ của Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể các cấp, các ngành. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói nh thế và Ngời đã tiến hành công việc gốc này suốt cuộc đời mình, suốt tiến trình vận động thành lập và rèn luyện Đảng ta; trong toàn bộ tiến trình cách mạng, từ cách mạng giải phóng dân tộc, đến hai cuộc trờng kỳ kháng chiến và cho tới thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nớc ta. KT-ML iv. Kết luận Nguyễn ái Quốc là ngời thanh niên đầu tiên tiếp nhận và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nớc ra. Kể từ khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin cho đến cuối đời, Hồ Chí Minh không ngừng chăm lo việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa Mác - Lênin cho thế hệ trẻ Việt Nam. Thanh niên là lực lợng xung kích và là động lực to lớn trong các phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trớc đây và cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Chăm lo giáo dục, đào tạo và bồi dỡng các thế hệ thanh niên phát triển toàn diện là trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nớc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, trách nhiệm của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội thanh niên Việt Nam và trách nhiệm của bản thân mỗi thanh niên. [10]. Hồ Chí Minh (1996). Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo [1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1989). Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. NXB Sự thật, Hà Nội. [2]. Lênin V.I (1975). Toàn tập, tập 6. NXB Tiến bộ, Matxcơva. [3]. Hồ Chí Minh (1995). Toàn tập, tập 3. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [4]. Hồ Chí Minh (1995). Toàn tập, tập 5. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [5]. Hồ Chí Minh (1995). Toàn tập, tập 6. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [6]. Hồ Chí Minh (1996). Toàn tập, tập 7. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [7]. Hồ Chí Minh (1996). Toàn tập, tập 8. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [8]. Hồ Chí Minh (1996). Toàn tập, tập 9. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [9]. Hồ Chí Minh (1996). Toàn tập, tập 10. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. . hồ chí minh với công tác giáo dục chủ nghĩa mác - lênin cho thanh niên ThS. Ngô thị loan Bộ môn Lịch sử đảng Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Thanh. ra. Kể từ khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin cho đến cuối đời, Hồ Chí Minh không ngừng chăm lo việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa Mác - Lênin cho thế hệ trẻ Việt Nam. Thanh niên là. dựng xã hội chủ nghĩa phải có con ngời xã hội chủ nghĩa và có t tởng xã hội chủ nghĩa [9;159]. Vì vậy, việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin cho thanh niên và