1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chống “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch trên lĩnh vực mạng điện tử đối với tầng lớp thanh niên việt nam hiện nay

121 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠIKHOA HỌC QUỐC HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỌC GIA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SƯ PHẠM  LÊ PHƢƠNG NGA CHỐNG “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TRÊN LĨNH VỰC MẠNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TẦNG LỚP THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Giáo viên hƣớng dẫn : Sinh viên thực : Lớp Hà Nội - :2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỌC QUỐC GIAXÃ HÀHỘI NỘIVÀ NHÂN VĂN TRƢỜNG ĐẠIĐẠI HỌC KHOA HỌC TRÝỜNG ÐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SÝ PHẠM  -LÊ PHƢƠNG NGA CHỐNG “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TRÊN LĨNH VỰC MẠNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TẦNG LỚP THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 Ðề tài: Người hướng dẫn khoa học: TS Mẫn Văn Mai Giáo viên hýớng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy giáo, giáo ngồi khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, trang bị kiến thức cần thiết, bảo tận tình cổ vũ, động viên tơi học tập, tìm tịi, nghiên cứu suốt năm học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm tập thể lớp cao học K17 – Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: TS Mẫn Văn Mai, người trực tiếp hướng dẫn, dạy tận tình cho tơi từ bước nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người sát cánh động viên trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lê Phương Nga LỜI CAM ĐOAN Sau năm học tập nghiên cứu, hồn thành luận văn với đề tài: “Chống “Diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam nay” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Mọi trích dẫn, số liệu xác, khoa học ghi tên nguồn đầy đủ Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lê Phương Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi Ý nghĩa Kết cấu Chƣơng CHIẾN LƢỢC “DIẾN BIẾN HỊA BÌNH” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TRÊN LĨNH VỰC MẠNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TẦNG LỚP THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch chống phá Việt Nam 1.2 “Diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam 19 1.3 Âm mưu, thủ đoạn diễn biến hịa bình lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam tác hại 33 Chƣơng CHỐNG “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TRÊN LĨNH VỰC MẠNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TẦNG LỚP THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY – NỘI DUNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 62 2.1 Quan niệm nội dung chủ yếu đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” lực thù địch mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam 62 2.2 Những đóng góp tích cực hạn chế đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam, nguyên nhân số vấn đề đặt 86 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu chống “diễn biến hịa bình” lực thù địch mạng điện tử niên Việt Nam 96 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ chủ nghĩa xã hội đời, mục tiêu, chiến lược quán chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Để thực mục tiêu này, lực thù địch không từ âm mưu, thủ đoạn nào, có âm mưu “Diễn biến hịa bình” Trải qua 60 năm hình thành phát triển, chiến lược có nhiều điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể Nhưng dù thay đổi theo phương thức chất, “Diễn biến hịa bình” đấu tranh “ai thắng ai” chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư Trong năm gần đây, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, phản động ngày đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hịa bình” Chiến lược “Diễn biến hịa bình” kẻ thù tiến hành nước xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam “điểm ngắm” chúng Đặc biệt, chĩa mũi nhọn vào Việt Nam, nhà lãnh đạo cấp cao Mỹ có thơng điệp rằng: “giữa lúc chủ nghĩa cộng sản hắt thở cuối “đế quốc ác quỷ” (chỉ Liên Xô cũ), phương Tây lại hướng đến sách muốn làm sống lại Việt Nam” [29, 38] Kẻ thù cho rằng, Việt Nam, chúng cần phải sử dụng biện pháp,thủ đoạn, phương thức đặc biệt tình hình Việt Nam không giống với Liên Xô hay nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Chúng thực âm mưu phá hoại nước ta tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, tư tưởng, tôn giáo,…Đối tượng mà kẻ thù hướng tới chiến “khơng có tiếng súng” tồn Đảng, toàn dân ta Để tiến hành âm mưu này, chủ nghĩa tư sử dụng phương tiện thong tin đại chúng phổ biến xã hội như: đài phát thanh, đài truyền hình, báo in, mạng internet…trong đó, thấy mạng internet coi cơng cụ hữu hiệu Kể từ năm cuối kỷ XX, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng tồn cầu Mạng lưới internet sớm chứng tỏ tính vượt trội mình, để dễ dàng hịa vào sống hàng ngày xã hội đại Bắt nhịp xu hướng giới, Việt Nam gia nhập sử dụng mạng điện tử Chủ nghĩa đế quốc nhân hội đó, dùng mạng điện tử làm thứ vũ khí chiến lược lợi hại để tiếp tục thực âm mưu “Diễn biến hịa bình” Việt Nam giai đoạn Vì mạng điện tử phương tiện truyền thơng mang nhiều tính ưu việt, dễ đưa tiếp nhận thông tin, thông tin lại đa dạng, phong phú khơng khó khăn việc truyền tải liệu, thông tin nên phương tiện hữu hiệu để lực thù địch thực “diễn biến hịa bình” Trên thực tế, năm qua, chúng không ngừng tăng cường hoạt động tuyên truyền, phản động hệ thống mạng internet nhằm chống phá Đảng Cộng sản nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những luận điệu lừa bịp, xuyên tạc, mang nội dung “Diễn biến hịa bình” lực lượng phản động nhiều gây nên phận nhân dân hoang mang, dao động, niềm tin vào Đảng cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân chọn lựa Đáng ý, thành phần tham gia sử dụng mạng điện Việt Nam, tầng lớp niên chiếm tỉ lệ chủ yếu Thanh niên thành phần xã hội, lực lượng chủ chốt xây dựng, bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Bên cạnh phẩm chất chung niên giới như: động, sáng tạo, ham học hỏi…thanh niên Việt Nam mạng phẩm chất q báu cha ơng để lại, truyền thống yêu nước tinh thần đoàn kết dân tộc Thế nhưng, trước phát triển vượt bậc mạng lưới internet, quan niệm, giá trị sống phương Tây nhanh chóng lan rộng đời sống niên Việt Nam, bao gồm mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Điều nhiều ảnh hưởng đến cách nghĩ, hành động hệ trẻ Việt Nam, khiến cho khơng người khơng cịn đủ tỉnh táo để ngăn chặn đứng vững Đây vấn đề xã hội xúc, mang tính thời cao mà Việt Nam phải đối mặt năm gần Chính thế, chiến đấu chống “Diễn biến hịa bình” mạng điện tử niên chiến quan trọng, đầy thử thách, cam go Do đó, địi hỏi lực lượng đấu tranh mặt trận phải có lĩnh trị kiên định, vững vàng, có ngịi bút chiến đấu sắc bén, mang tính lý luận thực tiễn cao, có tinh thần chủ động kiên làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chúng, đồng thời phải trọng, quan tâm xây dựng củng cố niềm tin niên nhân dân Đảng Cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa tương lai dân tộc Trong bối cảnh đó, việc làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn, đề xuất giải pháp đắn, khả thi, góp phần nhằm đấu tranh, làm thất bại âm mưu “Diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam mang tính cấp thiết Bởi vậy, tơi chọn đề tài “Chống “Diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu “Diễn biến hịa bình” âm mưu xâm lược lâu dài chủ nghĩa đế quốc nhằm xóa bỏ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa đồ giới Đây vấn đề xuất hiện, ý tưởng ban đầu có cách 60 năm Hơn nữa, tình hình Việt Nam xây dựng bảo vệ nhà nước xã hội chủ nghĩa, chống phá âm mưu thâm độc kẻ thù việc tìm hiểu, nghiên cứu tuyên truyền đấu tranh chống lại âm mưu thu hút quan tâm nhiều quan, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức liên quan nhiều người dân Việt Nam ngồi nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Bàn “Diễn biến hòa bình” với tư cách hệ thống trình bày trình hình thành, phát triển biến đổi âm mưu “Diễn biến hịa bình” theo điều kiện lịch sử khác nhau, sách “Chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực phản động chống Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Nguyễn Anh Lân, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng xuất năm 2003, “Chiến lược “Diễn biến hịa bình” Mỹ” Lưu Văn Đồng chủ biên, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng xuất năm 1993, …đã rõ đặc điểm, tính chất, mục tiêu âm mưu “Diễn biến hịa bình” cách khái qt hệ thống Cuốn sách “Một số vấn đề “Diễn biến hòa bình” chống “Diễn biến hịa bình” nước ta” tác giả Dương Thông chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 1994 “ “Diễn biến hịa bình” chiến lược tiến cơng tồn diện chủ nghĩa đế quốc lực phản động vào nước xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản”… “áp dụng chiến lược này, chủ nghĩa đế quốc lực phản động hy vọng “chiến thắng không cần chiến tranh”, hịng xóa bỏ hồn tồn chủ nghĩa xã hội Do vậy, coi thường âm mưu thủ đoạn thâm độc nguy hiểm chúng” [3, 26] Tuy nhiên, việc đề cập sâu tới phương tiện thông tin đại chúng – phận quan trọng trình thực chiến lược “Diễn biến hịa bình” kẻ thù chưa trình bày cụ thể Ngồi ra, đáng ý hai sách tập thể tác giả Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2000 Đó là: “Chống “Diễn biến hịa bình” phương tiện thơng tin đại chúng” “Báo chí đấu tranh chống “Diễn biến hịa bình”” Đây hai sách vào trình bày vấn đề có liên quan tới vai trị hệ thống thơng tin đại chúng đấu tranh chống âm mưu đen tối kẻ thù Nhưng sách chưa nhấn mạnh đến mạng điện tử - thứ công cụ coi hữu hiệu chủ nghĩa tư – để trình bày luận điệu xuyên tạc, tuyên truyền phản động, bóp méo thật Việt Nam Tập trung làm rõ câu hỏi đặt “Diễn biến hịa bình”, “cách mạng màu” lực thù địch, nguy “Diễn biến hịa bình” “cách mạng màu” Việt Nam, sách “Hỏi đáp “Diễn biến hịa bình” “cách mạng màu”” Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2012, GS TS Phạm Ngọc Hiền làm chủ biên Bên cạnh đó, nhiều sách phát hành thời gian gần đề cập tới “Diễn biến hịa bình” cơng tác phịng chống “Diễn biến hịa bình” mặt, lĩnh vực cụ thể “Góp phần chống “Diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, lý luận” tác giả PGS TS Nguyễn Mạnh Hưởng, hay “Góp phần chống “Diễn biến hịa bình” lĩnh vực qn sự, quốc phòng” Đại tá, TS Trần Đăng Bộ làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2013 sâu, phân tích nội dung trọng yếu công tác đấu tranh chống “Diễn biến hịa bình”, góp phần giữ vững an ninh quốc phịng, an ninh trị Việt Nam Để giúp bạn đọc hiểu rõ chiến lược "Diễn biến hịa bình" lực thù địch cách thức phòng, chống chiến lược "diễn biến hòa bình" giai đoạn nay, đây, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất sách: "Phịng, chống "Diễn biến hịa bình" Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Cuốn sách Trung tướng, PGS, TS Lê Minh Vụ, Giám đốc Học viện Chính trị quân Thiếu tướng, TS Nguyễn Tiến Quốc, Chính ủy Học viện Chính trị quân đồng chủ biên.Cuốn sách tập hợp viết nghiên cứu chiến lược "Diễn biến hịa bình" nhiều phương diện khác nhằm giúp bạn đọc có nhìn tồn diện chiến lược "Diễn biến hịa bình" lực thù địch hịng chống phá cách mạng Việt Nam Nội dung chủ yếu sách đề cập đến phương thức, thủ đoạn chiến lược "Diễn biến hịa bình"; làm rõ sở lý luận thực tiễn đấu tranh phòng, chống chiến lược "Diễn biến hịa bình" nước ta Cuốn sách tập trung vào bốn lĩnh vực chủ yếu: Chính trị - xã hội; kinh tế - đối ngoại; tư tưởng - văn hóa; quốc phịng - an ninh Tuy cách tiếp cận khác nhau, song viết tập bao gồm truyền thống lịch sử cách mạng, giá trị đời sống văn hóa tinh thần chuẩn mực hình thành, giữ gìn phát triển qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Ngoài ra, hệ thống báo điện tử cần quan tâm đến vấn đề thơng tin đối ngoại Vì mục đích thơng tin đối ngoại tun truyền cho nước ngồi (gồm cư dân Việt Nam nhân dân giới) hiểu ta, đồng thời ủng hộ Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.2 Cần tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hệ thống mạng điện tử nước ta Theo thị 06/2004/CT/BBCVT việc tăng cường đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin Bưu chính, Viễn thơng Internet tình hình có uy định sau: “Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật bưu chính, viễn thơng internet; có trách nhiệm bảo đảm an ninh thơng tin hoạt động bưu chính, viễn thông internet; thực yêu cầu đảm bảo an tồn mạng lưới, an ninh thơng tin Bộ Bưu chính, Viễn thơng, Bộ Cơng an quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật nội dung quy định Thông tư Liên tịch số 01/2001/TTLT-TCBĐ-BCA ngày 7/6/2001 Các doanh nghiệp bưu chính, viễn thơng internet phối hợp với Công an địa phương xây dựng phương án hành động có tình bạo động, bạo loạn gây rối trật tự an toàn xã hội, xâm phạm an ninh quốc gia” Đối với báo điện tử, dịch vụ quan trọng mạng điện tử, thuộc vào hệ thống báo chí nước ta nên hoạt động báo điên tử trước hết chịu quy định thị, luật ban hành áp dụng cho báo chí nói chung Theo thị 22/CT – TW ngày 17/10/1997 Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lánh đạo quản lý công tác báo chí, xuất nêu rõ: “báo chí – xuất đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tổ chức trị xã hội, diễn đàn nhân dân, 102 đầu việc bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng, đường lối, sách Đảng Nhà nước Chủ đề trọng tâm hoạt động báo chí – xuất “độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”” Hơn nữa, hệ thống báo điện tử có thị riêng quy định chặt chẽ hoạt động loại hình thông qua thị số 52-CT/TW phát triển quản lý báo điện tử nước ta Chỉ thị nêu rõ chủ trương đắn Đảng, Nhà nước báo điện tử, xác định nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để phát triển quản lý việc định hướng tổ chức thực loại hình báo chí Một công việc cần làm trước mắt nêu Chỉ thị việc bộ, ban, ngành hữu quan tham mưu cho Chính phủ xây dựng Pháp lệnh Internet sửa đổi Luật báo chí trình Quốc hội thơng qua việc cần nhanh chóng xây dựng hồn thiện hạ tầng pháp lý, có luật tội phạm mạng tin học, sớm thành lập "Trung tâm phản ứng nhanh cố máy tính Việt Nam" (VN CERT) theo thơng lệ quốc tế theo cam kết VN APEC ASEAN Bên cạnh đó, chúng tac cần có xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm người tham gia sử dụng mạng Internet theo quy định pháp luật Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet.Nghị định nêu rõ, hành vi vi phạm quy định giấy phép, thiết lập mạng internet dùng riêng, cung cấp dịch vụ internet, sử dụng dịch vụ Internet, đại lý internet, sử dụng, đăng ký, cung cấp tên miền tên miền internet, trang thông tin điện tử, cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến, trò chơi trực tuyến bị xử phạt hành Mức phạt hành lĩnh vực internet tối đa 70 triệu đồng Thời gian gần đây, “cư dân mạng” thường xuyên “bất đắc dĩ” nhận thư rác mở hịm thư điện tử Trong thư 103 rác đó, có thư trá hình, lợi dụng nhằm giới thiệu trang web đen, trang web phản động, chống phá Đảng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trước thực trạng này, Chính phủ kịp thời đưa Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2008 chống thư rác Thư rác (spam) thư điện tử, tin nhắn gửi đến người nhận mà người nhận khơng mong muốn khơng có trách nhiệm phải tiếp nhận theo quy định pháp luật Theo quy định Nghị định 90 việc gửi thư điện tử quảng cáo có chủ đề khơng phù hợp với nội dung bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng Cuối năm 2008, sau văn quy phạm pháp luật chống thư rác đời (Nghị định 90 Chính phủ, Thơng tư 12 Bộ Thông tin – Truyền thông), nạn thư rác coi có chế tài pháp luật để xử lý Cả quan quản lý nhà nước doanh nghiệp cung cấp dịch vụ riết ban hành, hướng dẫn thực thi quy định cần thiết Trên thực tế, quy định kể từ đời phần ngăn chặn vấn đề 2.3.3 Phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội, giữ vững ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực xã hội, giáo dục, rèn luyện niên; cần tích cực, chủ động xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đấu tranh chống văn hóa phản động, đồi trụy, lai căng, chống lối sống sa đọa, buông thả tầng lớp niên; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục chủ nghĩa yêu nước sinh viên, học sinh, qua nâng cao lòng tự hào dân tộc, phấn đấu vươn lên rèn luyện, học tập thành người có ích cho đất nước Theo Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, bên cạnh việc trọng mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hoá, Đảng ta nhận định tầm quan trọng củng cố tiếp tục xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, phong phú, đa dạng Đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; xây dựng 104 nếp sống văn hoá gia đình, khu dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho giá trị văn hoá thấm sâu vào mặt đời sống, thể cụ thể sinh hoạt, công tác, quan hệ ngày cộng đồng người, tạo sức đề kháng sản phẩm độc hại Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội; ngăn chặn đẩy lùi hủ tục, bạo lực, gây rối trật tự công cộng, mại dâm, ma tuý, cờ bạc Sớm có chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hoá, người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục hệ trẻ Đúc kết xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Tăng cường hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hoá cấp, đồng thời có kế hoạch cải tạo, nâng cấp đầu tư xây dựng số công trình văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao đại trung tâm kinh tế - trị - văn hoá đất nước Xã hội hoá hoạt động văn hoá, trọng nâng cao đời sống văn hố nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hoá vùng, nhóm xã hội, thị nơng thơn 2.3.4 Cần tăng cường sức chiến đấu sở phát triển hoàn thiện hệ thống mạng điện tử nói chung báo mạng nói riêng Đối với báo mạng, để thực nhiệm vụ này, trước hết cần xây dựng hệ thống báo mạng phong phú, đa dạng Ngày nay, gần tất lĩnh vực đời sống nằm q trình tồn cầu hóa Nhu cầu thông tin giao tiếp xã hội tăng lên với tốc độ không ngừng Bản thân lượng thông tin trí tuệ nhân loại tăng lên với tốc độ chóng mặt – năm lại tăng lên gấp đơi Vì thế, khơng tăng nhanh hệ thống báo mạng - phương tiện thông tin phổ cập tiện dụng 105 – đáp ứng hết nhu cầu rộng lớn xã hội đại, chống lại luồng báo chí ạt từ nước tư phát triển Hơn nữa, phải tăng cường sở vật chất, kỹ thuật đảm bảo phát huy hiệu loại hình mạng điện tử, không ngừng hội nhập kỹ thuật thông tin giới Đặc biệt, việc đổi hình thức đấu tranh viết đăng tải trang báo điện tử việc làm cần thiết để thông tin mang tính sinh động, tích cực Những thơng tin phải khai thác từ nhiều góc độ, bình diện khác nhau, tránh đơn điệu, trùng lặp chiều, kết hợp nhiều thể loại hình thức 2.3.5 Chú ý tăng cường thông tin đối ngoại, làm cho giới hiểu tình hình phát triển đất nước ta, tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế Thơng tin đối ngoại góp phần quan trọng quảng bá hình ảnh Việt Nam, nâng cao vị uy tín Việt Nam giới, củng cố mở rộng quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế, bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ, biển hải đảo, khuyến khích, động viên đồng bào ta nước ngồi gắn bó với q hương Với tinh thần chủ động, tích cực, bảo đảm phương châm thơng tin sinh động, kịp thời, xác, kết hợp hài hịa hợp tác đấu tranh, công tác thông tin đối ngoại thời gian tới cần tập trung vào trọng tâm sau: Một là, xây dựng Chiến lược quốc gia thông tin đối ngoại thời kỳ nhằm quảng bá hình ảnh nước Việt Nam hồ bình, hữu nghị, ổn định phát triển động, giàu tiềm hợp tác, thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Tăng cường thông tin Việt Nam giúp nhân dân giới người Việt Nam nước hiểu chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, đất nước, người Việt Nam Hai là, quan quản lý nhà nước quan báo chí phối hợp chặt chẽ từ khâu đề xuất đến đạo, định hướng, điều hành, phối hợp Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo dư luận, cung cấp thơng tin thống, phản bác thông tin sai trái Việt Nam Ba là, tăng cường tập huấn cho 106 ngành, địa phương công tác thông tin đối ngoại Bốn là, tranh thủ phóng viên nước ngồi, giới, giới học giả văn nghệ sỹ nước ngồi thơng tin quảng bá Việt Nam Năm là, phát huy vai trò quan đại diện Việt Nam nước cộng đồng người Việt Nam nước ngồi thơng tin đối ngoại quảng bá hình ảnh Việt Nam Sáu là, đại hố phương tiện thơng tin, ứng dụng khoa học-cơng nghệ, đặc biệt internet, xây dựng website, webblog diễn đàn internet để cung cấp, trao đổi thông tin, đưa ấn phẩm thông tin đối ngoại lên mạng internet, đa dạng hố chương trình truyền hình, ấn phẩm báo chí, xuất bản, văn hố tiếng nước ngoài, đáp ứng nhu cầu địa bàn để đưa thơng tin Việt Nam văn hóa Việt Nam giới 2.3.6 Cần có cung cấp thông tin minh bạch vấn đề nhạy cảm, vấn đề gây nhiều tranh cãi nhân dân Trước vấn đề nhạy cảm, gây nhiều hoài nghi nhân dân; lực thù địch lợi dụng làm sở để kích bác, đả phá quan điểm, sách Đảng Nhà nước Do vậy, nhiệm vụ mạng điện tử, giống phương tiện truyền thơng khác, cần phải có tìm hiểu, xây dựng hệ thống nội dung thông tin rõ ràng, xác việc đó, tránh gây hoang mang nhân dân dư luận xấu xã hội Thêm nữa, từ tổng kết thực tiễn trình đổi mới, cần kịp thời giải đáp vấn đề nảy sinh sống; bổ sung, hồn thiện đường lối, sách; khơng để chậm trễ lý luận tạo khoảng trống nhận thức, để kẻ địch bọn xấu khai thác gây mơ hồ, ngộ nhận dẫn đến quan điểm lệch lạc, sai trái Như vậy, thấy, âm mưu “Diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc ngày diễn phức tạp tinh vi nhờ có “tác nghiệp” mạng internet Những ảnh hưởng tiêu cực chiến lược “Diễn biến hòa bình” ngày có biểu rõ ràng, đa dạng mặt đời sống xã hội niên Việt Nam Nhận thấy thực tế vấn đề này, Đảng 107 Nhà nước có quan tâm, đầu tư thích đáng để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Tóm lại, chiến chống lại âm mưu “Diễn biến hịa bình” lực thù địch chiến dai dẳng bền bỉ Chính vậy, phải nhận thức có hành động đắn, kiên quyết, kịp thời để chiến thắng chiến đầy cam go 108 KẾT LUẬN Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, Việt Nam bước hình thành nên trang sách oai hùng lịch sử dân tộc Chính đấu tranh đầy cam go ác liệt này, đấu tranh giành giữ độc lập cho dân tộc hun đúc nên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Đó tinh thần đồn kết, truyền thống u nước quý báu Đúng lời khẳng định năm xưa chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” Tinh thần đến giữ nguyên giá trị Sau đánh tan âm mưu xâm lược thực dân Pháp phát xít Nhật, giành độc lập dân tộc, Việt Nam nhanh chóng bắt tay vào công xây dựng đất nước, tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa, chung sức đưa đất nước lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Bác Hồ lựa chọn Đất nước ta bước vào thời kỳ mở cửa, hội nhập giao lưu giới Đây thời kỳ mang đến cho nhiều hội, điều kiện thuận lợi, bên cạnh tạo khơng thách thức như: khủng hoảng kinh tế, thiên tai, đấu tranh sắc tộc – tơn giáo…trong “Diễn biến hịa bình” khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt “Diễn biến hịa bình” chiến lược gia Mỹ vạch từ cuối năm 40 kỷ XX để chống phá tiêu diệt nước xã hội chủ nghĩa Nhưng ý tưởng đấu tranh đến thời điểm xuất hiện, mà từ thời Trung Quốc cổ đại, Quản Trọng (685 – 645 Tr.CN) – tể tướng Tề Hồn Cơng - đưa mưu lược giúp vua Tề khơi phục nhiều nước có binh hùng, tướng mạnh, có tiềm lực kinh tế khả chiến tranh to lớn Đó kế sách “khơng đánh mà thắng”, “chiến thắng không cần chiến 109 tranh, thượng sách” So với chiến lược “không đánh mà thắng” cách 25 kỷ, chất khơng có khác so với chiến lược “Diễn biến hịa bình‟ thời đại Có khác chỗ, lúc đầu hình thức hỗ trợ lật đổ, đến trở thành chiến lược bành trướng, xâm lược, lật đổ chế độ xã hội, chí hệ thống xã hội Đây chiến khơng có chiến tuyến chiến diễn tất lĩnh vực đời sống: kinh tế, trị, văn hóa – tư tưởng, tôn giáo…và thông qua nhiều phương tiện, cách thức khác nhau: đài phát thanh, đài truyền hình, báo in, hay internet…Trong internet coi cơng cụ hữu hiệu mà lực thù địch sử dụng để thực âm mưu “Diễn biến hịa bình” chúng Với kết hợp nhiều tính ưu việt từ phương tiện truyền thông tiền nhiệm, mạng điện tử dần trở nên phổ cập phát triển rộng rãi Việt Nam Thanh niên, tầng lớp trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, người có khả lĩnh hội, cập nhật sử dụng internet cách hiệu quả, mạnh mẽ Vì lẽ đó, tầng lớp niên coi đối tượng chủ yếu chiến lược “Diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc lĩnh vực mạng điện tử nước ta Nếu lực xem mạng internet vũ khí chiến lược hữu hiệu việc thực “Diễn biến hịa bình” tầng lớp niên Việt Nam sử dụng mạng điện tử với tư cách công cụ đấu tranh chống lại chiến lược “khơng khói súng” Mạng điện tử khơng góp phần đấu tranh mà phương tiện quan trọng chuyển tải nội dung đấu tranh tư tưởng ngành, lực lượng… đến với nhân dân, làm cho đấu tranh chống lại kẻ thù lĩnh vực ngày có chiều rộng chiều sâu, vừa có tác dụng phịng ngừa, vừa có tác dụng đấu tranh trực diện với kẻ địch Đúng lời R Tagore nói: “một dân tộc cần phải biết rõ mình, đồng thời phải biết thể trước giới, khơng làm thế, có khác diệt vong” Có thể nhận thấy lãnh thổ 110 hữu hình cho phép nhìn thấy vị trí địa lý dân tộc tương quan với dân tộc khác Đường biên giới hàng rào phân cách hai dân tộc, gắn liền với phân định người -mình sống hàng rào họ người -của -họ sống bên ngồi hàng rào Cịn văn hóa, tư tưởng vơ hình, nói lên ý thức chủ thể dân tộc Những người sống cộng đồng khác không xác định họ cư dân vùng đất khác mà chủ nhân sở hữu, sinh nuôi dưỡng từ "cuống nhau" văn hóa, tư tưởng khác biệt Do đó, độc lập khơng bảo tồn nguyên vẹn chủ quyền lãnh thổ mà bảo tồn văn hóa, tư tưởng dân tộc Lãnh thổ văn hóa, tư tưởng giống "thể xác" "tinh thần" cấu thành nên dân tộc; lãnh thổ lấy lại văn hóa, tư tưởng xem dân tộc Như thế, việc tâm đồng lòng nhân dân Việt Nam đấu tranh chống lại âm mưu “Diễn biến hòa bình” mà chủ nghĩa đế quốc riết thực nước ta lĩnh vực mạng điện tử việc làm cần thiết quan trọng thời đại 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đình Á (1994), Hãy cảnh giác với chiến tranh khơng khói súng, Nxb Chính trị quốc gia Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng dịch xuất Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (1994), Quyết tâm làm thất bại chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (1994), Âm mưu hoạt động “Diễn biến hịa bình” lực thù địch đất nước ta, Nhà máy in Tiến bộ, Hà Nội Trần Đăng Bộ (chủ biên) (2013), Góp phần chống “Diễn biến hịa bình” lĩnh vực qn sự, quốc phịng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc Phòng (2004), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Công ty nghiên cứu thị trường ComScore (số liệu thu thập năm 2012) C Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Danh từ trị quốc tế (1989), Nxb.Sự thật, Hà Nội David KirkPatrick (2011), Hiệu ứng facebook cách mạng toàn cầu mạng xã hội, Nxb Thế giới 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đồn Chương (1991), Đổi khơng đổi hướng, Nxb Quân đội nhân dân 16 Lưu Văn Đồng (1992), Chiến lược “Diễn biến hịa bình” Mỹ (bản dịch), Nxb Cát Lâm, Trung Quốc 17 Hà Minh Đức (1997), Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại gọc Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Khắc Hải (1994), Chặn luồng gió độc, Nxb Quân đội nhân dân 19 Phạm Ngọc Hiền (chủ biên) (2012), Hỏi đáp “Diễn biến hịa bình” “cách mạng màu”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Hiền (chủ biên) (2000), Báo chí đấu tranh chống “Diễn biến hịa bình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Hiền (chủ biên) (2000), Chống “Diễn biến hịa bình” phương tiện thơng tin đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (Trung tâm khoa học Việt Nam, trung tâm nghiên cứu châu Mỹ) (2004), Nước Mỹ, vấn đề, kiện tác động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Dương Huân (2002), Hệ thống trị Mỹ, cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Mạnh Hưởng (2013), Góp phần chống “Diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Thế Hùng, Trà My (2003), Sức mạnh tin tức truyền thơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Cốc Văn Khang (1994), Cuộc đọ sức hai chế độ - Bàn chống “Diễn biến hòa bình”, Nxb Chính trị quốc gia Tổng cục 2, Bộ Quốc phịng 113 27 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Kim (1998), Lật đổ hịa bình, Nxb Qn đội nhân dân 29 Nguyễn Anh Lân (1993), Chiến lược “Diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc lực phản động chống Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng 30 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nich – xơn (1997), Chiến thắng khơng cần chiến tranh, Nxb Bộ quốc phịng 32 Nguyễn Huy Quý (dịch) (1993), Bàn vấn đề chống “Diễn biến hịa bình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2005), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Thiện (2002), Tập giảng “Chống “Diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc mặt trận văn hóa – tư tưởng”, khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Duy Thịnh (1997), “Bước leo thang chiến lược “Diễn biến hịa bình” Mỹ”, Báo Nhân dân, số ngày 31/07/1997 37 Dương Thông (1994), Một số vấn đề “Diễn biến hịa bình” chống “Diễn biến hịa bình” nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Dỗn Tiến (2004), Nâng cao chất lượng, hiệu đấu tranh chống “Diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng – văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 114 40 Lê Minh Vụ, Nguyễn Tiến Quốc (đồng chủ biên) (2009), Phòng, chống "Diễn biến hịa bình" Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 WeAreScocial – Tổ chức nghiên cứu độc lập truyền thơng xã hội tồn cầu 42 www.chinhphu.vn (Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng) 43 www.Vietnamnewsnetwork 44 www.cnn.com 45 http://vietpage.com 46 www.bbcvietnamese.com 47 www.talawas.org 48 www.vietbao.com 49 www.nguoiviet.com 50 www.vietnamvietnam.com 51 www.vietnamtudo.net 52 www.diendandanchu.net 53 www.catholic.org 54 www.danchu.net 55 www.viruslove.com.vn 56 www.coithantien.org 57 http://lauxanh.us 58 http://vungtrom.com 59 http://daythi.net 60 www.hanoipc.evn.com.vn 61 www.vietnamnet.vn 62 www.dangcongsan.com 63 www.dantri.com.vn 64 www.vtv.vn 65 www.vovnews.vn 115 66 www.cand.com 67 www.qdnd.vn 68 www.tapchicongsan.org.vn 69 www.antg.cand.com.vn 70 http://www.baosonla.org.vn 71 http://www.thanhnien.com.vn 72 http://vtc.vn 73 http://www.anninhthudo.vn 74 http://citinews.net 75 http://vnexpress.net 76 http://www.xaluan.com 77 http://huyenphubinh.gov.vn 78 http://hanoi.gov.vn 79 http://tinhdoanvinhphuc.vn 80 http://www.tienphong.vn 81 http://baodientu.chinhphu.vn 82 http://tinhdoanbinhthuan.vn 83 http://nhipsongso.tuoitre.vn 84 http://vi.wikipedia.org 85 http://en.wikipedia.org 86 https://www.facebook.com/ 87 http://tintuconline.com.vn 88 http://me.zing.vn 89 http://google.com.vn 90 http://google.com 91 http://youtube.com 92 http://blogspot.com 93 http://yahoo.com 94 http://webtretho.com 116 ... diễn biến hịa bình lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam tác hại 33 Chƣơng CHỐNG “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TRÊN LĨNH VỰC MẠNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TẦNG LỚP THANH. .. chương với 06 tiết Chƣơng CHIẾN LƢỢC “DIẾN BIẾN HỊA BÌNH” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TRÊN LĨNH VỰC MẠNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TẦNG LỚP THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái lƣợc “Diễn biến hịa bình” lực thù. .. mưu “Diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng lớp niên Việt Nam mang tính cấp thiết Bởi vậy, tơi chọn đề tài ? ?Chống “Diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực mạng điện tử tầng

Ngày đăng: 18/04/2016, 03:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Đình Á (1994), Hãy cảnh giác với cuộc chiến tranh không khói súng, Nxb. Chính trị quốc gia và Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng dịch và xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy cảnh giác với cuộc chiến tranh không khói súng
Tác giả: Lưu Đình Á
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia và Tổng cục 2
Năm: 1994
2. Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (1994), Quyết tâm làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết tâm làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
Tác giả: Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1994
3. Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (1994), Âm mưu và hoạt động “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch trên đất nước ta, Nhà máy in Tiến bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm mưu và hoạt động "“Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch trên đất nước ta
Tác giả: Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương
Năm: 1994
4. Trần Đăng Bộ (chủ biên) (2013), Góp phần chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực quân sự, quốc phòng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực quân sự, quốc phòng
Tác giả: Trần Đăng Bộ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2013
5. Bộ Quốc Phòng (2004), Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam
Tác giả: Bộ Quốc Phòng
Nhà XB: Nxb. Quân đội nhân dân
Năm: 2004
6. Công ty nghiên cứu thị trường ComScore (số liệu thu thập năm 2012) 7. C. Mác – Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 2
Tác giả: Công ty nghiên cứu thị trường ComScore (số liệu thu thập năm 2012) 7. C. Mác – Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
9. David KirkPatrick (2011), Hiệu ứng facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội, Nxb. Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu ứng facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội
Tác giả: David KirkPatrick
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2011
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh (bổ sung và phát triển năm 2011), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh (bổ sung và phát triển năm 2011)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2008
15. Đoàn Chương (1991), Đổi mới nhưng không đổi hướng, Nxb. Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nhưng không đổi hướng
Tác giả: Đoàn Chương
Nhà XB: Nxb. Quân đội nhân dân
Năm: 1991
16. Lưu Văn Đồng (1992), Chiến lược “Diễn biến hòa bình” của Mỹ (bản dịch), Nxb. Cát Lâm, Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược “Diễn biến hòa bình” của Mỹ
Tác giả: Lưu Văn Đồng
Nhà XB: Nxb. Cát Lâm
Năm: 1992
17. Hà Minh Đức (1997), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Đại gọc Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb. Đại gọc Quốc gia
Năm: 1997
18. Phan Khắc Hải (1994), Chặn luồng gió độc, Nxb. Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chặn luồng gió độc
Tác giả: Phan Khắc Hải
Nhà XB: Nxb. Quân đội nhân dân
Năm: 1994
19. Phạm Ngọc Hiền (chủ biên) (2012), Hỏi đáp về “Diễn biến hòa bình” và “cách mạng màu”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về “Diễn biến hòa bình” và “cách mạng màu”
Tác giả: Phạm Ngọc Hiền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2012
20. Vũ Hiền (chủ biên) (2000), Báo chí trong đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí trong đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình”
Tác giả: Vũ Hiền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
21. Vũ Hiền (chủ biên) (2000), Chống “Diễn biến hòa bình” trên các phương tiện thông tin đại chúng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống “Diễn biến hòa bình” trên các phương tiện thông tin đại chúng
Tác giả: Vũ Hiền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
55. www.viruslove.com.vn 56. www.coithantien.org 57. http://lauxanh.us 58. http://vungtrom.com 59. http://daythi.net Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w