1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO đảm TÍNH đại DIỆN của QUỐC hội đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

190 336 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MINH HIẾU BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MINH HIẾU BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: GS.TS Thái Vĩnh Thắng HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày luận án hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Minh Hiếu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT 10 11 12 13 14 15 Từ viết tắt CHLB ĐBQH GS HĐDT MTTQ NXB QH Tr TS TSKH TT-TV-NCKH UB UBTVQH VN XHCN Nghĩa đầy đủ Cộng hoà liên bang Đại biểu Quốc hội Giáo sư Hội đồng dân tộc Mặt trận Tổ quốc Nhà xuất Quốc hội Trang Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học Uỷ ban Uỷ ban thường vụ Quốc hội Việt Nam Xã hội chủ nghĩa i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Nội dung cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án 13 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH ĐẠI DIỆN VÀ VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI 33 2.1 Khái niệm tính đại diện Quốc hội 33 2.2 Tính đại diện Quốc hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 59 2.3 Các yếu tố bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 72 Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI 88 3.1 Bảo đảm tính đại diện giai đoạn phát triển Quốc hội Việt Nam 88 3.2 Đánh giá thực trạng việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội giai đoạn 97 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 129 4.1 Các yêu cầu đặt việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội 129 4.2 Các giải pháp bảo đảm nâng cao tính đại diện Quốc hội 139 KẾT LUẬN 165 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 182 ii CÁC MINH HOẠ Các bảng Trang Bảng 3.1: Số lượng ĐBQH pháp định qua thời kỳ 101 Bảng 3.2: Nhiệm kỳ Quốc hội từ năm 1945 đến 103 Bảng 4.1: Các đơn vị bầu cử hải ngoại Cộng hoà Pháp 146 Các biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ cử tri bầu nước qua bầu cử 99 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ ĐBQH nông dân nhiệm kỳ Quốc hội 105 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ ĐBQH công nhân nhiệm kỳ Quốc hội 106 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ ĐBQH phụ nữ kỳ bầu cử 107 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ ĐBQH người dân tộc thiểu số kỳ bầu cử 108 Biểu đồ 3.6: Các tiêu chí lựa chọn người trúng cử đại biểu Quốc hội 112 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ tiếp nhận thông tin từ cử tri khu vực khác 115 Biểu đồ 3.8: Việc sử dụng nguồn thơng tin để tìm hiểu ý chí, nguyện vọng cử tri 119 Các hình Hình 1.1: Cấu trúc hình thức tính đại diện Quốc hội 58 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong tiến trình thực đường lối đổi đất nước, Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII (01/1994), Đảng ta khẳng định cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau đó, chủ trương liên tục khẳng định kỳ đại hội Đảng Gần nhất, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI (01/2011) nhấn mạnh: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” công đổi đất nước, cần tiếp tục “đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [10, tr 52-53] Một nội dung quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước Trong đó, việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội có vai trị quan trọng Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Trong thời gian vừa qua, trình đổi tổ chức hoạt động Quốc hội có thành tựu định chưa mong đợi Thực tiễn tổ chức hoạt động Quốc hội rằng, so với nhiệm vụ quyền hạn mà Hiến pháp pháp luật qui định, tổ chức máy Quốc hội nhìn chung chưa ngang tầm, chưa đáp ứng cơng việc cách đầy đủ [87] Trong đó, nhiều kết nghiên cứu gần cho thấy để đáp ứng yêu cầu trình phát triển đất nước, việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội thời gian tới gặp nhiều thách thức Một thách thức hoạt động Quốc hội việc bảo đảm nâng cao tính đại diện Quốc hội Khi nhận định thách thức Quốc hội thời kỳ đổi dịp kỉ niệm 60 năm bầu cử Quốc hội khoá I, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt thách thức có đến thách thức liên quan đến tính đại diện Quốc hội Đó vấn đề liên quan đến khả đại diện cho nhân dân đại biểu Quốc hội chồng chéo mối quan hệ đại diện Quốc hội [126] Nhận định nhận đồng tình nhiều nhà nghiên cứu khác [69] Bên cạnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI vừa qua, Đảng ta nhận định cần tiếp tục “đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm cho Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân […] có chế để đại biểu Quốc hội gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri” [9] Trên thực tế, xung quanh việc đảm bảo tính đại diện Quốc hội nước ta có nhiều vấn đề tồn Đó vấn đề cấu thành phần đại biểu, mối quan hệ đại biểu Quốc hội cử tri, việc xác định đại diện cho lợi ích địa phương lợi ích quốc gia v.v Đây vốn vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác thiết chế nghị viện từ trình bầu cử việc tổ chức máy hoạt động Quốc hội Và thực tế cho thấy dường có mối liên hệ khả đại diện Quốc hội với hiệu hoạt động Quốc hội việc thực chức lập pháp, giám sát, định vấn đề quan trọng đất nước Việc ban hành đạo luật chưa đạt yêu cầu thời gian gần cho có phần nguyên nhân thảo luận Quốc hội chưa phản ánh hết thực tế sống Các hoạt động giám sát Quốc hội chưa mong muốn cử tri nhiều trường hợp mối quan hệ đại diện chồng chéo, làm giảm động lực giám sát đại biểu Quốc hội Hơn nữa, việc tăng cường tính đại diện Quốc hội cịn đồng nghĩa với việc mở rộng dân chủ, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp hoạt động giám sát Quốc hội Đây phần nội dung việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong đó, vấn đề tính đại diện Quốc hội nước ta lại nội dung tập trung nghiên cứu đổi thời gian vừa qua Đã có nhiều báo cáo đề án tập trung nghiên cứu việc đổi chức lập pháp, giám sát, định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội chưa có chương trình, đề án nghiên cứu tổng thể liên quan đến việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội để Quốc hội đại diện tốt cho nhân dân Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” yêu cầu cấp thiết Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung sâu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu, làm rõ tính đại diện Quốc hội, việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội; thực trạng việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội Việt Nam; giải pháp nhằm hồn thiện chế bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 2.1 Mục đích luận án Mục đích Luận án làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội Việt Nam Trên sở đó, Luận án đưa kiến nghị nhằm tăng cường việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 2.2 Nhiệm vụ luận án - Làm rõ sở lí luận tính đại diện Quốc hội qua số nội dung giải làm rõ khái niệm tính đại diện Quốc hội, cấu trúc tính đại diện Quốc hội; việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta - Phân tích, đánh giá việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội nước ta thời gian vừa qua khn khổ sách, pháp luật trình thực thực tiễn - Phân tích làm rõ yêu cầu việc bảo đảm tính đại diện mối quan hệ việc bảo đảm tính đại diện cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Những vấn đề lí luận tính đại diện bảo đảm tính đại diện Quốc hội làm rõ nghiên cứu Tuy nhiên, để đáp ứng mục đích đề tài nghiên cứu tính đại diện Quốc hội Việt Nam, Luận án chủ yếu tập trung phân tích, tìm hiểu giải thích nhận thức tính đại diện Quốc hội bối cảnh nước ta, đặc biệt công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân khởi xướng từ năm 1994 đến 4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc giải vấn đề lí luận thực tiễn bảo đảm tính đại diện Quốc hội luận án thực sở tảng phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác – Lênin với phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp phân tích theo hệ thống, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lịch sử… Phương pháp so sánh pháp luật sử dụng luận án để so sánh, tìm hiểu đặc thù việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội số nước để từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Để có luận thuyết phục liên quan đến lập luận tính đại diện Quốc hội, phương pháp phân tích trường hợp điển hình áp dụng trình nghiên cứu đề tài Thơng qua việc quan sát hoạt động Quốc hội, thông tin tiến trình làm việc, tình thực tế hoạt động Quốc hội ghi nhận để xây dựng lập luận đề tài Để lập luận Luận án bảo đảm tính khoa học, tác giả Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học nhằm thu thập số liệu nhận thức đại biểu Quốc hội số vấn đề thuộc nội dung luận án Việc điều tra xã hội học tiến hành vào tháng năm 2013 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII với số phiếu phát 318 phiếu, số phiếu thu 310 phiếu Các số liệu thu thập làm xử lý phần mềm SPSS (xem thêm Phụ lục Phiếu khảo sát việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội) NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN Luận án có đóng góp sau: - Khẳng định tính đại diện Quốc hội khái niệm liên quan đến vấn đề lý luận mang tính tổ chức hoạt động Quốc hội có cách hiểu tuý mặt ngôn ngữ khái niệm đại diện, vấn đề lý luận liên quan đến chủ quyền nhân dân, lý luận đại diện trị dân chủ đại diện Để hiểu tính đại diện cách đầy đủ có hệ thống, cần phải hiểu tính đại diện Quốc hội tính chất thành viên Quốc hội cử tri trực tiếp bầu ra, có lực đại 170 13 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Dave Robinson Judy Groves (2009), Nhập mơn triết học trị, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Đỗ Mười (1991), Cải cách bước máy nhà nước đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước - Trong Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa - xây dựng nhà nước dân, dân, dân sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Duy Hưng (2009), ‘Đại biểu Quốc hội Hà Giang ‘chất vấn’ lại ông Lê Văn Cuông’, Lao động, số 276, 04/12/2009 17 Gustave Le Bon (2006), Tâm lý học đám đơng, Nxb Tri thức, Hà Nội 2006 18 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập - Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập - Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Hải (2006), ‘Đại diện: Chức hay tính chất’, Người đại biểu nhân dân, vol 252, no 905, 2006 21 Hoàng Minh Hiếu (2007), ‘Quá tải giảm tải’, Đại biểu nhân dân, ngày 14/04/2007 22 Hoàng Minh Hiếu (2011), ‘Bổ sung quy định quyền miễn trừ trách nhiệm đại biểu Quốc hội’, Nghiên cứu Lập pháp, vol 13, 2011 23 Hoàng Minh Hiếu (2012), ‘Chủ quyền nhân dân việc tuyên bố chủ quyền nhân dân Hiến pháp’, Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2012, tr 57-67 24 Hoàng Minh Hiếu, Nguyễn Đức Lam, Đinh Ngọc Quý (2012), Quy trình cách thức thực tham vấn công chúng hoạt động Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 25 Hoàng Minh Hiếu (2013), ‘Sự tham gia người dân vào trình xây dựng hiến pháp thơng qua mạng Internet’, Viện Chính sách công pháp luật (2013), Sự tham gia vào quy trình lập hiến: Lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 171 26 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 1997 27 Hội đồng bầu cử (2007), Bảng cấu, thành phần kết hợp ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XII, Hà Nội 28 Hội đồng bầu cử (2011), Báo cáo số 454/BC-HĐBC ngày 18/7/2011 kết bầu cử ĐBQH khoá XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, Hà Nội 29 Hội đồng bầu cử (2011), Nghị số 351/NQ-HĐBC ngày 26 tháng năm 2011 Hội đồng Bầu cử công bố danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII theo đơn vị bầu cử nước, Hà Nội 30 Hội đồng bầu cử (2011), Nghị số 434 NQ/HĐBC ngày 01/6/2011 việc công bố kết bầu cử danh sách người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII phạm vi nước, Hà Nội 31 Hồng Hải (2009), ‘Cử tri chuyên nghiệp’, Tuần Việt Nam, 20/05/2009 32 Jean Jacques Rousseau (Hoàng Thanh Đạm dịch) (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 33 John K Johnson (2004), ‘Chức đại diện nghị viện’, Văn phòng Quốc hội, Hội thảo chức đại diện mối quan hệ lập pháp hành pháp, Nha Trang 34 John Stuart Mill (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch) (2007), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Jurgen Meyer (2008), ‘Đo mức độ đại diện’, Văn phòng Quốc hội, Chức đại diện Quốc hội nhà nước pháp quyền, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 36 Lê Đình Chân (1966), Luật Hiến pháp định chế chánh trị, Tủ sách Đại học, Sài Gòn 37 Lê Minh Tâm (chủ biên) (2008), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 172 38 Lê Minh Thơng (2008), ‘Các yếu tố đảm bảo tính đại diện Quốc hội’, Văn phòng Quốc hội, Chức đại diện Quốc hội nhà nước pháp quyền, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 39 Lê Như Tiến (chủ nhiệm đề tài) (2009), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, Đề tài cấp bộ,Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 40 Lê Nhung (2009), ‘Báo chí ‘giúp’ đại biểu Quốc hội động hơn’, Vietnamnet, 8/12/2009 41 Lê Nhung (2010), ‘‘Tréo ngoe’ đại biểu kiêm nhiệm gặp cử tri chuyên trách’, Vietnamnet, 28/06/2010 42 Lê Nhung (2011), ‘Báo chí thổi lửa vào nghị trường’, Vietnamnet, 26/03/2011 43 Lê Nhung (2011), ‘Đừng để có nhiều ‘nghị sĩ rau muống’’, Vietnamnet, 11/08/2011 44 Lương Minh Tuân (2007), ‘Thuộc tính đại diện Hiến pháp Việt Nam’, Nghiên cứu Lập pháp, Số 8/2007, tr 5-9 45 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 46 Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Mark J Green, James M.Fallows, David R.Zwick (2001), Ai huy Quốc hội? (Anh Thư dịch), Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 48 Minh Hằng (2012), ‘Bộ Giáo dục đào tạo gặp mặt ĐBQH công tác ngành giáo dục kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XIII’, Giáo dục Thời đại , 20/11/2012 49 Montesquieu (1996), Tinh thần Pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 N.M Voskresenskaia, N.B Davletshina (2008), Chế độ dân chủ: Nhà nước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 51 Ngô Đức Mạnh (chủ nhiệm đề tài) (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội máy Nhà nước hệ thống trị Việt Nam (qua Hiến pháp), Đề tài cấp bộ, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 173 52 Ngô Đức Mạnh (2003), ‘Đại biểu Quốc hội chuyên trách: Một số suy nghĩ tăng cường lực hoạt động’, Nghiên cứu Lập pháp, Số 11/2003 53 Ngơ Huy Cương (1999), ‘Quốc hội Chính phủ - Một số luận điểm tổ chức’, Nghiên cứu Lập pháp, Số 1/1999 54 Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Ngọc Vân (2013), ‘Cuộc đua giành ghế thủ tướng Đức nhiệm kỳ bà Merkel’, Lao Động, Số 23/09/2013 56 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Dung (2008), ‘Suy nghĩ tiêu chí Quốc hội Việt Nam đại diện nhân dân Việt Nam’, Văn phòng Quốc hội (2008), Chức đại diện Quốc hội nhà nước pháp quyền, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Lam (2002), ‘Thủ tục làm việc Quốc hội: Những yêu cầu nguyên tắc chung’, Nghiên cứu Lập pháp, Số 7/2002 59 Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawnay (2012), Báo cáo nghiên cứu: Điều trần uỷ ban Nghị viện khả áp dụng Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Tráng (2013), ‘Tạo điều kiện cho người đăng ký giữ Quốc tịch Việt’, Vietnam Plus, Số 23/08/13 19:34 61 Nguyễn Lân Dũng (2007), ‘Làm đại biểu dân cử không dễ’, Đại biểu nhân dân, 12/04/2007 62 Nguyễn Ngọc Điện (2007), ‘Đại biểu dân cử cần có nhóm cử tri riêng’, Tia sáng, Số 12/6/2007 63 Nguyễn Quang Hương (2006), Nâng cao hiệu hoạt động lực đại diện đại biểu Quốc hội nước ta nay, Luận văn thạch sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Minh (2001), ‘Bàn tính đại diện nhân dân Quốc hội’, Nghiên cứu lập pháp, Số 03/2001 174 65 Nguyễn Sĩ Dũng (chủ biên) (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 66 Nguyễn Sĩ Dũng (2003), ‘Đại biểu Quốc hội: Chuyên trách hay chuyên nghiệp?’, Nghiên cứu Lập pháp, Số 3/2003 67 Nguyễn Sĩ Dũng, Trần Tuyết Mai, Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu (2006), Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Nguyễn Sĩ Dũng (2007), Thế - Một góc nhìn, Nxb Tri thức, Hà Nội 69 Nguyễn Sĩ Dũng (2008), ‘Quốc hội với thách thức thời kỳ hội nhập’, Tia sáng, 05/2008 70 Nguyễn Sĩ Dũng (trả lời vấn) (2011), ‘Ngăn chặn tình trạng bầu thay, ‘bỏ phiếu mù’ ’, Sài Gịn Giải Phóng, 09/04/2011 71 Ngun Thảo (2013), ‘Sửa Hiến pháp: Suy tư trước bấm nút’, Thời báo kinh tế Việt Nam, 27/11/2013 72 Nguyên Thuỷ (2007), ‘Vì nhiều người tự ứng cử lại tự rút tên’, Thanh niên, Số 04/04/2007 73 Nguyễn Tiến Lập (2006), ‘Tăng cường chức đại diện Đại biểu Quốc hội vai trò giúp việc Văn phòng Đồn đại biểu Quốc hội’, Văn phịng Quốc hội, Hội thảo tăng cường tính đại diện đại biểu Quốc hội, Hải Phịng 74 Nguyễn Văn Bơng (1971), Luật Hiến pháp trị học, Học viện Quốc gia Hành Sài gịn, Sài Gịn 75 Nguyễn Văn Pha (2011), ‘Tiếp xúc nhiều cử tri nguyện vọng người ứng cử’, Vietnam Plus, 19/05/2011 76 Nguyễn Vạn Phú (2011), ‘Đại biểu doanh nhân đại diện cho ai?’, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 13/08/2011 77 Nguyễn Văn Yểu - Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Nhẫn Nam - Thu Hương (2009), ‘Tiếp xúc cử tri trước kỳ họp QH: Thiếu nội dung, hiệu quả’, Pháp luật TPHCM, 16/5/209 175 79 Nhẫn Nam (2011), ‘Tiếp xúc cử tri: Công khai, rộng rãi hơn’, Pháp luật TPHCM, 11/13/2011 80 P.Thuý - T.Chi - Q.Khánh (2012), ‘Báo chí - Hơi thở nghị trường đến với cử tri’, Đại biểu nhân dân, 21/06/2012 81 Phạm Duy Nghĩa (2008), ‘Cải cách thể chế Việt Nam từ góc nhìn xác lập trách nhiệm giải trình’, Khoa học Pháp lý, vol 45, Số 2, 2008 82 Phạm Hồng Thái (2009), ‘Tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946: Những giá trị mang tính thời đại’, Văn phòng Quốc hội (2009), Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, tr 174 – 177 83 Phan Xuân Sơn (2007), ‘Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta’, Nghiên cứu Lập pháp, số 4(97), tháng 4/2007 84 Phillip Norton Cristina Leston-Bandeira (2005), Thiết chế nghị viện: Những khái niệm bản, Văn phòng Quốc hội, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, Hà Nội 85 Plato (2005), ‘Nhà nước lý tưởng’, 101 tác phẩm có ảnh hưởng nhận thức nhân loại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội tr 16 86 Quốc hội (2012), Nghị số 22/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 26/5/2012, Quốc hội nghị bãi nhiệm đại biểu Đặng Thị Hồng Yến, ĐBQH khóa XIII, Đồn ĐBQH tỉnh Long An, Hà Nội 87 Quốc hội, Báo cáo công tác Quốc hội nhiệm kỳ khoá XI (2002 - 2007) ngày 20/3/2007, Hà Nội 88 Roger H.Davidson Walter J.Oleszek (2002), Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Samuel Kernell Gary C.Jacobson (2007), Lơ gích trị Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Stein Tonnesson (2002), ‘Bản Hiến pháp (1946) cụ Hồ Chí Minh’, Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam (Tập 1), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 284-295 176 91 Thái Vĩnh Thắng (2001), ‘Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước ta giai đoạn nay’, Nhà nước pháp luật, Số 05/2001 92 Thái Vĩnh Thắng (2011), ‘Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay’, Nhà nước Pháp luật, Số 4/2011, tr - 16 93 Thu Hà, Lê Nhung (2011), ‘Người mở ‘kỷ nguyên’ nói thẳng, nói thật nghị trường’, Vietnamnet, 06/01/2011 94 Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm tháng đầu năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 96 Tổng cục Thống kê (2013), Dân số trung bình phân theo giới tính thành thị, nơng thơn, tại: http://www.gso.gov.vn, truy cập 27/01/2013 97 Tổng cục thống kê (2013), Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2012 phân theo địa phương, tại: http://www.gso.gov.vn, truy cập 05/11/2013 98 Trần Ngọc Đường (chủ nhiệm đề tài) (2004), Xây dựng mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta, Đề tài cấp nhà nước KX04, Hà Nội 99 Trần Ngọc Đường (2007), ‘Phát huy vai trò đại diện nhân dân đại biểu Quốc hội hoạt động lập pháp’, Tạp chí Cộng sản, Số 15, no 135, 2007 100 Trần Ngọc Đường (2008), ‘Bầu cử - phương thức để nhân dân giao quyền, ủy quyền kiểm soát quyền lực nhà nước’, Đại biểu Nhân dân, 08/05/2008 101 Trần Nho Thìn (2011), ‘Dân chủ đại diện vấn đề bầu cử’, Dân chủ Pháp luật, Số 6/2011, tr 30-35 102 Trần Thị Hạnh Dung (2010), ‘Những yếu tố ảnh hưởng đến chức đại diện Quốc hội’, Nghiên cứu Lập pháp, Số 16/ 2010 103 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Trần Tuyết Mai (2007), ‘Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ đại diện’, Nghiên cứu Lập pháp, Số 6, 2007 177 105 Trung tâm TT-TV-NCKH (2007), Năng lực tham gia ban hành định đại biểu Quốc hội, Chuyên đề nghiên cứu, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 106 Trung tâm TT-TV-NCKH, Dự án Hỗ trợ Thể chế cho Việt Nam (2008), Sửa đổi Luật ban hành văn quy phạm pháp luật vấn đề liên quan đến quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Báo cáo nghiên cứu, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 107 Trung tâm TT-TV-NCKH (2008), Cơ cấu thành phần đại biểu Quốc hội qua thời kỳ, Chuyên đề nghiên cứu, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 108 Trung tâm TT-TV-NCKH (2009), Hoạt động lập pháp Quốc hội khoá XI: Các số liệu số phân tích, Chuyên đề nghiên cứu, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 109 Trung tâm TT-TV-NCKH, Trung tâm nghiên cứu phát triển sách (2011), Báo cáo Kết nghiên cứu định lượng hình ảnh Quốc hội cơng chúng, Văn phịng Quốc hội, Hà Nội 110 Trung tâm TT-TV-NCKH (2013), Dự thảo Online, Văn phòng Quốc hội, tại: http://duthaoonline.quochoi.vn, truy cập 20/11/2013 111 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2000), Đại cương Lịch sử Việt Nam (Tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội khoá XII (2009), Báo cáo kết giám sát tình hình thực bình đẳng giới việc triển khai thi hành luật bình đẳng giới, ngày 11/05/2009, Hà Nội 114 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1980), Báo cáo việc miễn tư cách đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Hoan kết bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội khu vực bầu cử IV tỉnh Thanh Hoá’, Các văn kiện kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá VI, Hà Nội, Văn phòng Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội, tr 73-75 115 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn chủ tịch Uỷ ban trung ương MTTQ Việt Nam (2011), Nghị liên tịch số 01/2011/UBTVQH-CPUBTWMTTQVN ngày 08 tháng 02 năm 2011, Hà Nội 116 V.I Lênin (2006), Toàn tập - Tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 117 Văn phòng Quốc hội (2000), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Văn phòng Quốc hội (2007), Báo cáo kết nghiên cứu kinh nghiệm nước bồi dưỡng đại biểu dân cử, Hà Nội 119 Văn phòng Quốc hội (2007), Biên phiên họp thảo luận báo cáo công tác nhiệm kỳ XI Quốc hội Chính phủ ngày 21/3/2007, Hà Nội 120 Văn phòng Quốc hội (2007), Kỷ yếu Hội thảo Chức đại diện Quốc hội mối quan hệ lập pháp hành pháp, tháng 8/2007, Thành phố Hồ Chí Minh 121 Văn phịng Quốc hội (2011), Báo cáo Đoàn nghiên cứu, học tập Quốc hội Nhật Bản, tháng 12/2011, Hà Nội 122 Văn phòng Quốc hội (2012), Bản tổng hợp ý kiến thảo luận Hội trường buổi sáng ngày 31/10/2012, Hà Nội 123 Văn phịng Quốc hội (2013), Đại biểu Quốc hội khố, tại: http://dbqh.quochoi.vn, truy cập tháng 11/2013 124 Văn Tân (Chủ biên) (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 Võ Trí Hảo (2011), ‘Quyền tuyển ‘đuổi đầy tớ’ dân’, Nghiên cứu Lập pháp, tháng 4/2011 126.Võ Văn Kiệt (2006), ‘3 thách thức Quốc hội’, Tuổi trẻ, ngày 08/01/2006 127 Vũ Văn Nhiêm (2007), ‘Đơi điều bình luận từ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII’, Nghiên cứu Lập pháp, Số 6/ 2007 128 Vũ Văn Nhiêm (2009), Chế độ bầu cử nước ta: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 129 Vũ Văn Nhiêm (2010), ‘Chế độ bầu cử -Nhìn từ góc độ đồng thuận xã hội bảo vệ nhóm xã hội dễ bị tổn thương’, Nghiên cứu Lập pháp, vol 20 (181), Số10/2010 130 Vũ Văn Nhiêm (2010), ‘Tiêu chí yếu tố bảo đảm hiệu tính đại diện Quốc hội’, Nghiên cứu Lập pháp, vol 16 (177), tr 22-31 179 Tiếng Anh 131 A Hamilton, J.Madison, J.Jay (2003), The Federalist with the Letters of 'Brutus', Cambridge, 2003 132 Alain De Benoist (1999), ‘Qu'est-ce que la souveraineté? (What is Sovereignty?), (Bản dịch tiếng Anh Julia Kostova)’, Éléments, tr 24-35 133 Andrzei Rapaczynski (1997), ‘People Sovereignty and the Concept of Representation: The Relevance of American Constitutionalism in Eastern Europe’, International Journal of Sociology, 1997, tr 7-16 134 Christine Pintat (2005), The World of Quotas, Inter-Parliamentary Union, Geneva 135 Directorate-General for Research (1997), Differential Impact of Electoral Systems on Female Political Representation - Working Document’, European Parliament, http://www.europarl.europa.eu/workingpapers/femm/w10/4_en.htm truy cập: 4/2011 136 Drude Dahlerup (2002), ‘Using Quota's to Increase Women's Political Representation’, International IDEA, http://archive.idea.int/women/parl/ch4c.htm truy cập 21/4/2011 137 Edmund Burke (2011), Speech to the Electors of Bristol, http://presspubs.uchicago.edu/founders/documents/v1ch13s7.html truy cập: 21/04/2011 138 F Sacchetti (2008), Political Representation, Lucca: IMT Lucca 139 France National Assembly (2013), Legislative Elections, http://www.elections-legislatives.fr/en/standing.asp truy cập: 01/11/2013 140 Government Printing Office (2010), About Congressional Hearings, tại: http://www.gpoaccess.gov/hearings/about.html truy cập: 10/12/2010 141 Guy S Goodwin-Gill (2006), Free and Fair Elections: New Expended Edition, Inter-Parliamentary Union, Geneva 142 Helene Landmore (2008), Is Representative Democracy Really Democratic? Interview of Bernard Manin http://www.laviedesidees.fr/ truy cập 17/04/2011 and Nadia Urbinati, tại: 180 143 Hana Pitkin (1967), The Concept of Representation, Los Angeles University Press, Los Angeles 144 Hanna Pitkin (2004), ‘Representation and Democracy: An un easy alliance’, Scandinavian Political Studies, vol 27, no 3/2004 145 Human Rights Committee (1996), General Comment 25 (57), General Comments under article 40, paragraph 4, of the International Covenant on Civil and Political Rights, Adopted by the Committee at its 1510th meeting, U.N Doc CCPR/C/21/Rev.1/Add.7 146 Ian Shapiro (2009), Political Representation, Cambridge University Press, Cambridge 2009 147 Inter-Parliamentary Union (1996), Parliaments of the World: A Comparative Reference Compendium - Vol.I, 2nd Edition, Gover, Hants, Geneva 148 Inter-Parliamentary Union (2005), Parliament and Democracy in the 21st Century, New York 149 Inter-Parliamentary Union (2008), Evaluating Parliament: A selfassessment Toolkit for Parliament, Geneva 150 Jacqui Briggs, Karen Celis (2010), ‘For and Against Compulsory Voting in Britain and Belgium’, Social & Public Policy Review, vol 4, no 1, tr 1-30 151 John Adams (2007), ‘Letter to John Penn’, in The work of John Adams (ebook), Boston, Cambridge, tr 203-213 152 M Gratschew (2004), Voter turnout in Western Europe: Compulsory Voting in Western Europe, International IDEA, Stockhom 153 Marc Van der Hulst (2000), The Parliamentary Mandate: A Global Comparative Study, Inter-Parliamentary Union, Geneva 154 Matthieu Solomon (2007), ‘Power and Representation at the Vietnamese's National Assembly: The Scope and Limits of Political Doi Moi’, Vietnam's New Order: International Perspectives on the State and Reform in Vietnam, Palgrave Macmillan, New York, tr 198-216 155 Monica Brito Vieira, David Runciman (2008), Representation, Polity Press, Cambridge 181 156 Nadja Braun (2008), ‘Direct Democracy in Switzerland’, in Direct Democracy, International IDEA, Stockhom, tr 48-58 157 Philip Norton (2002), Parliaments and Citizens in Western Europe, Psychology Press, London 158 Rebekah L Herrick (2001), Representation and Institutional Design, Lexington, Maryland 159 Rebekka Gohring (2003), Shapping The New Europe - Interest Represention in the European Union, Doctor Thesis, Free University of Berlin, Berlin 160 Robert Myttenaere (1998), ‘The Immunities of Members of Parliament’, in Constitutional and Parliament Information No175, ASGP, Geneva 161 Steve Douglas (2005), ‘Referandum: Hitler's ‘Democratic’ Weapon to Forge Dictatorship’, Executive Intelligence Review, vol 8/2005, tr 40-43 162 Suzanne Dovi (2011), ‘Political Representation’, in The Stanford Encyclopedia of Philosophy, Stanford, Winter 2011 Edition 163 The Electoral Commission (2006), Compulsory Voting Around the World, London 164 Thomas Hobbes (2007), Leviathan, http://ebooks.adelaide.edu.au/h/hobbes/thomas/h68l/ truy cập 4/2011 182 Phụ lục: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI Câu Theo Quý đại biểu, định nghĩa phù hợp với nhiệm vụ đại biểu nhân dân? Phản ánh định nội dung theo ý kiến nhân dân……  Phản ánh ý kiến cử tri định theo nhận định cá nhân………  Quyết định chủ yếu dựa thông tin, nhận định cá nhân  Câu Quý đại biểu thường sử dụng kênh thơng tin để tìm hiểu ý chí, nguyện vọng nhân dân? Qua tiếp xúc cử tri thức trước sau kỳ họp……………  Qua buổi tiếp công dân………………………………………………  Qua trao đổi với cử tri khơng thức…………………  Qua hội nghị, hội thảo…………………………………………  Qua phương tiện truyền thông đại chúng……………………………  Qua báo cáo nghiên cứu, điều tra dư luận xã hội……………………  Qua nguồn thơng tin khác………………………………………………  Câu Trong q trình làm nhiệm vụ đại biểu mình, nhóm cử tri thường xuyên liên hệ với Quý đại biểu để phản ánh ý chí, nguyện vọng họ? Cử tri đơn vị bầu cử (tỉnh, huyện, xã)…………………………………  Cử tri nơi làm việc……………………………………………………  Cử tri nơi cư trú………………………………………………………  Cử tri khu vực khác……………………………………………………  Khó xác định……………………………………………………………  Câu Xin cho biết, việc liên hệ với cử tri Quý đại biểu gặp trở ngại chủ yếu đây? Chưa xác định rõ nhóm cử tri cần trọng giữ liên hệ…………  Chưa có nhiều thời gian để giữ mối liên hệ với cử tri……………………  Các cử tri chưa có nhiều động lực để liên hệ với đại biểu………………  Chưa có địa xác định (văn phòng) để cử tri tiện liên hệ……………  Phương tiện lại khó khăn………………………………………………  183 Các trở ngại khác? Câu Quý đại biểu đánh ý kiến phát biểu Hội trường đại biểu Quốc hội? Phản ánh đầy đủ ý kiến, nguyện vọng cử tri…………………………  Phản ánh phần ý kiến, nguyện vọng cử tri………………………  Chưa phản ánh ý kiến, nguyện vọng cử tri…………………………  Khó đánh giá……………………………………………………………  Câu Xin Quý đại biểu cho biết, động lực chủ yếu thúc đẩy Quý đại biểu tham gia phát biểu ý kiến Hội trường? Phát huy thể hiểu biết mình……………………………  Phán ánh tâm tư, nguyện vọng cử tri………………………………  Để xuất trước công chúng…………………………………………  Lý khác………………………………………………………………… Câu Sau phát biểu hội trường, Quý đại biểu có thường nhận phản hồi cử tri hay không? Thường xuyên……  Thỉnh thoảng……  Chưa bao giờ………  Nếu thường xuyên nhận phản hồi hình thức phản hồi chủ yếu cử tri là: Gặp trực tiếp………………………  Qua điện thoại;……………………  Qua email, tin nhắn, thư tín…………  Qua báo chí…………………………  Câu Quý đại biểu bị nhắc nhở phát biểu phiên họp, họp Quốc hội chưa? Thường xuyên……  Thỉnh thoảng……  Chưa bao giờ………  Câu Xin cho biết, Quý đại biểu không tham gia phát biểu ý kiến phiên họp hiểu rõ có băn khoăn vấn đề Quốc hội thảo luận thấy cần phản ánh ý kiến cử tri Thường xuyên……  Thỉnh thoảng……  Chưa bao giờ………  - Nếu xảy trường hợp này, xin Quý đại biểu cho biết việc không tham gia phát biểu nguyên nhân đây? 184 Do đăng ký phát biểu khó khăn………………………………  Do trùng lặp với ý kiến người phát biểu trước……………  Do sợ đụng chạm với lợi ích cá nhân, tổ chức khác………  Do sợ lỡ lời ảnh hưởng đến uy tín……………………………  Do nội dung phát biểu trái với đạo chung…………………  Lý khác:……………………………………………………………… ... tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu gồm: - nâng cao nhận thức việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp. .. yếu tố bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 72 Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI 88 3.1 Bảo đảm tính đại diện. .. cường bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 33 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH ĐẠI DIỆN VÀ VIỆC BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI 2.1

Ngày đăng: 19/02/2016, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w