Hoàn thiện hệ thống pháp luật biển và công tác bảo vệ chủ quyền trên các vùng biển của việt nam

10 480 2
Hoàn thiện hệ thống pháp luật biển và công tác bảo vệ chủ quyền trên các vùng biển của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta có bờ biển dài 3.260km diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền rộng triệu ki lô mét vuông Vùng biển nước ta có vị trí quan trọng an ninh - quốc phòng nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Trong năm nay, biển đảo đặc biệt vấn đề bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo đã trở thành chủ đề quan tâm ở nước, tình hình Biển Đông "nóng lên" trước hoạt động ngày mạnh bạo hải quân Trung Quốc Vậy vấn đề bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam nào? Còn tồn tại vấn đề gì? Và hướng khắc phục sao? Phạm vi nghiên cứu viết đề cập đến yếu tố quan trọng B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị, pháp lí quốc gia bao gồm hai nội dung quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình quyền độc lập quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế Lãnh thổ quốc gia giới hạn bởi đường biên giới quốc gia Chủ quyền biển quốc gia Chủ quyền biển quyền tối cao quốc gia vùng biển nằm bên đường biên giới quốc gia biển bao gồm vùng nội thủy vùng lãnh hải; Đường biên giới quốc gia biển xác định đường gianh giới phía lãnh hải mà điểm ở đường cách điểm gần đường sở khoảng cách chiều rộng lãnh hải Đường biên giới quốc gia biển nước CHXHCN Việt Nam xác định đường gianh giới phía lãnh hải mà điểm ở đường cách điểm gần đường sở khoảng cách 12 hải lí II THỰC TIỄN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN TRÊN CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM Các Cơ sở pháp lí để bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Là quốc gia trải dài dọc theo bờ biển nên lịch sử Việt Nam thường bị nước công xâm lược từ biển Vì sở pháp lí để khẳng định chủ quyền bảo vệ biên giới quốc gia Việt Nam biển đã hình thành từ sớm Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan biển: Ngày 12/5/1977, Chính phủ ta Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/11/1982, Chính phủ ta Tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; ngày 23/6/1994, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khoá IX, kỳ họp thứ V đã Nghị phê chuẩn Công ước LHQ Luật Biển 1982; Luật Biên giới quốc gia ngày 17/6/2003 Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Quy chế Khu vực biên giới biển Ngoài ra, nước ta đã đàm phán phân định vùng biển với số nước có vùng biển tiếp giáp (với Trung Quốc ở vịnh Bắc Bộ; với Thái Lan ở vùng biển Tây Nam; phân định Thềm lục địa (TLĐ) với Inđônêxia) Đó sở pháp lý quan trọng để tổ chức công tác quản lý, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia giữ gìn an ninh trật tự vùng biển nước ta; đồng thời sở để tiếp tục tiến hành đàm phán phân định ranh giới vùng biển với nước liên quan Khi nước nhà thống nhất, chủ quyền biển Việt Nam lại tái khẳng định văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao Hiến pháp Điều bản Hiến pháp năm 1980 năm 1992 (đã sửa đổi năm 2001) khẳng định: “Nước CHXHCN Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” 1.1 Các VBPL tổ chức hoạt động lực lượng bảo vệ chủ quyền biển: Để cụ thể hóa Hiến pháp bước chuyển hóa quy định công ước Luật biển năm 1982 vào quy định tương ứng pháp luật Việt Nam, pháp luật bảo vệ chủ quyền, an ninh biển Việt Nam, nhà nước đã ban hành hệ thống VBPL quan trọng tổ chức hoạt động lực lượng bảo vệ chủ quyền biển cụ thể sau: - Nghị định 30/CP ngày 29/01/1980 quy chế pháp lí cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước CHXHCN Việt Nam Theo đó, việc kiểm soát vùng biển nước CHXHCN Việt Nam giao cho lực lượng sau: Hải quân nhân dân Việt Nam đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam; Cảnh sát nhân dân Việt Nam làm nhiệm vụ tuần tra biển; Bộ đội biên phòng Việt Nam, lực lượng nửa vũ trang tàu thuyền vận tải tàu thuyền đánh cá Việt Nam; Các lực lượng kiểm soát chuyên môn ngành Hải quan, y tế, kiểm dịch Việt Nam - Luật an ninh quốc gia năm 2004 quy định trách nhiệm quan nhà nước việc bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Việt Nam biển - Pháp lệnh dân quân tự vệ năm 1996 quy định tổ chức hoạt động lực lượng dân quân tự vệ - Pháp lệnh đội biên phòng năm 1997 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ đội biên phòng; - Pháp lệnh cảnh sát biển năm 1998 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, phạm vi hoạt động cấu tổ chức lực lượng cảnh sát biển Việt Nam - Nghị định 41/2001/NĐ-CP ngày 24/07/2001 Chính phủ ban hành quy chế phối hợp thực quản lí nhà nước hoạt động lực lượng cảnh sát biển phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển thềm lục địa; việc phân định vùng hoạt động lực lượng tham gia phối hợp vùng biển thềm lục địa 1.2 Các VBPL đảm bảo thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền vùng biển việt nam: - Các văn bản pháp luật xử lý vi phạm hành như: Pháp lệnh xử phạt phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung 2008); Nghị định số 92/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải; Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khoáng sản… - Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 đã đưa số loại tội phạm có hành vi phạm pháp luật biển, hàng hải cần xử lý pháp luật hình như: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ (Điều 212); Tội cản trở giao thông đường thủy (Điều 213); Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường thủy không đảm bảo an toàn (Điều 214); - Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1990 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) ; Luật Giao thông đường thuỷ nội địa năm 2004; Nghị định số 125/2003/NĐCP ngày 29/01/2003 vận tải đa phương thức quốc tế, … Ngoài có văn bản pháp luật lĩnh vực khai thác thuỷ sản, dầu khí biển; nghiên cứu khoa học biển; du lịch biển đảo; môi trường biển… Thực tiễn hoạt động bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam 2.1 Quy chế pháp lí tàu thuyền nước Các tàu thuyền Việt Nam nước hoạt động vùng biển Việt Nam thì phải tuân thủ pháp luật Việt Nam Quy chế hoạt động tàu thuyền theo pháp luật Việt Nam hành đề cập tới biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật Việt Nam trường hợp tàu thuyền có vi phạm, Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 04/09/1999 quy định hình thức xử phạt vi phạm hành cảnh cáo, phạt tiền; tước quyền sử dụng bằng, giấy phép, giấy chứng nhận, tịch thu tang vật Tàu thuyền nước vào phải xin phép phải đáp ứng điều kiện neo đậu, qua theo pháp luật Việt Nam Những vi phạm tàu dân nước áp dụng biện pháp mang tính chất chế tài như: Buộc tàu thuyền nước thể rõ tư cách pháp lí tàu; can thiệp cần thiết vào lịch trình tàu để kiểm tra khám xét có dấu hiệu khả nghi xâm phạm đến chủ quyền, an ninh quốc gia Việt Nam; lập biên bản bắt giữ tàu thuyền người vi phạm; cần thiết sử dụng biện pháp quân tàu vi phạm; thực quyền truy đuổi tàu vi phạm bỏ trốn; áp dụng hình phạt cảnh cáo, thu hồi giấy phép, trục xuất… Lực lượng cảnh sát biển lực lượng có thẩm quyền xử phạt tại vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế cả thềm lục địa Việt Nam Quyền xử phạt hành cảnh sát biển Việt Nam đặt lĩnh vực an linh trật tự, an toàn, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản hay tài nguyên khoáng sản việc chống hành vi buôn lậu 2.2 Tổ chức lực lượng bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Lực lượng bảo vệ chủ quyền biển Việt Nam bao gồm: hải quân, cảnh sát biển, dân quân tự vệ Ngoài ra, khu vực ven biển từ đường sở trở vào có biên phòng kiểm ngư Quy chế phối hợp lực lượng giao cho Bộ Quốc phòng xây dựng Dân quân tự vệ biển tổ chức trang bị tương tự đất liền, có đặc thù khác phải gắn hoạt động kinh tế với việc bảo vệ biển.Ví dụ, đội tàu có tổ vừa lo đánh cá, vừa lo bảo vệ khu vực tọa độ định Khi bị công, tổ vừa liên hệ với bờ, vừa phối hợp với tổ khác để bảo vệ tài sản Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam biển, đảo Nhiệm vụ Hải quân quản lý kiểm soát chặt chẽ vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam, giữ gìn an ninh, chống lại hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia Việt Nam biển; bảo vệ hoạt động bình thường Việt Nam vùng biển, đảo theo quy định luật pháp quốc tế luật pháp Việt Nam; bảo đảm an toàn hàng hải tham gia tìm kiếm, cứu nạn theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; sẵn sàng hiệp đồng chiến đấu với lực lượng khác nhằm đánh bại tiến công hướng biển Các tàu hải quân, tàu cảnh sát biển tuần tra vùng biển thuộc chủ quyền mình để cảnh giác xâm nhập tàu lạ, tàu nước ngoài, kịp thời ngăn chặn xua đuổi Hải quân Việt Nam tổ chức buổi tuyên truyền cho cấp lãnh đạo địa phương ven biển ngư dân vị trí, tầm quan trọng biển, đảo nước ta, hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo Hải quân nhân dân Việt Nam Ngày 29/8/2009, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã thành lập thêm Vùng hải quân để bảo vệ chủ quyền TLĐ phía Nam, bao gồm vùng đặc quyền kinh tế giáp Trường Sa Nhiệm vụ hải quân Vùng quản lý, bảo vệ chủ quyền vùng biển từ Bình Thuận đến Bạc Liêu, có khu vực trọng điểm vùng biển có cụm kinh tế - khoa học - dịch vụ thuộc TLĐ phía Nam Đài Tiếng nói Việt Nam đã phủ sóng toàn khu vực Biển Đông Tầm phủ sóng 3.500 km tính từ bờ biển, bao gồm toàn khu vực lãnh hải Việt Nam hầu hết vùng đánh bắt cá xa bờ ngư dân Ngoài việc giúp phòng tránh thiên tai, cứu hộ cứu nạn cho ngư dân, hành động khẳng định chủ quyền biển Việt Nam Ngoài ra, Quốc hội Chính phủ xem xét việc tăng cường đầu tư kinh phí cho bảo vệ chủ quyền vùng biển thành lập đội dân quân tự vệ biển, xây dựng ban hành luật dân quân tự vệ Đối với tranh chấp chủ quyền vùng biển đặc biệt tranh chấp biển Đông, Việt Nam khẳng định chủ quyền mình quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển liên quan; Việt Nam đã đưa chứng lịch sử dẫn chiếu quy định pháp luật công ước luật Biển quốc tế năm 1982 để chứng minh chủ quyền quốc gia Hoàng Sa Trường Sa Quan điểm Việt Nam phải kiên bảo vệ chủ quyền quốc gia, xảy tranh chấp với nước khu vực, phải giải qua ngoại giao, thương lượng hòa bình, tránh sử dụng sức mạnh quân III.NHỮNG TỒN TẠI Trong lĩnh vực pháp luật Cho đến nay, chúng ta chưa có văn bản pháp quy thức điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực biển nói chung bảo vệ chủ quyền vùng biển nói riêng Như đã đề cập ở phần trên, hầu hết quan hệ phát sinh lĩnh vực điều chỉnh dựa nguyên tắc bản Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) mà không phải Luật biển riêng nước ta Điều dẫn đến hệ quả vấn đề riêng quốc gia giải dựa việc áp dụng nguyên tắc chung, có nhiều trường hợp không phù hợp với tính chất riêng vùng biển Tuy đã có nhiều văn bản pháp quy quy định vấn đề thuộc lĩnh vực chủ quyền bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam hầu hết văn bản văn bản luật riêng rẽ, điều chỉnh ngành, lĩnh vực Việc phân tán nội dung nhiều văn bản luật mà văn bản điều chỉnh chung dẫn đến việc giải vấn đề phát sinh bảo vệ chủ quyền biển không theo kịp với tình hình không xác.Cùng với thay đổi tình hình giới nước, dự án Luật Biển đã đề từ cách mười năm, từ nhiệm kì Quốc hội khóa X Tuy nhiên giờ, vì nhiều lí khách quan chủ quan, dự án luật chưa thể trở thành thực Trong với tư cách luật riêng biển, Luật Biển tạo sở pháp lí vững để góp phần khẳng định chủ quyền vùng biển Việt Nam cách đầy đủ rõ ràng Các chế tài xử phạt hành vi vi phạm tàu thuyền nước chưa đủ mạnh.Trong thực tiễn áp dụng chế tài hành cho thấy bất cập quy định văn bản xử phạt VPHC việc áp dụng quy định vào trình thực thi pháp luật vùng biển hiệu lực văn bản, thẩm quyền xử lý vi phạm, mức phạt tiền cao thấp khác hành vi vi phạm hành lĩnh vực, dẫn đến quan có thẩm quyền thường áp dụng hình thức phạt theo nghị định ban hành cuối xét thời gian ban hành văn bản, văn bản pháp luật trước hiệu lực Ví dụ: Điều 24 Nghị định 30/CP quy chế cho tàu nước hoạt động vùng biển, quy định phạt số tiền lên đến 10.000 đồng, điều không trái với pháp lệnh xử lý vi phạm hành với mức phạt tiền thấp 5000 đồng, không phù hợp vì không đủ sức răn đe với hành vi vi phạm vùng biển thềm lục địa Thực tiễn xét xử năm gần đây, qua tài liệu báo cáo sơ kết hàng năm TANDTC, chế tài hình chưa áp dụng hành vi xâm phạm đánh bắt hải sản thực quyền tài phán hình nước tàu qua vô hại lãnh hải Việt Nam bởi vì nay, Việt Nam chưa có quy định hướng dẫn việc xét xử hành vi vi phạm vùng biển loại tội phạm biển loại tội phạm điều khiển phương tiện hàng hải, tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên, tội gây ô nhiễm môi trường biển… Trong hoạt động cụ thể bảo vệ chủ quyền vùng biển Thời gian qua, chúng ta tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, nên chưa đầu tư nhiều cho quốc phòng - an ninh Đối với lực lượng vũ trang, bảo vệ chủ quyền biển thì tinh thần xả thân chiến đấu có thừa, trang thiết bị thì chưa đồng bộ, có nơi thiếu thốn, công tác đào tạo nhân quản lí biển chưa thật đạt hiệu quả cần thiết Đội ngũ cán tham gia đào tạo nguồn nhân lực biển thiếu số lượng số trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng Do vậy, nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu chiến lược vươn biển mà Đảng Nhà nước ta đề Hiện tại công tác quản lí vùng biển chúng ta chưa thống nhất, chung chung Chúng ta chưa xây dựng kế hoạch quản lý vùng ven biển tổng quát, xác định quyền sử dụng tài nguyên đất nước thống cả nước, phạm vi vùng ven biển tỉnh thành phố, địa phương tự điều chỉnh chương trình quản lý vùng ven biển phù hợp với bối cảnh nhu cầu địa phương mình Thông tin biển, đảo vùng chủ quyền biển thiếu cập nhật, công tác tuyên truyền lĩnh vực hạn chế, chưa tiến hành cách đồng bộ, thường xuyên, liên tục Nội dung, hình thức tuyên truyền chưa hấp dẫn, chưa hướng mạnh sở, đến tận người dân, khu dân cư vùng biển, đảo ven biển Sự hiểu biết pháp luật biển ý thức giữ gìn tài nguyên, môi trường biển người dân hạn chế đã hạn chế nhiều đến hoạt động bảo vệ chủ quyền biển nước ta, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin khiếm khuyết lớn Các thông tin đối ngoại liên quan đến biển đảo thiếu bất cập, có giành đồng tình ủng hộ giới hay không nhờ thông tin Nhưng chúng ta thiếu ấn phẩm chứa đựng thông tin thứ tiếng để chuyển tải giới Điều đã khiến nhiều kênh thông tin người dân nước nhầm lẫn chưa hiểu chủ quyền Việt Nam Đơn cử Google Earth đã có thời gian công bố thông tin quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc Trung Quốc Tình hình liên quan đến chủ quyền biển Đông, ở khu vực vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nhân tố ổn định Hiện tượng tàu thuyền ngư dân ta đánh bắt xa bờ vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bị nước bắt, cướp đoạt tài sản đòi tiền nộp phạt ngày tăng Theo thống kê ngành an ninh, năm trở lại đây, riêng tỉnh Quảng Ngãi có 195 tàu/1.906 ngư dân bị nước bắt, 16 tàu, 90 ngư dân chưa trả địa phương Đó chưa kể có ngư dân bị tàu nước bắn chết, ngư dân bị bắn bị thương (bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Cần quan tâm thêm hoạt động dân - Báo Quảng Ngãi, ngày 04/03/2010) Từ đã dẫn đến hệ quả tất yếu ngư dân lo sợ cho tính mạng tài sản nên không đánh bắt tại địa điểm tranh chấp, chuyển đổi sang ngành nghề đất liền Bởi chưa có sách hỗ trợ ngư dân, chúng ta đã dần quyền lợi biển mà chúng ta phải hưởng Tranh chấp khu vực khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng biển chung diễn biến phức tạp chưa đến thỏa thuận chung Điều đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động khai thác vảo vệ chủ quyền nước ta Đơn cử khu vực tranh chấp biển Đông mà Trung Quốc đã tuyên bố “đường lưỡi bò”, đưa phương tiện thăm dò dầu khí vào khu vực biển Đông vùng biển thềm lục địa Việt Nam Tuyên bố động thái đã dẫn đến việc tài nguyên dầu khí tại thềm lục địa nước ta chịu đe dọa từ phía Trung Quốc Chúng ta quyền khai thác tài nguyên mà hoạt độnh bảo vệ quyền chủ quyền bị ảnh hưởng Do vậy, giải tranh chấp quyền lợi bên liên quan tại khu vực biển vấn đề cấp bách IV HƯỚNG HOÀN THIỆN Từ phân tích hạn chế công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam, nhóm chúng xin đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đó: Trong lĩnh vực pháp luật Về mặt pháp lý, cần phải sớm có Luật biển Việt Nam mang tầm quốc gia, xây dựng sở Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc, để tuyên bố với giới vùng biển nước ta Khi đã có luật, cần tiến tới ký hiệp định với quốc gia chung vùng biển với Việt Nam, Trung Quốc, Philippines , xây dựng nguyên tắc ứng xử biển Đông Phải tổ chức rà soát, hệ thống hoá toàn văn bản pháp luật biển để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung văn bản đã đỗi lỗi thời; ban hành văn bản pháp luật biển mang tầm quốc gia nhằm bước tiến hành xây dựng cho hệ thống đồng luật, văn bản quy phạm pháp luật biển mang tính chất pháp lý cao nhằm điều chỉnh hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, sở phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế Đồng thời thể quan điểm, lập trường đáp ứng yêu cầu nhà nước ta tăng cường quản lý, đấu tranh bảo vệ chủ quyền nước ta biển, đảo Mở rộng phạm vi, vai trò chức quan lập pháp Tòa án, Viện kiểm sát cấp việc tố tụng, xét xử vụ việc vi phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam Việt Nam cần liên kết với tổ chức quốc tế để thành lập Toà án quốc tế để giải quyết, xét xử tranh chấp biển Đồng thời Việt Nam cần phối hợp với quốc gia khu vực giới việc xét xử tội phạm quốc tế vi phạm chủ quyền vùng biển Của Việt Nam Xây dựng quy định pháp luật cụ thể hướng dẫn xét xử tội phạm có hành vi xâm phạm đánh bắt hải sản thực quyền tài phán hình nước tàu qua vô hại lãnh hải Việt Nam Trong hoạt động cụ thể bảo vệ chủ quyền vùng biển * Cần nâng cao lực quản lý biển quan chức năng, cán quản lý: Tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt để quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia thực vững mạnh theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có chất lượng cao, có quân số tổ chức hợp lí Đào tạo nước đội ngũ cán nghiên cứu quản lý biển nhiều số lượng, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu phát triển biển có đủ nghị lực trí tuệ tham gia giải tranh chấp biển bảo vệ chủ quyền lợi ích hợp pháp trường quốc tế * Thành lập dân quân bảo vệ chủ quyền biển, tình hình biển Đông có diễn biến phức tạp, cần phải tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích Việt Nam, lợi ích ngư dân Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp đồng bào dân tộc ở biên giới Xây dựng biên phòng toàn dân trận biên phòng toàn dân vững mạnh để quản lí, bảo vệ biên giới quôc gia đặc biệt biên giới quốc gia biển Vận động quần chúng nhân dân ở khu vực biên giới tham gia tự quản đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới, biển, đảo tổ quốc; Cần thường xuyên cập nhật thông tin vùng biển đảo Việt Nam; tiến hành xây dựng kế hoạch tuyên truyền cách đồng bộ, thường xuyên, liên tục, đổi Nội dung hình thức tuyên truyền cho hấp dẫn, hướng sở, đến tận người dân, khu dân cư vùng biển, đảo ven biển * Thực tế nước ta có số tranh chấp chủ quyền ở vùng đảo Hoàng sa, Trường sa Nhưng vụ việc tranh chấp chưa giải Xuất phát từ lịch sử, kinh tế, trị nước ta mà nước ta cần có chiến lược khôn khéo, tránh giải tranh chấp xung đột mà nước ta lên giải tranh chấp đường hoà bình, cần đưa vụ việc tranh chấp án quốc tế Đồng thời chúng ta không ngừng kêu gọi đồng tình ủng hộ Liên hợp quốc bạn bè quốc tế C KẾT LUẬN Từ phân tích trên, nhận thấy công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam đã đạt ưu điểm thành tựu bước đầu, nhiên tồn tại nhiều vấn đề hạn chế bất hợp lí Hy vọng giải pháp mà nhóm chúng đưa đóng góp tích cực vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật biển công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam 10 ... hóa Hiến pháp bước chuyển hóa quy định công ước Luật biển năm 1982 vào quy định tương ứng pháp luật Việt Nam, pháp luật bảo vệ chủ quyền, an ninh biển Việt Nam, nhà nước đã ban hành hệ thống VBPL... lực lượng bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Lực lượng bảo vệ chủ quyền biển Việt Nam bao gồm: hải quân, cảnh sát biển, dân quân tự vệ Ngoài ra, khu vực ven biển từ đường sở trở vào có biên... vệ chủ quyền vùng biển thành lập đội dân quân tự vệ biển, xây dựng ban hành luật dân quân tự vệ Đối với tranh chấp chủ quyền vùng biển đặc biệt tranh chấp biển Đông, Việt Nam khẳng định chủ quyền

Ngày đăng: 17/04/2016, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan