1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, HÀNH VI VỀ DỰ PHÒNG TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỐT NỐT NĂM 2012

86 741 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 651,44 KB
File đính kèm KP PC tat khuc xa HS THCS Thot Not 2012.rar (577 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ VIỆT XUÂN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, HÀNH VI VỀ DỰ PHÒNG TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỐT NỐT NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ VIỆT XUÂN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, HÀNH VI VỀ DỰ PHÒNG TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỐT NỐT NĂM 2012 Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: 60.72.73 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Hướng dẫn khoa học PGs Ts ĐÀM VĂN CƯƠNG CẦN THƠ, 2012 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CBM Hội bảo trợ người mù đạo Tin Lành IAPB Tổ chức quốc tế phòng chống mù lòa ICEE Trung tâm quốc tế đào tạo chăm sóc mắt INGO Tổ chức phi phủ quốc tế TƯ Trung ương TKX Tật khúc xạ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTT Thuỷ tinh thể TV Tivi UBND Ủy ban nhân dân WCO Hội đồng giới Chỉnh quang WHO Tổ chức Y tế giới YTTH Y tế trường học ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tật khúc xạ 1.1.1 Tật khúc xạ ? 1.1.2 Các kiểu khác tật khúc xạ 1.2 Nguyên nhân biểu tật khúc xạ 1.3 Các phương pháp điều chỉnh 1.4 Phòng tránh tật khúc xạ chăm sóc mắt 1.5 Tổng quan tình hình tật khúc xạ 1.5.1 Tình hình tật khúc xạ giới 1.5.2 Tình hình tật khúc xạ Việt Nam 11 1.6 Các nghiên cứu tật khúc xạ 14 1.6.1 Các nghiên cứu tật khúc xạ giới 14 1.6.2 Các nghiên cứu tật khúc xạ Việt Nam 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn vào 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 30 iii 2.3 Xử lý phân tích số liệu 34 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc tính chung 36 3.1.2 Tình hình mắc tật khúc xạ 38 3.2 Kiến thức yếu tố nguy tật khúc xạ 43 3.2.1 Biết yếu tố nguy tật khúc xạ 43 3.2.2 Các nguồn thông tin cung cấp kiến thức phòng ngừa tật khúc xạ 44 3.2.3 Kiến thức phòng ngừa tật khúc xạ 44 3.3 Thái độ tật khúc xạ 45 3.3.1 Thái độ học sinh lo sợ bị tật khúc xạ 45 3.3.2 Tâm lý học sinh mắc tật khúc xạ 46 3.4 Thực hành phòng ngừa mắc tật khúc xạ 46 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Những đặc tính chung mẫu nghiên cứu 53 4.2 Tình hình tật khúc xạ 54 4.3 Kiến thức, thái độ hành vi dự phòng tật khúc xạ học sinh trung học sở quận Thốt Nốt 60 4.4 Mối liên quan 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại tật khúc xạ Tổ chức Y tế giới [1] 11 Bảng 3.1 Những đặc tính mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Số học sinh khám tật khúc xạ 38 Bảng 3.3 Số học sinh phát mắc tật khúc xạ qua khám 38 Bảng 3.4 Độ tật khúc xạ phân theo mắt phải mắt trái 38 Bảng 3.5 Học sinh bị tật khúc xạ phân theo lớp học 39 Bảng 3.6 Học sinh bị tật khúc xạ phân theo giới 40 Bảng 3.7 Học sinh bị tật khúc xạ phân theo tuổi 40 Bảng 3.8 Học sinh bị tật khúc xạ phân theo địa dư nơi trường học 41 Bảng 3.9 Thời điểm bị tật khúc xạ 41 Bảng 3.10 Số năm trẻ bị tật khúc xạ 42 Bảng 3.11 Gia đình có người bị tật khúc xạ 42 Bảng 3.12 Biết nguyên nhân tật khúc xạ 43 Bảng 3.13 Các nguồn thông tin cung cấp 44 Bảng 3.14 Tỷ lệ học sinh cha mẹ nhắc nhở phòng ngừa tật khúc xạ 44 Bảng 3.15 Kiến thức tật khúc xạ phòng ngừa 45 Bảng 3.16 Thái độ lo sợ bị tật khúc xạ 45 Bảng 3.17 Tâm lý học sinh mắc tật khúc xạ 46 Bảng 3.18 Đọc sách báo nơi thiếu ánh sáng 46 Bảng 3.19 Nằm hay quỳ để đọc sách, viết 47 Bảng 3.20 Có ý giữ khoảng cách mắt sách không gần đọc 47 Bảng 3.21 Có ý giữ khoảng cách mắt tivi, hình vi tính xem 48 v Bảng 3.22 Thời gian đọc sách, truyện, sử dụng máy vi tính liên tục không nghỉ 48 Bảng 3.23 Học sinh bị mắc tật khúc xạ phải đeo kính lúc 49 Bảng 3.24 Học sinh bị mắc tật khúc xạ khám mắt < năm 49 Bảng 3.25 Mối liên quan tật cận thị với đặc tính mẫu 51 Bảng 3.26 Mối liên quan thực hành dự phòng với tật khúc xạ 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật trẻ em chịu ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội Tình hình sức khoẻ trẻ em có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định kế hoạch, lựa chọn giải pháp thiết thực nhằm nâng cao sức khoẻ học sinh, đặc biệt tật khúc xạ ngày gia tăng, thực tế từ năm 2000 Bộ Y tế có ban hành sách, văn hướng dẫn thực việc phòng, chống bệnh tật học đường, việc thực không theo kịp diễn biến phức tạp bệnh tật học đường [2] Bệnh viện Mắt Hà Nội khám cho 39.000 trẻ từ 1-14 tuổi phát 13.558 trẻ mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, chiếm 35,5% Khám cho thấy, 30% em bị cận, 32% bị lệch khúc xạ loại tật khác [13] Theo nghiên cứu năm 2006 Trường THCS Amsterdam, có tới 78% học sinh bị tật khúc xạ đa phần em không đeo kính để điều chỉnh Các em học nhiều dễ bị cận [13] Lê Thị Thanh Xuyên cộng công bố buổi tổng kết hoạt động chương trình Mắt học đường ngày 4/9 cho thấy tỷ lệ tật khúc xạ nói chung học sinh 39,36%, tăng đến mức báo động so với khảo sát năm 2002 (25,3%), cận thị 38,88% (năm 2002 17,2%) Thái độ, hành vi học sinh tật khúc xạ thấp Trong số em bị tật khúc xạ, có 67,16% số em đeo kính, 74% em có thị lực với kính 6/10 [27] Tại lễ mít-tinh chào mừng Ngày Thị giác giới 13/10 với chủ đề “Mắt sáng cho em” tổ chức sáng 4/10/2011 Hà Nội, bà Vũ Thị Thanh Giám đốc BV Mắt Hà Nội cho biết, tình trạng cận thị học đường tập trung khu vực nội đô trở thành vấn đề đáng báo động Hà Nội với khoảng 500.000 học sinh thủ đô mắc tật khúc xạ, chủ yếu mắc tật cận thị Trong thời gian 10 năm (từ năm 1998 đến 2009), tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ bậc học tăng khoảng lần Cá biệt trường chuyên, lớp chọn tỷ lệ học sinh bị cận thị xấp xỉ 60% Ở địa phương khác, tỷ lệ học sinh bị cận thị cao Nghiên cứu BV Mắt Tp HCM năm 2006 cho thấy, tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh thành phố 38,8% Nghiên cứu Đại học Y Thái Nguyên năm 2007 cho thấy tỷ lệ mắc 11,52% Năm 2008, BV Mắt TƯ điều tra tật khúc xạ học sinh phổ thông tỉnh Hà Tĩnh, Hải Phòng, Đà Nẵng cho thấy, tỷ lệ mắc học sinh 26,4% Trong đó, tiểu học 18,67%, THCS 23,47%, THPT 32,68%, tỷ lệ tật khúc xạ học sinh thành thị 26,9%, nông thôn 14,4% [12] Qua đó, cho thấy tỷ lệ học sinh em lứa tuổi trung học sở mắc tật khúc xạ cao, có nơi đến 78% (theo nghiên cứu trường THCS Amsterdam) Tỷ lệ chung học sinh mắc tật khúc xạ 40% [27] Vì vậy, đặt câu hỏi tỷ lệ thực tế mắc tật khúc xạ học sinh THCS quận Thốt Nốt nào? Và yếu tố liên quan đến kiến thức học sinh tật khúc xạ? Và chưa có nghiên cứu mức độ hiểu biết học sinh tật khúc xạ quận Thốt Nốt Do đó, chọn vấn đề sức khoẻ địa phương: “Nghiên cứu kiến thức, hành vi dự phòng tật khúc xạ học sinh trung học sở quận Thốt Nốt” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ học sinh trung học sở bị tật khúc xạ quận Thốt Nốt; Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi số yếu tố liên quan dự phòng tật khúc xạ học sinh trung học sở quận Thốt Nốt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tật khúc xạ 1.1.1 Tật khúc xạ ? Ta nhìn thấy vật xung quanh ta có ánh sáng phản chiếu từ vật Bản thân vật không phát sáng (trừ nguồn phát sáng!) ta không nhìn thấy vật bóng tối ánh sáng phản chiếu từ Mỗi chùm tia sáng gồm tia sáng Các tia sáng song song, hội tụ phân kỳ Các tia sáng bị phản xạ bị khuất triết Sự phản xạ (phản chiếu) ánh sáng xảy ánh sáng bị phản chiếu từ mặt phẳng, mặt gương chẳng hạn Quy luật phản xạ ánh sáng " Góc phản xạ tia sáng góc tới tia sáng đó” Sự khuất triết ánh sáng thay đổi hướng tia sáng tia sáng qua môi trường (như không khí) sang môi trường khác có số khuất triết khác (như kính) Chỉ số khuất triết số đo khả bẻ gẫy tia sáng môi trường Bình thường, để mắt nhìn thấy rõ vật, tia sáng phải bị bẻ gãy hay gọi “bị khuất triết” chúng qua môi trường quang học suốt mắt giác mạc thể thuỷ tinh để hội tụ võng mạc lớp màng thần kinh nằm đáy mắt Mắt gọi mắt thị (mắt có độ khuất triết bình thường) Võng mạc tiếp nhận hình ảnh vật 65 Theo nghiên cứu Wu PC, Tsai CL, Hu CH, Yang YH tiến hành Đài Loan (2010), nhiều phân tích hồi quy hậu cần tiết lộ cận thị liên quan đáng kể với năm trường học cha mẹ cận thị Tuy nhiên, hiệu việc xem truyền hình ý nghĩa thống kê (P = 0,059) Sinh hoạt trời cho thấy ý nghĩa nghịch kết hợp với cận thị (tỷ lệ Tỷ lệ [OR] = 0,3, khoảng tin cậy 95% [CI] = 0,1-0,9, P = 0.025) [46] f Thực hành học sinh bị mắc tật khúc xạ đeo kính Về thời điểm đeo kính của sinh bị tật khúc xạ, có 10,8% đeo kính ngày trừ lúc ngủ; 10,8% đeo kính vào lớp học; 35,2% chi đeo kính đọc sách, 43,2% không đeo kính lúc (bảng 3.23) Lê Thị Thanh Xuyên cộng công bố buổi tổng kết hoạt động chương trình Mắt học đường ngày 4/9 cho thấy, có 67,16% số em đeo kính, 74% em có thị lực với kính 6/10 [27] Kết thấp nghiên cứu Trần Thanh Quang Ô Môn (2011), 42,86% học sinh bị cận thị đeo kính (đeo kính ngày trừ lúc) [18] Tuy số học sinh bị tật khúc xạ cao tỷ lệ em mang kính thấp Điều đáng lo hơn số học sinh có mang kính nhiều trường hợp mang kính không với thị lực, điều làm mắt tăng độ nhanh Rất nhiều cha mẹ học sinh giáo viên cho đeo kính điều chỉnh cận thị thường xuyên làm tăng độ cận thị Song song đó, đa số học sinh và phụ huynh mắc tật khúc xạ dẫn đến mắt bị nhược thị lé g Thực hành học sinh bị mắc tật khúc xạ khám mắt định kỳ hàng năm Chỉ có 60,5% học sinh bị tật khúc xạ khám mắt hàng năm 39,5% khám mắt năm (bảng 3.24) Kết tương đương với nghiên 66 cứu Trần Thanh Quang Ô Môn (2011), 58,33% học sinh bị cận thị có khám mắt vòng năm [18] Tỷ lệ cho thấy rõ ràng không tương đồng quan tâm, nhắc nhở cha mẹ phòng ngừa tật khúc xạ với vấn đề thực hành phòng chống tật khúc xạ Nguyên nhân vấn đề phụ huynh chưa biết lợi ích việc khám mắt định kỳ Qua đó, cho thấy yếu nhà trường ngành y tế việc thực quy định tổ chức khám mắt định kỳ cho học sinh Có thể có nhiều nguyên nhân: + Cán trạm y tế y tế trường học chưa trang bị kỹ thực hành phương tiện để thực khám sàng lọc tật khúc xạ cho học sinh gởi lên tuyến chỉnh kính + Thiếu phối hợp y tế trường việc tổ chức khám mắt định kỳ cho học sinh Trong điều kiện nhà trường chưa tổ chức khám mắt định kỳ mà chủ yếu gia đình học sinh tự khám tỷ lệ cao Điều cho thấy học sinh bị cận thị thân gia đình có tự tìm hiểu thông tin để thực hành Ngay với lời khuyên bản: tháng – năm nên kiểm tra thị lực mắt, nhiều phụ huynh giáo viên không nắm bắt điều để hướng dẫn cho em, theo bác sĩ chuyên khoa thể phát triển tật khúc xạ thay đổi 4.4 Mối liên quan 4.4.1 Mối liên quan tật khúc xạ với đặc tính mẫu Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa mặt thống kê bị tật khúc xạ với giới tính, tuổi, lớp học tiền sử gia đình có người bị tật khúc xạ học sinh (p> 0,05) 67 4.4.2 Mối liên quan thực hành dự phòng tật khúc xạ với bị tật khúc xạ Có mối liên quan có ý nghĩa mặt thống kê thực hành dự phòng với đọc sách nơi có ánh sáng yếu Những học sinh đọc sách nơi có ánh sáng yếu bị tật khúc xạ nhiều 2,78 lần so với học sinh đọc sách nơi ánh sáng đầy đủ, với OR = 2,78 (1,01 – 8,42); p= 0,023 Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa mặt thống kê thực hành dự phòng tật khúc xạ với giữ khoảng cách từ mắt đến hình, giữ khoảng cách từ mắt đến sách thời gian chơi game (p > 0,05) Lê Thị Thanh Xuyên cộng công bố buổi tổng kết hoạt động chương trình Mắt học đường cho thấy thái độ, hành vi học sinh tật khúc xạ thấp Trong số em bị tật khúc xạ, có 67,16% số em đeo kính, 74% em có thị lực với kính 6/10 [27] 68 KẾT LUẬN Qua khảo sát bước đầu kiến thức – thái độ – thực hành phòng ngừa tật khúc xạ 427 học sinh trung học sở quận Thốt Nốt năm 2012, rút số kết luận sau: Tỷ lệ tật khúc xạ học sinh trường trung học sở - Tỷ lệ tật khúc xạ chung giới 17,3% Học sinh nam bị tật khúc xạ 33,8% (25/74) nữ bị tật khúc xạ 66,2% (49/74) - Học sinh bị tật khúc xạ tăng theo khối lớp độ tuổi, phân bố sau: khối lớp 20,3% (15/74), khối lớp chiếm tỷ lệ 33,8% (25/74) khối với tỷ lệ 33,8% (25/74); 12 tuổi bị tật khúc xạ chiếm 20,3% (15/74), 13 tuổi 32,4% (24/74), 14 tuổi 33,8% (25/74) - Số học sinh nội ô bị tật khúc xạ 63,5% ngoại ô 36,5% - Có 8,1% học sinh bị tật khúc xạ chưa năm; 52,7% học sinh bị tật khúc xạ năm; 28,4% bị tật khúc xạ năm; 4% học sinh bị năm; 2,7% học sinh bị năm; 1,4% học sinh bị năm 2,7% học sinh bị năm - Có 12,4% người gia đình học sinh bị tật khúc xạ 87,6% Kiến thức, thái độ hành vi số yếu tố có liên quan đến tật khúc xạ học sinh: - Đa số có biết kiến thức nguyên nhân tật khúc xạ (66,7%) tỉ lệ biết đầy đủ tất nội dung thấp - Có 82,2% học sinh biết tật khúc xạ phòng ngừa - Bốn nguồn thông tin chủ yếu cung cấp kiến thức nguyên nhân tật cận thị cho học sinh thầy, cô giáo (53,1%), sách báo, tivi (55,2%), cha mẹ (42,7%), nhân viên y tế (44,3%) Các nguồn khác chiếm 0,9% Hai 69 nguồn cung cấp thông tin cho học sinh dễ thực hiệu cao thầy cô cha mẹ hạn chế - Về thái độ gia đình, có 87,6% cha mẹ có nhắc nhở phòng ngừa bệnh tật, có 60% học sinh có khám mắt hàng năm - Giới nữ mắc tật khúc xạ cao nam giới: nữ có 49 em(66,2%), nam có 25 em(33,8%) - Môi trường học tập đóng vai trò quang trọng phát sinh cận thị học đường như: nguồn sáng học tập, khoảng cách đọc sách, thời gian đọc sách, xem ti vi, chơi game,… Mối liên quan: Có mối liên quan có ý nghĩa mặt thống kê thực hành dự phòng tật khúc xạ với đọc sách nơi có ánh sáng yếu 70 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu cho thấy khuynh hướng học sinh bị cận thị sớm nên việc triển khai công tác phòng chống tật cận thị bậc tiểu học thật cần thiết cấp bách Chúng có số kiến nghị sau: Việc phổ biến tuyên truyền, giáo dục nên thực cách đồng nhà trường, gia đình phương tiện thông tin đại chúng ti vi, sách báo thiếu nhi, pano, áp phích, tờ rơi… Đối với hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cần thiết kế cho trực quan, sinh động vui tươi để hấp dẫn em dễ tiếp thu Cần kết hợp buổi họp phụ huynh học sinh đẩy mạnh việc tuyên truyền, hướng dẫn cho cha mẹ học sinh (đặc biệt cháu bậc tiểu học) biện pháp phòng ngừa tật cận thị Nhấn mạnh vai trò phụ huynh việc giáo dục, nhắc nhở em thực hành tốt việc phòng ngừa tật cận thị sinh hoạt gia đình Do đa số trình độ học vấn đa số cha mẹ học sinh địa phương thấp nên nhà trường cần phối hợp với y tế thiết kế tài liệu tuyên truyền hướng dẫn cần ngắn gọn dễ hiểu, có minh họa hình ảnh nhằm đạt hiệu cao Trung tâm Y tế quận Thốt Nốt cần phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức khám kiểm tra mắt định kỳ học đường để phát sớm em bị thị lực yếu để có biện pháp điều chỉnh kịp thời tránh biến chứng nặng nhược thị lé Đối với em bị cận thị cần phối hợp với nhà trường lập danh sách quản lý để hướng dẫn em đeo kính cách khám mắt ñịnh kỳ tháng – năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trang Văn Ân (2011), Nghiên cứu thực trạng vệ sinh trường học, bệnh học đường yếu tố liên quan trường THCS huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, năm 2010, Chuyên khoa II, Quản lý Y tế, Đại học Y Dược Cần Thơ Bộ Y tế (2000), Quyết định số 1221/QĐ-BYT, Bộ Y tế, ngày 18/4/2000, V/v ban hành quy định vệ sinh trường học, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2009), Chăm sóc mắt ban đầu cộng đồng (tài liệu danh cho cán y tế sở), 1, ed, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2009), "Tài liệu hướng dẫn khám sàng lọc xử trí tật khúc xạ cho học sinh", Viện mắt trung ương Nguyễn Chí Dũng (2011), "Tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh khối trường trung học sở Cát Linh, Hà Nội năm 2010", Tạp chí nghiên cứu y học 3(74), tr 144 - 149 T H (2011), Báo động tình trạng cận thị học đường Hà Nội, trang web http://suckhoedoisong.vn/2011100509501794p61c71/bao-dong- tinh-trang-can-thi-hoc-duong-o-ha-noi.htm, truy cập ngày 28/12/2011 Nguyễn Xuân Hiệp (2011), Tật khúc xạ phương pháp điều trị, trang web http://suckhoedoisong.vn/20110922101128444p45c46/tat-khuc-xa-vacac-phuong-phap-dieu-tri.htm, truy cập ngày 28/12/2011 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế Phan Hồng Mai, Trần Hoài Long Trần Thị Phương Thu (2003), "Khảo sát phương pháp đo khúc xạ bệnh viện Mắt thành phố ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1(7), tr 139 - 142 10 Viện mắt trung ương Việt Nam, Helen Keller International Việt Nam Quỹ Nippon (2010), Nhãn khoa cộng đồng (tài liệu dành cho học viên), Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Nghị, Hồ Thị Thúy Mai Nguyễn Ngọc Ngà (2007), "Tỷ lệ mắc bệnh cận thị, cong vẹo cột sống số yếu tố nguy học sinh khối trường trung học sở NCD, thành phố Huế", Tạp chí Y học thực hành, 577 + 578, tr - 12 Đặng Anh Ngọc (2010), Bệnh học đường: Cận thị, vẹo cột sống, rỗi nhiễu tâm lý, trang web http://giadinh.net.vn/20101105091016787p0c1044/benh-hoc-duongcan-thi-veo-cot-song-roi-nhieu-tam-ly.htm, truy cập ngày 28/12/2011 13 Trịnh Thị Bích Ngọc (2011), 35,5% trẻ mắc tật khúc xạ học đường, trang web http://giadinh.net.vn/20110426110026481p1044c1045/355tre-mac-tat-khuc-xa-hoc-duong.htm, truy cập ngày 28/12/2011 14 Nguyễn Đỗ Nguyên (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 15 World Health Organization "Hướng dẫn tính cỡ mẫu Sample Size" 16 Nguyễn Xuân Phách (1995), Thống kê Y học, Nhà xuất Y học 17 Phạm Hồng Quang Phạm Văn Tần (2011), "Cận thị học sinh yếu tố ảnh hưởng bốn trường trung học sở thành phố Bắc Ninh năm 2010", Tạp chí nghiên cứu y học, 2(73), tr 112 - 116 18 Trần Thanh Quang (2011), "Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa cận thị học sinh sở quận Ô Môn" 19 Trần Minh Tâm Đỗ Văn Dũng (2007), "Tình hình cận thị học đường học sinh cấp II quận 9, thành phố Hồ Chí Minh năm 2006", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1(11), tr 160 - 167 20 Lê Minh Thông, Trần Thị Phương Thu Ngô Thị Thúy Phượng (2004), "Kết nghiên cứu tật khúc xạ học đường quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr 174 - 181 21 Trần Thị Phương Thu cs (2009), "Đánh giá kết phẫu thuật phaco Khoa Bán công, bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1(13), tr 30 - 33 22 Trần Thị Phương Thu Phạm Thị Bích Thủy (2007), "Hiệu tính an toàn phẫu thuật phaco điều trị cận thị nặng", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 3(11), tr 29 - 34 23 Huỳnh Ngọc Tròn Nguyễn Phước Thiện (2008), Khảo sát tật khúc xạ học sinh tiểu học trung học sở thành phố Cần Thơ năm 2008, Bệnh viện Mắt - Răng hàm mặt 24 Trần Anh Tuấn (2005), "Đánh giá kết điều trị cận thị loạn thị Laser Excimer", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1(9), tr 104 - 107 25 Mai Quốc Tùng cs (2011), "Tật khúc xạ học sinh phổ thông tỉnh Bắc Kạn năm 2007", Tạp chí nghiên cứu y học, 1(72), tr 100 - 105 26 Lý Văn Vân, Tạ Văn Trầm cộng (2006), "Khảo sát tình hình khúc xạ học đường trường trung học sở Xuân Diệu, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang" 27 Lê Thị Thanh Xuyên (2008), 40% học sinh bị tật khúc xạ học đường, trang web http://www.giaoducsuckhoe.net/article.asp?articleID=102&CategoryID =2&SubCategoryID=1&SpecialtyID=18, truy cập ngày 28/12/2011 28 Lê Thị Thanh Xuyên cs (2009), "Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 13 - 26 29 Lê Thị Thanh Xuyên cs (2009), "Đánh giá hiệu chương trình sàng lọc tật khúc xạ cấp kính miễn phí cho học sinh nghèo thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr - 14 Tiếng Anh: 30 Ishfaq Ahmed et al (2008), "Prevalence of myopia in students of Srinagar City of Kashmir, India", International Journal of Health Sciences, Qassim University, 1(2), pp 77 - 81 31 Li Deng, Jane Gwiazda and Frank Thorn (2010), "Children’s refractions and visual activities in the school year and summer", Optom Vis Sci, 6(87), pp 406 - 413 32 Dorothy S.P Fan et al (2004), "Prevalence, incidence and progression of myopia of school children in Hong Kong", Investigative Ophthalmology & Visual Science, 4(45), pp 1071 - 1075 33 Pik Pin Goh et al (2005), "Refractive error and visual impairment in school age children in Gombak district, Malaysia", Opthalmology, 112, pp 678 - 685 34 The Eye Diseases Prevalence Research Group (2004), "The prevalence of refractive errors among adults in the United States, Western Europe, and Australia", Arch Ophthalmol, 122, pp 495 - 505 35 Aaron M Castanon Holguin et al (2006), "Factors associated with spectacle - wear compliance in school - aged Mexican children", Investigative Ophthalmology & Visual Science, 3(47), pp 925 - 928 36 Jenny M Ip et al (2008), "Role of near work in myopia: findings in a sample of Australian school children", Investigative Ophthalmology & Visual Science, 7(49), pp 2903 - 2910 37 Robert N Kleinstein et al (2012), "New cases of myopia in children", Arch Ophthalmol, pp E1 - E6 38 Liping Li et al (2008), "Spectacle acceptance among secondary school students in rural China: The Xichang pediatric refractive error study(XPRES)—Report5", Investigative Ophthalmology & Visual Science, 7(49), pp 2895 - 2902 39 Lian Hong Pi et al (2010), "Refractive status and prevalence of refractive errors in Suburban school age children", Int J Med Sci, 7, pp 342 - 353 40 Sotiris Plainis et al (2009), "Myopia and visual acuity impairment: a comparative study of Greek and Bulgarian school children", Ophthal Physiol Opt., 29, pp 312 - 320 41 Sample Size Determination in Health Studies Version 2.0.21 (1998), Sample Size 2.0, Jonh Wiley & Sons 42 S-M Saw et al (2004), "Childhood myopia and parental smoking", Br J Ophthalmol, 88, pp 934 - 937 43 Seang-Mei Saw et al (2005), "Incidence and progression of myopia in Singapore an school children", Investigative Ophthalmology & Visual Science, 1(46), pp 51 - 57 44 Jeffrey J Walline et al (2008), "A randomized trial of the effect of soft contact lenses on myopia progression in children", Investigative Ophthalmology & Visual Science, 11(49), pp 4702 - 4706 45 Matthew Wensor, Cathy A McCarty and Hugh R.Taylor (1999), "Prevalence and risk factors of myopia inVictoria, Australia", Arch Ophthalmol, 117, pp 658 - 663 46 PC Wu et al (2010), "Effects of outdoor activities on myopia among rural school children in Taiwan" Phụ lục 1: Bảng câu hỏi KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỐT NỐT Mã số: …………… Họ tên: ……………………………………, năm sinh: …………… Giới tính: Nam Nữ Trường: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………… STT Nội dung khảo sát Em có khám mắt chưa? Trả lời Có Không (Nếu: + “có” chuyển câu + “không có” câu 4) Bác sĩ (tiệm bán kính) có bảo em bị tật Có khúc xạ không? Không Em bị cận thị từ năm lớp mấy? ……………………… Trong gia đình em có bị tật khúc xạ Có không? Không Cha mẹ em làm nghề gì? Cha: …………………… Mẹ: …………………… Em có biết em bị tật khúc xạ Có không? Không Nếu biết, nguyên nhân Bị tật khúc xạ do: nào? ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Em biết thông tin tật khúc xạ từ đâu? Cha mẹ (Có thể chọn nhiều ý) Thầy cô Bác sĩ Xem sách báo, tivi Khác: ………………… …………………………… 10 Ở nhà, cha mẹ anh chị có nhắc em Có phòng ngừa tật khúc xạ không? Không Theo em tật khúc xạ phòng ngừa Có thể phòng ngừa không? Khó phòng ngừa (Chỉ chọn ý nhất) Không phòng ngừa Không biết 11 12 13 14 15 16 Em có sợ bị mắc tật khúc xạ không? Có Không Em có thường đọc sách báo nơi thiếu ánh Có sáng không? Không Em có thường nằm quỳ để đọc Có hay viết không? Không Em có ý giữ khoảng cách mắt Có sách đọc hay viết không? Không Em có ý giữ khoảng cách mắt Có tivi hay hình máy vi tính không? Không Em thường đọc sách, truyện hay chơi < 60 phút (1 giờ) game tạm nghỉ? > 60 phút (1 giờ) (Chỉ chọn ý nhất) 17 Em thường đeo kính nào? Cả ngày, trừ lúc ngủ (Chỉ dành cho em bị tật khúc xạ trả Chỉ đeo vào lớp lời) Chỉ đeo đọc sách Không đeo 18 Lần khám mắt gần em < năm bao lâu? > năm (Chỉ dành cho em bị tật khúc xạ trả lời) 19 Em cảm thấy bị tật khúc Mặc cảm với bạn bè xạ? Hạn chế sinh hoạt (Chỉ dành cho em bị tật khúc xạ trả Học tập giảm sút lời) Điều tra viên ……………………………… [...]... thấy: có 8,1% học sinh bị tật khúc xạ, học sinh nam có 7,3% mắc tật khúc xạ, học sinh nữ có 8,8% mắc tật khúc xạ Tư thế ngồi của học sinh có liên quan đến tật khúc xạ, học sinh ngồi đúng tư thế thì ít bị tật khúc xạ; học sinh xem tivi càng nhiều thì tỷ lệ mắc tật khúc xạ càng cao; học sinh có chơi vi tính thì tật khúc xạ cao hơn nhóm không chơi và thời gian chơi trong ngày, số ngày chơi vi tính trong... các cấp từ tiểu học đến trung học cho thấy, tỷ lệ mắc tật khúc xạ là 11,52% Năm 2008, Bệnh vi n Mắt TƯ đã điều tra về tật khúc xạ ở 14 học sinh phổ thông ở 3 tỉnh Hà Tĩnh, Hải Phòng, Đà Nẵng trên tổng số 2.280 học sinh cho thấy, tỷ lệ mắc tật khúc xạ ở học sinh là 26,4% Trong đó, tiểu học là 18,67%, trung học cơ sở là 23,47%, trung học phổ thông là 32,68%, tỷ lệ tật khúc xạ ở học sinh thành thị là 26,9%,... tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ở các bậc học tăng khoảng 2 lần Cá biệt ở các trường chuyên, lớp chọn tỷ lệ học sinh bị cận thị xấp xỉ 60% Ở các địa phương khác, tỷ lệ học sinh bị cận thị cũng rất cao Nghiên cứu của Bệnh vi n Mắt Tp Hồ Chí Minh năm 2006 cho thấy, tỷ lệ mắc tật khúc xạ của học sinh thành phố là 38,8% Nghiên cứu của Đại học Y Thái Nguyên năm 2007 trên 8.527 học sinh tại 16 trường học các... 0,5D) ở học sinh tiểu học là 2,4%, ở học sinh trung học cơ sở là 5,9% và ở học sinh trung học phổ thông là 17,0% Có sự khác biệt về ĐCTĐ và tỷ lệ tật khúc xạ giữa học sinh cùng độ tuổi nhưng ở môi trường thành thị so với nông thôn (p < 0,01) Học sinh thành thị có nguy cơ bị cận thị cao hơn ở học sinh nông thôn Từ đó rút ra kết luận, tỷ lệ cận thị ở học sinh Bắc Kạn tương đối thấp so với các tỉnh thành... lệ tật khúc xạ càng cao; tỷ lệ tật khúc xạ ở nam sinh thấp hơn so với nữ sinh; tỷ lệ tật khúc xạ tăng dần theo lứa tuổi [1] Nguyễn Chí Dũng (2011) qua nghiên cứu tỷ lệ mắc và tỷ lệ mắc mới tật khúc xạ ở học sinh THCS Cát Linh, Hà Nội năm 2010 cho thấy: học sinh THCS Cát Linh có 42,2% mắc cận thị, mắc vi n thị là 2,2%, mắc loạn thị là 13,6% Học sinh lớp chuyên có tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao hơn (68,7% năm. .. kiện học tập, gánh nặng học tập và thói quen khi học [17] Mai Quốc Tùng và cộng sự (2011) với nghiên cứu tật khúc xạ ở học sinh phổ thông tỉnh Bắc Kạn 2007 cho thấy: Đã có 3.580 học sinh các cấp được khám, trong đó nam chiếm 40,3%, nữ chiếm 59,7% Độ khúc cầu tương đương (ĐCTĐ) trung bình là 0,95  0,83D ở học sinh tiểu học, 0,51  0,69D ở học sinh trung học cơ sở và 0,08  1,49D ở học sinh trung học. .. Đặc biệt kiến thức về tật khúc xạ của học sinh còn nhiều hạn chế, chế độ dinh dưỡng của các em chưa thật sự hợp lý làm ảnh hưởng đến tật khúc xạ 12 Tật khúc xạ ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em, ảnh hưởng đến sinh hoạt thể dục thể thao, đặc biệt các em tật khúc xạ nhẹ có thị lực từ 6/10 đến 8/10 không chịu mang kính điều chỉnh góp phần làm cho tỷ lệ tật khúc xạ tăng lên Trong điều kiện học tập... cận thị nặng, cần theo dõi mức độ tiến triển của cận thị để đề ra chỉ định đúng, hạn chế tỷ lệ tái phát [24] Lý Văn Vân và cộng sự (2006) qua nghiên cứu tình hình tật khúc xạ ở học sinh THCS Xuân Diệu, Mỹ Tho, Tiền Giang đã cho thấy: có 14,95% học sinh có tật khúc xạ, trong đó 8,35% học sinh nữ và 6,59% học sinh nam có tật khúc xạ 91,87% học sinh bị tật khúc xạ sau khi đeo kính điều chỉnh đã đạt thị lực... quận Thốt Nốt 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành thu thập số liệu từ 02 /2012 đến 6 /2012 Tất các trường THCS trên địa bàn quận Thốt Nốt 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn vào Học sinh các khối lớp 6 đến khối lớp 9 năm học 2011 – 2012 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ Học sinh đang bị bệnh hoặc vắng mặt lúc phỏng vấn Không đồng ý tham gia 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên. .. vi tính khi chơi game; 53,32% học sinh cho biết có thời gian đọc sách, truyện, sử dụng máy vi tính liên tục không nghỉ dưới 1 giờ; 42,86% học sinh bị cận thị đeo kính đúng (đeo kính cả ngày trừ lúc); 58,33% học sinh bị cận thị có khám mắt trong vòng 1 năm [18] 29 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh các trường trung học cơ sở ở quận ... thị toàn phần = Độ vi n tiềm ẩn + Độ vi n tuỳ ý + Độ vi n tuyệt đối Trong đó: - Độ vi n tiềm ẩn độ vi n thị dễ dàng điều tiết được, không cần chỉnh kính - Độ vi n tuỳ ý độ vi n điều tiết chỉnh... Thốt Nốt công thức sau: Tổng số HS trường x 96 Tổng số HS nghiên cứu/trường = =y 1.000 Từ đó, ta tính số học sinh tham gia trường sau: Số HS chọn THCS THCS THCS THCS Trung Nhứt Trung Kiên Thuận... xu hướng bị vi n thị nhẹ Khi trẻ lớn lên, mắt phát triển trở nên dài hơn, độ vi n thị giảm dần Để chỉnh tật vi n, ta dùng kính hội tụ (kính +) nhằm làm tăng lực khuất triết mắt Độ vi n thị toàn

Ngày đăng: 17/04/2016, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w