1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo THỰC tập tại trung tâm nấm văn giang ở hưng yên

46 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Nội dung công việc.- Ủ nguyên liệu làm nấm rơm, vào khuôn, đóng mô và cấy giống nấm rơm.. - Giũ rơm đã lên men chính vào giàn nấm mỡ, xử lý đất phủ giàn nấmmỡ.. Công việc tiến hành: Ủ ng

Trang 1

3 Nội dung công việc.

- Ủ nguyên liệu làm nấm rơm, vào khuôn, đóng mô và cấy giống nấm rơm

- Giũ rơm đã lên men chính vào giàn nấm mỡ, xử lý đất phủ giàn nấmmỡ

-Đóng bịch và làm cổ nút nấm linh chi

- Đóng bịch làm cổ nút nấm mộc nhĩ

-Ủ bông phế thải làm nấm sò

II QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM RƠM.

1 Giới thiệu nấm rơm.

Nấm rơm hay nấm mũ rơm là một loại nấm trong họ nấm lớn sinhtrưởng và phát triển từ các loại rơm rạ Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặcđiểm hình dạng khác nhau như có màu xám trắng, xám, xám đen… kíchthước đường kính cây nấm lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại Là loại nấm giàudinh dưỡng Nấm rơm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C và chứa 7loại axit amin, nấm rơm là món trị nhiều bệnh là loại quen thuộc, nhất là cáclàng quê vì thường được sử dụng làm thực phẩm

Trang 2

Chăm sóc, thu hái

3 Công việc tiến hành: Ủ nguyên liệu làm nấm rơm, vào khuôn, đóng mô và cấy giống nấm rơm.

a Ủ nguyên liệu làm nấm rơm.

*Chuẩn bị : + 4 tạ rơm khô.

+ Cào, kệ, cọc tre, vôi bột, nước

* Tiến hành:

- Bước 1 : Lấy 4 tạ rơm từ kho ra và rũ tơi trên sân

Rơm được xử lý bằng nước vôi

Trang 3

Giũ rơm và trải đều trên sân

- Bước 2 : Dùng vòi phun nước phun đều sao cho rơm được làm ướtđều,không để quá khô

- Bước 3 : Xếp kệ ra ( 4 kệ vuông bằng nhựa ) rồi xếp rơm đã làm ướtlên kệ và đặt cọc tre thông khí vào giữa 4 kệ

Xếp rơm lên kệ

Trang 4

- Bước 4 : Cứ xếp 1 lớp rơm lên kệ ta lại rắc 1 lớp vôi bột,làm như vậycho đến khi hết 4 tạ rơm vì vôi bột tiếp xúc với nước sẽ sinh ra nhiệt làm rơmchín.

- Bước 5: Quây nilon xung quanh đống ủ rồi dùng dây buộc cố định

Quây nilon xung quanh đống ủ và buộc dây

Trang 5

Rơm phải ấn chặt khi xếp lên đống ủ

b Đảo lần 1, chỉnh ấm đống nguyên liệu nấm rơm.

* Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cào, cuốc

- Nguyên liệu: đống rơm đã ủ được 3 ngày, nước

* Tiến hành:

- Bước 1: Tháo dây và nilon xung quanh đống ủ ra

- Bước 2: Cào đống ủ ra xung quanh cho hả hết hơi nóng và chia đống

ủ làm 2 phần:

+ Phần 1: Toàn bộ phần trên và bề ngoài đống ủ

+ Phần 2: Toàn bộ phần bên trong đống ủ

Trang 6

Cào rơm ra cho hả hết hơi nóng

- Bước 3: Xếp rơm lên kệ (lần này không ấn chặt rơm), toàn bộ phần 1cho vào giữa đống ủ, phần 2 cho ra bên ngoài và lén trên đống ủ

- Bước 4: Quây nilon lại rồi buộc dây cho cố định lại

* Lưu ý:

- Đống ủ lúc giũ ra phải chia làm 2 phần vì phần trong đống ủ đã chín

do đủ nhiệt, phàn ngoài và phần trên đống ủ chưa chín Vì vậy phải đảo trộnlần này để cho rơm chín đều

- Lúc cho rơm lên kệ phải đun thêm nước vào phần ngoài và phần trênđống ủ để cho rơm đủ độ ẩm

c Đảo lần 2, vào khuôn, đóng mô và cấy giống nấm rơm.

* Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cào, cuốc, xe đẩy, rổ, khuôn đóng mô có hình thang cụt

- Nguyên liệu: đống rơm đã ủ 6 ngày, giống nấm rơm cấp 3

* Tiến hành:

- Bước 1: Dỡ đống rơm ủ chiều 4/6, cho hả hết hơi nóng, sau đó vậnchuyển vào lán

Trang 7

- Bước 2: Khuôn để đóng mô nấm rơm, khuôn được làm bằng giá gỗ cóhình thang cụt và có kích thước:

+ Chiều rộng đáy dưới: 0,4m

+ Chiều rộng đáy trên: 0,3m

+ Chiều dài đáy trên: 1,1m

+ Chiều dài đáy dưới: 1,2m

+ Chiều cao khuôn: 0,4m

- Bước 3: Rải 1 lớp rơm vào khuôn dày 10-12cm lấy giống đã bẻ rời rắc 1đường giống xung quanh cách mép khuôn 3-4cm Tiếp tục làm như vậy sao cho

đủ 4 lượt giống và 5 lớp rơm Lớp trên cùng giống rải đều bề mặt và dùng 1 lớprơm dày 3-4cm đậy lên trên cùng ép nhẹ cho phẳng Nhấc khuôn ra và tiếp tụclàm các mô khác cho đến khi hết rơm, các mô cách nhau 25- 30cm

Các mô nấm rơm đã được đóng

Trang 8

III QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ.

1.Giới thiệu nấm mỡ.

Nấm mỡ có nguồn gốc từ những nước có khí hậu ôn đới Là loại nấmphổ biến nhất , được trồng ở ít nhất 70 quốc gia trên thế giới Nấm mỡ là mộttrong những loại nấm ăn được người tiêu dùng rất thích không những vìhương vị thơm ngon đặc biệt mà còn vì giá trị dinh dưỡng rất cao và khả năngchống bệnh tật phong phú Là một trong những thực phẩm lý tưởng dành chonhững người bị bệnh tim mạch, đái đường, ung thư và bệnh lý tuyến tụy

Đảo lần 4

Ủ đống, bổ sung đạm

Đảo lần 1

Đảo lần 2, bổ sung CaCO3

Đảo lần 3, bổ sung lân

Phủ đất

Chăm sóc, thu háiCấy giống

Chế biếnVào giàn, vào luốngLên men phụ

Trang 9

3 Công việc tiến hành: Giũ rơm đã lên men chính vào giàn nấm

mỡ và đập đất phủ giàn nấm mỡ.

a Giũ rơm đã lên men chính vào giàn nấm mỡ.

*Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cào, cuốc, khay đựng

- Nguyên liệu: 4 tấn rơm đã lên men 20 ngày đạt tiêu chuẩn

* Tiến hành:

- Sau 14-16 ngày ( giai đoạn lên men chính ) ta tiến hành rũ tơi rơm rồicho vào giàn cấy giống nấm mỡ.Trước khi giũ tơi rơm cần kiểm tra xem rơmhay compost đã đạt Yêu cầu : Rơm có màu hạt dẻ,còn nguyên hình sợirơm ,có mùi dễ chịu và không có mùi khai của amoniac Nắm chặt nguyênliệu dính vào nhau như cục đất sét khi gỡ ra không bị tơi hoặc nát vụn là đạtyêu cầu

Trang 10

Giũ tơi rơm

- Sau khi ta giũ tơi rơm cho hả hết hơi nóng rồi đưa vào giàn cây giốngnấm mỡ

Trang 11

- Viên đất phủ cũng không được quá to cũng không quá nhỏ, nếu quá to

sẽ che mất chỗ cho nấm phát triển lên, nếu quá nhỏ sẽ bị lọt xuống và che mátgiống làm cho nấm khó phát triển

IV QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM LINH CHI.

1 Giới thiệu nấm linh chi.

Nấm linh chi là một dược liệu mà con người từ xa xưa đã biết dùng làmthuốc với nhiều loại tên gọi khác nhau như: linh chi thảo, nấm trường thọ,

Trang 12

mộc linh chi,… là một trong các thảo dược đứng đầu Thần Nông Bản ThảoKinh Nấm linh chi là dược liệu quan trọng có rất nhiều tác dụng hiệu quả chosức khỏe con người như: bảo vệ gan, giảm đường trong máu, giải độc, tăngcường sinh lực, tim, cao huyết áp, huyết áp thấp…

2 Sơ đồ quy trình.

3 Công việc tiến hành: Đóng bịch và làm cổ nút nấm linh chi.

* Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cổ nút, nịt buộc, túi nilon 25x35 cm

- Nguyên liêu: mùn cưa đã được phối trộn

* Tiến hành:

- Đóng bịch : mùn cưa được đóng vào túi nilon có kích thước 25x35cm,

là loại túi gương, chịu nhiệt (túi PP), sao cho trọng lượng mỗi túi đạt từ 1,3–1,4kg

- Làm cổ nút : Dùng tay ấn nhẹ bịch cho bịch căng vừa đủ ,sau đó luồn

cổ nút bằng nhựa PE qua miệng bịch ( sao cho cổ nút phải nằm chính giữabịch ) rồi cố định bằng day buộc và nút bông lại

Xử lý nước vôi, ủ

đốngĐảo, chỉnh ẩm

Phối trộn, đóng bịch Chăm sóc, thu hái

Ươm sợi, nới nút bông

Để nguội, cấy giống

Trang 13

Bịch nấm linh chi đã được hoàn thiện

*Chú ý: Bịch nấm linh chi khi đóng không được đóng quá chặt hoặc

quá lỏng.Vì khi được đưa vào hấp thanh trùng nếu bịch quá chặt sẽ làm ráchbịch, còn bịch quá lỏng sẽ bị tuột nút bông gây nhiễm bịch

V.QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỘC NHĨ.

1 Giới thiệu nấm mộc nhĩ.

Nấm mộc nhĩ mọc phổ biến ở thân cây gỗ mục trong rừng vào mùamưa ẩm Tất cả các loại mộc nhĩ đều ăn được Thể quả hình tai, khi non làchất keo, khi già là chất sừng, khi gặp ẩm ướt lại phục hồi dạng cũ Mộc nhĩ

là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ăn nhiều mộc nhĩ giúp trị cácbệnh về đường ruột

Trang 14

Chăm sóc và thu hái

3 Công việc tiến hành:Đóng bịch làm cổ nút nấm mộc nhĩ.

* Chuẩn bị:

- Dụng cụ:cổ nút, nịt buộc, túi nilon 19x37 cm

- Nguyên liệu: mùn cưa đã được phối trộn

* Tiến hành:

- Đóng bịch : mùn cưa được đóng vào túi nilon có kích thước 19x37cm,

là loại túi gương, chịu nhiệt (túi PP), sao cho trọng lượng mỗi túi đạt từ 1,2–1,4kg

Trang 15

Cho mùn cưa vào bịch rồi đóng và làm cổ nút

- Làm cổ nút : Dùng tay ấn nhẹ bịch cho bịch căng vừa đủ ,sau đó luồn

cổ nút bằng nhựa PE qua miệng bịch ( sao cho cổ nút phải nằm chính giữabịch ) rồi cố định bằng day buộc và nút bông lại

* Lưu ý:

- Bịch của nấm mộc nhĩ không chặt hơn nấm linh chi

VI QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM SÒ.

1 Giới thiệu nấm sò.

Nấm sò hay còn gọi là nấm bào ngư là loại thức ăn ngon, là thực phẩm

có giá trị dinh dưỡng khá cao, cung cấp một lượng đáng kể chất đạm, đườngbột, nhiều vitamin và khoáng chất, đồng thời là dược liệu quí giá trong việcduy trì, bảo vệ sức khỏe phòng chống nhiều bệnh kể cả ung thư, ung bướu vàcũng là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.Nấm sò, ngoài tác dụng làm thực

Trang 16

phẩm là loại rau sạch có vị ngọt, tính ấm, còn có tác dụng làm thuốc: hạhuyết áp, hạ cholesterol và kháng u bướu , thường được dùng trị lưng đùi lạnhđau và chân tay yếu mỏi.

- Dụng cụ: cào, xẻng, 4 kệ lót, dây, nilon

- Nguyên liệu: 1 tấn bông phế thải, nước, vôi bột

* Tiến hành:

- Bước 1: Trải đều bông phế thải ra sân

- Bước 2: Phun nước đều cho thật ướt bông, vừa phun nước vừa đảocho bông được ướt đều

Trang 17

- Bước 3: Rắc vôi bột đều bề mặt bông.

- Bước 4: Xếp kệ sau đó xếp bông phế thải lên kệ Đống ủ rộng 1.2m,cao 1.5 m, dài 1.5m

Bông được máy xúc lên đống

- Bước 5: Quây nilon xung quanh để hở đỉnh

* Lưu ý: Phải có kệ để thoát nước.

b.Giũ và phơi tơi đống bông đã ủ.

* Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cào, cuốc, khay đựng, máy phay, máy xúc

- Nguyên liệu: 1 tấn bông đã ủ được 3 ngày

* Tiến hành:

-Tháo dây buộc và nilon quây quanh đống ủ ra

- Dùng cào và máy xúc để giũ bông, sau đó dùng máy phay để phay tơibông

- Vận chuyển vào khu xử lý

Trang 18

PHẦN II CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO

3 Nội dung công việc.

- Pha các dung dịch mẹ của môi trường MS

- Pha môi trường nhân nhanh lan trần

- Cấy chuyển lan trần

II ĐỐI TƯỢNG:

- Lan trần

III THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG.

* Stock đa lượng MS: SKOOG I (Pha thành 1L với nồng độ sủ sụng khi pha 1L môi trường là 50ml/l).

Trang 19

*Stock sắt MS: SKOOG II (Pha thành 200ml với nồng độ sử dụng khi

pha 1L môi truờng MS là 2ml/l)

- Đặt 2 bécher dung dịch lên bếp và gia nhiệt cho dung dịch ấm lên vừa

có hơi nóng bốc lên là được

- Khuấy đều và đổ dung dịch Na2EDTA vào ống đọng 200ml rồi cho từ

từ dung dịch FeSO4.7H2O vào, vừa khuấy vừa cho Để nguội rồi cho vào bìnhtối, bảo quản trong tủ lạnh

* Stock vi lượng MS: SKOOG III (Pha thành 500ml với nồng độ sử dụng khi pha 1L môi trường MS là 5ml/l).

Trang 20

IV PHA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY.

1 Môi trường cơ bản nhất.

- Các stock MS, nước dừa, chuối chín, inositol,than hoạt tính, đường, agar

2 Dụng cụ.

- Pipet, ống đong định mức, cân điện tử, phễuthủy tinh, máy đo PH, nồi, bếp ga, máy đo pH, đũa

3 Cách pha.

* Công thức cho 1L môi trường.

MS + 100ml/l nước dừa + 60g/l chuối chín +20g/l đường + 0,2g/l than hoạt tính + 6,7g/l agar PH=5,6 - 5,8

* Tiến hành pha 3L môi trường.

Trang 21

- Để riêng từng loại hóa chất, có ghi tên rõ ràng.

- Dùng ống đong lấy 15ml SKOOG I; 15mlSKOOG III; Vitamin 15ml, nước dừa, 300g chuối chín

đã xay nhuyễn và lọc sạch lấy 300ml nước chuối lầnlượt cho vào ống định mức 2l Tiếp tục cho 6mlSKOOG II vào ống đong cuối cùng Sau đó cho tiếpnước cất vào ống đong cho đủ 2l rồi đổ ra nồi lại đongtiếp 1L nước cất rồi đổ vào nồi trên, khuấy đều

- Cho lên bếp ga đun và khuấy đều, khi dungdịch sôi thì cho đường, agar vào và tiếp tục khuấy đềucho tan Cuối cùng là cho than hoạt tính, khuấy tầm 1phút thì tắt bếp rồi bắc nồi ra Để nồi dung dịch nguộitầm 60 - 700C thì tiến hành chuẩn độ pH

Trang 22

bình tam giác trước

khi môi trường bị

đông

* Chuẩn độ pH.

- Lấy 1 ca nước cất chuẩn độ trước, thấy pH=7 tatiến hành chuẩn độ dung dịch (chú ý vừa khuấy vừachuẩn độ dung dịch)

- Khi chuẩn độ dung dịch pH đạt 5,8 là được.Yêu cầu nếu pH > 5,8 ta cần bổ sung HCL để hạ pHxuống, nếu pH < 5,8 ta cần bổ sung thêm NaOH để pHđạt 5,8

4 Hấp khử trùng.

- Sau khi chuẩn độ pH xong, ta chuẩn bị bìnhtam giác sạch để tiến hành đổ dung dịch vào Đổ dungdịch môi trường vào ca nhựa, sau đó rót vào bình tamgiác không để quá nhiều hay quá ít, tầm 10 - 15ml làđược Sau đó để môi trường nguội hẳn, ta đậy nút bông

và nút giấy vào

Trang 23

- Hấp khử

trùng lá bước vô

cùng quan trọng vị

trong môi trường để

nuôi cấy có chứa

điều kiện cần thiết

trong việc nuôi cấy

- Phải để

nguội hẳn trước khi

đậy nút bông lại vì

Cho bình vào nồi hấp

- Khi nồi hấp đạt nhiệt độ 121oC rồi thì giảm đến

Trang 24

hơn nhiệt khô Cố

thể tiêu diệt các nội

bào tử kháng nhiệt ở

vi sinh vật

80oC thì mở nồi hấp đợi đến khi nhiệt độ còn 50oC thì

bỏ giỏ sắt đựng các bình môi trường ra ngoài Xếp bìnhgọn lại, thay nút giấy cho các bình bị ướt

Trang 25

* Khử trùng nơi thao tác cấy và dụng cụ cấy.

- Khử trùng trước tủ cấy bằng cách lau sạch bằngcồn 70oC Bật đèn khử trùng phòng cấy 30 phút trướckhi sử dụng

- Trên bàn cấy thường xuyên phải có 1 đèn cồn

để sử dụng trong khi cấy

- Đốt dao, que cấy và giá để dao bằng cồn

- Trước khi cấy phải đeo găng tay và xịt cồn đểkhử trùng

- Dùng bình xịt cồn vào khăn rồi lau xungquanh

- Bình môi trường đã hấp và bình chứa mẫu cấytrước khi đưa vào trong tủ cấy cũng phải khử trùngbằng cồn và tháo nút giấy Bình chứa môi trường đểbên phải, bình chứa mẫu cấy để bên trái

- Giấy hấp thanh trùng trước khi đưa vào tủ cấyphải xịt qua cồn và giấy được để ở giữa tủ, bên trên làkhay đựng dao và que cấy, que cấy để bên phải, dao đểbên trái

* Thao tác cấy.

- Đầu tiên lấy bình đựng mẫu cấy, hơ cổ bìnhqua ngọn lửa đèn cồn sau đó tháo nút bông ra lại hơmiệng bình Sau đó tay trái cầm bình, tay phải cầm kẹp

hơ qua ngọn lửa đèn cồn

Trang 26

- Dùng que cấy lấy hết mẫu ra khỏi bình để gọn

1 góc trên giấy Sau đó đậy nút bông lại và bỏ bình rangoài

- Hơ dao qua ngọn lửa đèn cồn, 1 tay cầm dao, 1tay cầm que cấy giữ mẫu cấy và cắt bỏ phần gốc, phần

lá bị héo úa rồi để mẫu vừa cắt sang 1 bên

- Lấy bình đựng môi trường cầm bên trái sau đó

hơ cổ bình qua ngọn lửa đèn cồn rồi lấy nút bông racầm bên tay phải rồi đưa lại hơ tiếp miệng bình, sau đó

hơ qua kẹp Chú ý để miệng bình hơi chếch tránh đểmiệng bình hướng lên trên, vì như vậy trong quá trìnhcấy sẽ gây nhiễm mẫu Dùng que cấy gắp mẫu cấy cắmnhẹ xuống bề mặt môi trường sao cho mẫu không bịcắm quá sâu vào môi trường, lượng mẫu cấu vừa phảikhông quá dày

- Sau khi cấy xong hơ qua miệng bình, cổ bình,nút bông rồi đậy nút bông lại chuyển ra ngoài cùng đậynút giấy

- Khi cấy xong phải lấy giấy đã cấy ra ngoài.Người cấy cuối cùng phải lau tủ cấy lại 1 lần bằng cồn

để gọn dụng cụ cấy, vệ sinh sạch sẽ, tắt tủ cấy và nútđiện

4 Yêu cầu.

- Mẫu sau khi được cấy vào bình không đượccắm quá chặt vì sẽ bị vỡ môi trường hoặc cắm quá lỏng

vì mẫu sẽ bị rơi ra

- Mẫu cấy phải phân bố đều xung quanh mặt môi

Trang 27

trường, không được cắm quá thưa như vậy mẫu sẽkhông phát triển và hay bị chết.

-Bình cấy phải ghi rõ loại mẫu cấy (Lan trần),người lấy mẫu và ngày cấy, rồi được chuyển vàophòng lạnh theo dõi dự phát triển

Trang 28

PHẦN III CÔNG NGHỆ GEN

I ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP:Tại Viện di truyền Nông nghiêp Hà Nội.

1 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Trường Khoa.

III TÁCH CHIẾT DNA.

Toàn bộ ADN của tế bào, bao gồm tất cả gen vànhững vùng liên gen được gọi là bộ gen Bộ gen ngườichứa khoảng 80.000 gen, nhưng những vùng mã hóacủa gen này chiếm khoảng 3% của toàn bộ gen Bộ

Tách chiết

mẫu

Trang 29

và những trình tự lặp lại Muốn nghiên cứu về bộ gen,

kỹ thuật tách chiết ADN là một trong những kỹ thuậtsinh học phân tử đầu tiên vô cùng quan trọng góp phầncho sự thành công của những bước quan trọng tiếptheo Tách chiết ADN là cần thiết bởi các thựcnghiệm của công nghệ gen đều tiến hành với ADN(hayARN) ADN tách chiết được cần đảm bảo về độtinh khiết và độ nguyên vẹn về cấu trúc để thực hiệnđược các khâu nghiên cứu tiếp theo trong công nghệgen thực vật

Trang 30

hủy axit nucleic

không hoạt động cho

tới khi chúng bị ức

chế bằng hóa

chất.Một số quy trình

sử dụng vật liệu

đông khô, bởi vật

liệu đông khô dẽ phá

vỡ màng hơn, mặt

khác sử dụng vật liệu

đông khô không cần

giữ mẫu ở trạng thái

Lá được nghiền thành bột

- Bước 2: Lấy thìa nhựa xúc mẫu bột lá cho vào ống 1,5ml đến mức 0,5 của ống là được Sau đó dùng pipet bổ sung 800µl CTAB buffer và 56µl SDS, lắc đều các ống rồi tiến hành ủ 650C trong 40 phút để nguội Lưu ý mỗi lần lấy dung dịch khác nhau phải thay đầu côn của pipet Các ống mẫu 1,5ml được đánh

Ngày đăng: 16/04/2016, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w