1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CAO LÃNH

35 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 259,65 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CAO LÃNH Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế, trong đó Trung tâm Y tế là tuyến đầu trực tiếp tiếp xúc với người bệnh. Để bệnh nhân được chăm sóc sức khỏe toàn diện, các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân cần phải có sự phối hợp tốt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG ……………… BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ NGÀNH: 7720201 Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths LỚP: LTTC – ĐH DƯỢC 11 TÊN CƠ SỞ THỰC TẬP: TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN CAO LÃNH THỜI GIAN THỰC TẬP: Cần Thơ, năm 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… Giới thiệu sơ lược về Trung Tâm Y Tế……………………………………………… Hình ảnh tập thể nhóm cùng cán bộ ở Trung Tâm Y Tế………………………………5 MỤC TIÊU CỤ THỂ TẠI TRUNG TÂM Y TÊ CHƯƠNG 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC 1.1 Sơ đồ tổ chức Khoa Dược………………………………………………………………… 1.2 Chức nhiệm vụ Khoa Dược……………………………………………………….8 CHƯƠNG 2: HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRI 2.1 Thành phần Hội đồng thuốc……………………………………………………………… 2.2 Chức nhiệm vụ Hội đồng thuốc………………………………………………….10 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC 3.1 Qui trình cấp phát thuốc đến các Khoa phòng mối liên hệ Khoa Dược với các Khoa phòng Trung tâm…………………………………………………………………….12 3.1.1 Qui trình cấp phát thuốc đến các Khoa phòng 3.1.2 Mối liên hệ của Khoa Dược với các Khoa phòng Trung tâm 3.2 Quản lí kho bảo hiểm y tế qui trình cấp phát bảo hiểm y tế…………………………13 3.2.1 Quản lí kho bảo hiểm y tế 3.2.2 Qui trình cấp phát bảo hiểm y tế 3.3 Quản lí kho kho le…………………………………………………………………14 3.3.1 Quản lí kho 3.3.2 Quản lí kho le 3.4 Các qui chế về dược chính…………………………………………………………………….16 CHƯƠNG 4: DƯỢC LÂM SÀNG CỦA KHOA DƯỢC 4.1 Vai trò Dược sĩ Dược lâm sàng………………………………………………………….32 4.2 Phương hướng phát triển về dược lâm sàng………………………………………………32 CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHI 5.1 Kết luận…………………………………………………………………………………………34 5.2 Kiến nghi……………………………………………………………………………………….35 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập gần tháng Trung Tâm Y Tế huyện Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp, thời gian không nhiều em đã rút được nhiều kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường em chưa được biết Nhằm củng cố kiến thức đã học, nâng cao lực vận dụng lý luận vào thực tiễn rèn luyện kĩ nghề nghiệp Được sự đồng ý của nhà Trường, Bộ môn sự tiếp nhận của quý quan Trung Tâm Y Tế huyện Cao Lãnh, em đã hoàn thành đợt thực tập theo thời gian quy định cũng thực hiện đủ các nội dung kế hoạch thực tập của nhà Trường đề Để có kiến thức kinh nghiệm thực tế ngày hôm nay, em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến các Thầy Cô bộ môn khoa Dược trường đại học Tây Đô, em xin cảm ơn thầy Đỗ Văn Mãi của khoa Dược đã giảng dạy tận tình trang bị cho em kiến thức bản vững chắc, đồng thời cũng đã tạo điều kiện cho em hồn thành tớt đợt thực tập Bệnh viện vừa qua Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các cô anh chị cán bộ Trung Tâm Y Tế huyện Cao Lãnh đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em để có thể nắm bắt được công việc một cách nhanh chóng, có cái nhìn thực tế bao quát so với gì đã học lý thuyết tạo mọi điều kiện tớt để em có thể hồn thành tớt khóa thực tập Do kiến thức của em còn hạn chế, thời gian thực tập có giới hạn, nên thu hoạch của em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý Thầy quý Cô để giúp em hồn thành thu hoạch mợt cách tớt Em xin chân thành cảm ơn trân trọng kính chào! MỞ ĐẦU Giới thiệu sơ lược về Trung Tâm Y Tế: - Kết hợp việc học hành, lý thuyết thực tiễn, thực tập tốt nghiệp một phần quan trọng không thể thiếu quá trình học tập để trở thành một dược sĩ - tương lai Trung Tâm Y Tế huyện Cao Lãnh một đơn vị có nhiệm vụ then chốt việc - chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Cùng với đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm, giàu nhiệt huyết, chuyên về hệ thống khoa, phòng, sở vật chất kiên cố khang trang Hàng năm Trung Tâm đã khám chữa bệnh cho hàng nghìn lượt bệnh nhân, đáp ứng được phần lớn nhu - cầu khám chữa bệnh của nhân dân Bên cạnh các khoa, phòng điều trị lâm sàng thì khoa Dược mợt vị trí quan trọng với chun mơn nhiệm vụ hậu cần cho ngành y tế nói chung phân phối thuốc tân - dược, đông dược, hóa chất, dụng cụ y tế … Khoa Dược của Trung Tâm ln hồn thành tớt nhiệm vụ, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về thuốc men, y cụ, y tế nhằm phục vụ cho điều trị nội - ngoại trú, góp phần không nhỏ công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân Hinh anh tâp thê nhom cung can bô Trung Tâm Y Tê CHƯƠNG 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC 1.1 Sơ đồ tổ chức của Khoa Dược 1.2 Chức và nhiệm vụ của Khoa Dược 1.2.1 Chức - Khoa Dược khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức quản lý tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về tồn bợ cơng tác Dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc, hóa chất, vật tư y tế có chất lượng, đồng thời tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng 1.2.2 - th́c hiệu quả, an tồn hợp lý Nhiệm vụ Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán , điều trị các yêu cầu - chữa bệnh khác ( phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa ) Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị các nhu cầu - đột xuất khác có yêu cầu Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc điều trị Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ - dược liệu sử dụng bệnh viện Thực hiện công tác lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia các công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong - muốn của thuốc Quản lý theo dõi thực hiện các quy định chuyên môn về dược các khoa bệnh - viện Nghiên cứu khoa học đào tạo, sở thực hành của các trường Đại học, Cao - đẳng Trung học về dược Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đanh giá, giám sát việc sử dụng th́c an tồn, hợp lý Đặt biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tinh - hình kháng sinh bệnh viện Tham gia chỉ đạo tuyến Tham gia hội chẩn được yêu cầu Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng th́c - Quản lý hoạt đợng của Nhà thuốc bệnh viện theo quy định Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao ( bơng, băng, cờn, gạc ) khí y tế đối với các sở y tế chưa có phòng Vật tư Trang thiết bị y tế được người đứng đầu sở đó giao nhiệm vụ CHƯƠNG 2: HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRI 2.1 Thành phần của Hợi đờng th́c - Chủ tịch Hợi đờng: Ơng Phan Thanh Tùng, Giám đốc Trung tâm Y tế - Phó Chủ tịch Hội đồng: Bà Nguyễn Thị Mai Trang, Trưởng Khoa Dược – Vật tư y tế - Ủy viên – Thư ký Hợi đờng: Ơng Trần Quang Hờng, Trưởng phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ - Các Ủy viên: + Ơng Thái Văn Lâm, Phó Giám đớc + Ông Lê Văn Diễn, Phó Giám đốc kiêm nhiệm Trưởng khoa Nợi tổng hợp + Ơng Lê Văn Nhạn, Trưởng phòng Tài – Kế toán + Bà Nguyễn Kim Loan, Kế toán Trưởng + Bà Nguyễn Thị Mai Hương, Trưởng khoa Liên chuyên khoa + Ông Nguyễn Văn Cường, Trưởng khoa Cấp cứu, Hời sức tích cực – Chớng độc + Bà Nguyễn Thị Bi, Trưởng khoa Khám bệnh + Ông Đặng Văn Mười Hai, Trưởng khoa Nhi + Bà Lê Thị Thủy Tiên, Trưởng khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản + Bà Nguyễn Thị Nhung, Phó trưởng khoa Y học cổ truyền phục hồi chức + Ơng Ngơ Xn Tòng, Trưởng khoa Cận lâm sàng – Chẩn đoán hình ảnh + Bà Nguyễn Thị Thơm, Trưởng phòng Điều dưỡng 2.2 Chức và nhiệm vụ của Hội đồng thuốc 2.2.1 Chức Hội đồng - Chủ tịch Hợi đờng: Ơng Phan Thanh Tùng, Giám đốc phụ trách chung - Phó chủ tịch Hội đồng: Bà Nguyễn Thị Mai Trang, Trưởng Khoa Dược – Vật tư y tế chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc các buổi họp định kỳ - Thành viên – Thư ký: Ông Trần Quang Hồng, Trưởng phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ chịu trách nhiệm ghi Biên bản họp - Các thành viên tham gia thảo luận, phân tích đề xuất ý kiến các buổi họp, tham gia các tiểu ban của Hội đồng thuốc Điều trị 2.2.2 Nhiệm vụ Hội đồng - Tư vấn cho Giám đốc các vấn đề có liên quan đến thuốc điều trị bằng th́c, thực hiện tớt các sách q́c gia về thuốc Bệnh viện theo Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng năm 2013 của Bộ Y tế  Thành lập phân công nhiệm vụ các tiểu ban Hội đồng thuốc Điều trị Trung tâm Y tế thành lập 04 tiểu ban:  Tiểu ban xây dựng danh mục thuốc giám sát sử dụng thuốc Trưởng tiểu ban: Ơng Phan Thanh Tùng, Giám đớc Trung tâm Y tế Các thành viên: - Ông Thái Văn Lâm, Phó Giám đớc; - Ơng Lê Văn Diễn, Phó Giám đốc kiêm nhiệm Trưởng khoa Nội tổng hợp; - Bà Nguyễn Thị Nhung, Phó trưởng Khoa Y học cổ truyền phục hồi chức năng; - Bà Nguyễn Kim Loan, Kế toán Trưởng  Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh theo dõi sự kháng thuốc vi khuẩn thường gặp Trưởng tiểu ban: Ông Thái Văn Lâm, Phó Giám đốc Các thành viên: - Bà Lê Thị Thủy Tiên, Trưởng khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Ông Đặng Văn Mười Hai, Trưởng khoa Nhi  Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều tri Trưởng tiểu ban: Ơng Lê Văn Diễn, Phó Giám đớc Các thành viên: - Ơng Trần Quang Hờng, Trưởng phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ - Bà Nguyễn Thị Bi, Trưởng khoa Khám bệnh; - Bà Nguyễn Thị Mai Hương, Trưởng khoa Liên chuyên khoa; - Bà Nguyễn Thị Nhung, Phó trưởng Khoa Y học cổ truyền phục hồi chức - Bà Nguyễn Thị Mai Trang, Trưởng Khoa Dược – Vật tư y tế  Tiểu ban thông tin thuốc, giám sát ADR sai sót điều tri Trưởng tiểu ban: Bà Nguyễn Thị Mai Trang, Trưởng Khoa Dược – Vật tư y tế Các thành viên: - Ông Thái Văn Lâm, Phó Giám đốc; - Bà Nguyễn Thị Bi, Trưởng Khoa Khám bệnh; - Bà Nguyễn Thị Thơm, Trưởng phòng Điều dưỡng; 10 Viên chức làm công tác pha chế phải đảm bảo tiêu chuẩn sức khoẻ chuyên môn theo quy định; vào phòng pha chế vô khuẩn phải thực hiện quy định vô khuẩn tuyệt đối *Pha chế thuốc thường: Có khu vực bàn pha chế riêng cho các dạng thuốc khác Có trang bị tủ lạnh, các tủ đựng thuốc độc, thuốc thường, nguyên liệu thành phẩm Nước cất phải đạt tiêu chuẩn dược điển Việt Nam để pha chế cho loại thuốc; phải có buồng cất nước hứng nước cất riêng Hoá chất phải bảo đảm chất lượng, có phiếu kiểm nghiệm kèm theo Chai, lọ, nút phải đạt tiêu chuẩn của ngành, xử lí kĩ thuật Trước pha chế phải kiểm soát lại đơn thuốc, công thức, chai nhãn thuốc, vào sổ pha chế theo quy định Khi thay đổi nguyên liệu pha chế dược sĩ phải báo cho bác sĩ kê đơn biết Sau pha chế phải đối chiếu lại đơn, kiểm tra liều lượng, tên hoá chất đã dùng phải dán nhãn Đơn thuốc cấp cứu phải pha ngay, pha xong ghi thời gian vào đơn giao th́c *Pha chế th́c vơ khuẩn: Ngồi quy định của buồng pha chế thuốc thường cần ý: Trong phòng chỉ để máy dụng cụ cần thiết Mặt bàn phải lát gạch men chịu acid bằng thép inox Có thiết bị khử khuẩn khơng khí bằng phương pháp vật lí hay hoá học Tủ đựng ngun liệu, bàn cân th́c bớ trí ở b̀ng tiền vô khuẩn Người pha chế, dụng cụ pha chế phải bảo đảm vệ sinh vô khuẩn nghiêm ngặt theo quy định Khi pha chế xong phải kiểm nghiệm thành phẩm theo quy định của loại thuốc 21 Nghiêm cấm pha chế nhiều thứ thuốc cùng một thời gian cùng một thứ thuốc nhiều nồng độ khác một buồng pha chế *Sản xuất bào chế thuốc y học cổ truyền: Phải có đủ sở phương tiện chế biến tẩm thuốc; được bớ trí khu vực riêng hợp lý, vệ sinh vơ khuẩn Dược liệu phải đảm bảo chất lượng, không bị mối mọt, nấm mốc Có sở sắc thuốc cho người bệnh nội trú Công tác thông tin tư vấn về sử dụng thuốc Trưởng khoa đựợc giám sát việc sử dụng th́c an tồn, hợp lí hiệu quả Thực hiện dược lâm sàng bệnh viên, dược sĩ khoa dựơc tư vấn cùng bác sĩ điều trị tham gia chọn thuốc điều trị đối với một số người bệnh nặng, mạn tính cụ thể Khoa dược chịu trách nhiệm thông tin về thuốc, triển khai mạng lý theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR: adverse dung reactions), giới thiệu thuốc mới 3.5 Nhà thuốc GPP: * Các bước hoạt động bán thuốc, bao gồm: - Người bán lẻ hỏi người mua câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người mua yêu cầu - Người bán lẻ tư vấn thông tin cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói Trường hợp không có đơn thuốc kèm theo, Người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay đánh máy, in gắn lên đồ bao gói - Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc 22 - Thuốc được niêm yết giá thuốc quy định không bán cao giá niêm yết * Các quy đinh về tư vấn cho người mua, bao gồm: - Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng; - Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp cần có tư vấn của người có chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc, giá cả lựa chọn các thuốc không cần kê đơn; - Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thể dùng thuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoa thích hợp bác sĩ điều trị; - Đới với người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán th́c cần giải thích rõ cho họ hiểu tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh; - Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc nơi bán thuốc trái với quy định về thơng tin quảng cáo th́c; khún khích người mua coi thuốc hàng hóa thông thường khún khích người mua mua th́c nhiều cần thiết * Bán thuốc theo đơn: - Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻ có trình độ chuyên môn phù hợp tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế về bán thuốc kê đơn - Người bán lẻ phải bán theo đơn thuốc Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, có sai phạm về pháp lý, chuyên môn ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, Người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết - Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua có quyền từ chối bán thuốc theo đơn các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót nghi vấn, đơn th́c kê khơng nhằm mục đích chữa bệnh - Người bán lẻ dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng có sự đồng ý của người mua 23 - Người có Bằng dược sỹ được thay thế thuốc đã kê đơn thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, đường dùng, liều lượng có sự đồng ý của người mua phải chịu trách nhiệm về việc thay đổi thuốc - Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua thực hiện đơn thuốc - Sau bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất người bán lẻ phải vào sổ, lưu đơn th́c bản -Có tài liệu có phương tiện tra cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cập nhật, các quy chế dược hiện hành, các thông báo có liên quan của quan quản lý dược để người bán lẻ có thể tra cứu sử dụng cần -Phải có sổ sách máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc của thuốc các thông tin khác có liên quan, bao gồm: - Thông tin thuốc: Tên thuốc, số Giấy phép lưu hành/Số Giấy phép nhập khẩu, số lô, hạn dùng, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, điều kiện bảo quản - Nguồn gốc thuốc: Cơ sở cung cấp, ngày tháng mua, số lượng - Cơ sở vận chuyển, điều kiện bảo quản quá trình vận chuyển - Số lượng nhập, bán, còn tồn của loại thuốc; - Người mua/bệnh nhân, ngày tháng, số lượng (đối với thuốc gây nghiện thuốc tiền chất, thuốc hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất) - Đối với thuốc kê đơn phải có tên người kê đơn - Đến 01/01/2020, quầy thuốc phải có thiết bị triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện kết nối mạng, bảo đảm kiểm soát xuất xứ, giá cả, nguồn gốc thuốc mua vào, bán Có chế chuyển thông tin về việc mua bán thuốc, chất lượng thuốc nhà cung cấp với khách hàng cũng việc chuyển giao thông tin cho quan quản lý liên quan được yêu cầu 24 - Hồ sơ sổ sách phải được lưu trữ năm kể từ hết hạn dùng của thuốc Hồ sơ sổ sách lưu trữ các liệu liên quan đến bệnh nhân có đơn thuốc các trường hợp đặc biệt (bệnh nhân mạn tính, bệnh nhân cần theo dõi ) đặt nơi bảo đảm để có thể tra cứu kịp thời cần; -Trường hợp sở có kinh doanh thuốc phải quản lý đặc biệt, phải thực hiện các quy định Điều 43 Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 các văn bản khác có liên quan - Xây dựng thực hiện theo các quy trình thao tác chuẩn dưới dạng văn bản cho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên áp dụng, tối thiểu phải có các quy trình sau: - Quy trình mua thuốc kiểm soát chất lượng; - Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn; - Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc không kê đơn; - Quy trình bảo quản theo dõi chất lượng; - Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại thu hồi; - Các quy trình khác có liên quan * Có đủ thiết bi để bảo quản thuốc tránh các ảnh hưởng bất lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập côn trùng, bao gồm: - Tủ, quầy, giá kệ chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc đảm bảo thẩm mỹ; - Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tra các thông tin nhãn thuốc tránh nhầm lẫn - Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm sở bán lẻ thuốc Nhiệt kế, ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định - Các sở đề nghị cấp mới, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, sở tái đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn GPP sau ngày Thông tư có hiệu lực phải trang bị 01 thiết bị 25 theo dõi nhiệt độ tự ghi với tần suất ghi phù hợp (thường 01 02 lần 01 tùy theo mùa) Các sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược còn hiệu lực có Giấy GPP còn hiệu lực, chậm đến 01/01/2020 phải trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi * Thiết bi bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi nhãn thuốc Điều kiện bảo quản nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt quá 30°C, độ ẩm không vượt quá 75% - Có tủ lạnh phương tiện bảo quản lạnh phù hợp với các thuốc có yêu cầu bảo quản mát (8-15° C), bảo quản lạnh (2-8° C) * Có các dụng cụ le bao bì le phù hợp với yêu cầu bảo quản thuốc, bao gồm: - Trường hợp lẻ thuốc mà không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với th́c phải dùng đờ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo vệ th́c, có nút kín; - Không dùng các bao bì lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các thuốc khác để làm túi đựng th́c; - Th́c dùng ngồi, th́c kiểm soát đặc biệt cần được đóng bao bì phù hợp, dễ phân biệt * Ghi nhãn thuốc: - Đối với trường hợp th́c bán lẻ khơng đựng bao bì ngồi của thuốc thì phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp không có đơn thuốc kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng cách dùng; Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh tối thiểu 10m2, phải có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc khu vực để người mua thuốc tiếp xúc trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với người bán lẻ; Phải bớ trí thêm khu vực cho hoạt động khác như: 26 - Khu vực lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ trực tiếp cho người bệnh; - Kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần); - Phòng khu vực tư vấn riêng cho người mua thuốc/bệnh nhân Trường hợp kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế thì phải có khu vực riêng, không bày bán cùng với thuốc không gây ảnh hưởng đến thuốc; phải có biển hiệu khu vực ghi rõ “Sản phẩm không phải thuốc” Trường hợp q̀y th́c có bớ trí phòng lẻ thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc: - Phòng phải có trần chống bụi, nền tường nhà bằng vật liệu dễ vệ sinh lau rửa, cần thiết có thể thực hiện công việc tẩy trùng; - Có chỗ rửa tay, rửa bảo quản bao bì đựng; - Địa điểm cớ định, bớ trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm; - Được tách biệt với các hoạt động khác; - Xây dựng chắn, có trần chống bụi, tường nền nhà phải dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời - Người phụ trách chuyên môn tối thiểu có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược, phải có Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định hiện hành - Quầy thuốc có nguồn nhân lực thích hợp (sớ lượng, bằng cấp, kinh nghiệm nghề nghiệp) để đáp ứng quy mô hoạt động - Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc, quản lý chất lượng thuốc phải có bằng cấp chuyên môn có thời gian thực hành nghề nghiệp phù hợp với công việc được giao, đó: 27 + Người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn bằng chuyên môn dược từ sơ cấp dược trở lên trừ trường hợp quy định điểm b + Nhân viên cung cấp thông tin cho người mua thuốc độc, thuốc kê đơn phải người phụ trách chuyên môn người có văn bằng chuyên môn dược từ trung cấp ngành dược trở lên - Tất cả các nhân viên thuộc trường hợp quy định khoản Điều phải không thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y, dược - Nhân viên phải được đào tạo ban đầu đào tạo liên tục về Thực hành tốt bán lẻ thuốc - Giám sát trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua - Liên hệ với bác sĩ kê đơn các trường hợp cần thiết để giải quyết các tình huống xảy - Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản nhà thuốc - Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật về hành nghề dược không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc - Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên sở bán lẻ về chuyên môn cũng đạo đức hành nghề dược - Cộng tác với y tế sở nhân viên y tế sở địa bàn dân cư, tham gia cấp phát thuốc bảo hiểm, chương trình, dự án y tế đáp ứng yêu cầu, phối hợp cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục cho cộng đồng về các nội dung như: tăng cường chăm sóc sức khỏe bằng biện pháp không dùng thuốc, cách phòng tránh, xử lý các bệnh dịch, chăm sóc sức khỏe ban đầu, các nội dung liên quan đến thuốc sử dụng thuốc các hoạt động khác - Theo dõi thông báo cho quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc - Phải có mặt tồn bợ thời gian hoạt động của sở Trường hợp người quản lý chuyên môn vắng mặt phải ủy quyền bằng văn bản cho người có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp để chịu trách nhiệm chuyên môn theo quy định + Nếu thời gian vắng mặt 30 ngày thì người quản lý chuyên môn san ủy quyền phải có văn bản báo cáo Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi sở hoạt động 28 + Nếu thời gian vắng mặt 180 ngày thì sở kinh doanh thuốc phải làm thủ tục đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược cho người quản lý chuyên môn khác thay thế đề nghị cấp mới giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho sở bán lẻ thuốc Cơ sở chỉ được phép hoạt động đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh mới - Có thái độ hòa nhã, lịch sự tiếp xúc với người mua th́c, bệnh nhân; - Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin lời khuyên đắn về cách dùng thuốc cho người mua bệnh nhân có các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng th́c hợp lý, an tồn hiệu quả; - Giữ bí mật các thơng tin của người bệnh quá trình hành nghề bệnh tật, các thông tin người bệnh yêu cầu; - Trang phục áo blu trắng, sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh; - Thực hiện các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược; - Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn pháp luật y tế; - Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻ có trình độ chuyên môn phù hợp tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế về bán thuốc kê đơn - Người bán lẻ phải bán theo đơn thuốc Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, có sai phạm về pháp lý, chuyên môn ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, Người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết - Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua có quyền từ chối bán thuốc theo đơn các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót nghi vấn, đơn th́c kê khơng nhằm mục đích chữa bệnh - Người bán lẻ dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng có sự đồng ý của người mua 29 - Người có Bằng dược sỹ được thay thế thuốc đã kê đơn thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, đường dùng, liều lượng có sự đồng ý của người mua phải chịu trách nhiệm về việc thay đổi thuốc - Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua thực hiện đơn thuốc - Sau bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất người bán lẻ phải vào sổ, lưu đơn th́c bản - Nguồn thuốc được mua các sở kinh doanh thuốc hợp pháp - Có danh sách, hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng th́c quá trình kinh doanh; - Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký thuốc chưa có số đăng ký được phép nhập theo nhu cầu điều trị) Thuốc mua còn nguyên vẹn có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn quy định theo quy chế hiện hành Có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về - Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, với các thuốc dễ có biến đổi chất lượng) có kiểm soát suốt quá trình bảo quản 30 CHƯƠNG 4: DƯỢC LÂM SÀNG CỦA KHOA DƯỢC TẠI TRUNG TÂM Y TÊ 4.1 Vai trò của Dược sĩ Dược lâm sàng Trung tâm Y tế Trong Trung tâm Y tế, người Dược sĩ có vai trò quan trọng với công việc sau: - Tư vấn cho bác sĩ chọn loại thuốc phù hợp đối với bệnh nhân để hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc đối với bệnh nhân Đồng thời giám sát việc kê đơn của bác sĩ, hướng dẫn người bệnh dùng thuốc cách, liều lượng - Theo dõi phản ứng của bệnh nhân sau dùng thuốc, nếu có phản ứng bất thường cần báo cáo về trung tâm theo dõi ADR (Trung tâm quốc gia về thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại của thuốc) - Tư vấn cách sử dụng thuốc cho người bệnh sau xuất viện - Trong một số trường hợp đặc biệt, dược sĩ lâm sàng cùng hội đồng y khoa của Trung tâm Y tế thảo luận để đưa phác đồ điều trị bằng thuốc phù hợp - Tham gia vào quá trình xây dựng phổ biến kiến thức dùng thuốc cách cho người bệnh, tư vấn các loại thuốc mới cho bác sĩ 4.2 Phương hướng phát triển dược lâm sang Trung tâm Y tế Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh một nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế, đó Trung tâm Y tế tuyến đầu trực tiếp tiếp xúc với người bệnh Để bệnh nhân được chăm sóc sức khỏe toàn diện, các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân cần phải có sự phối hợp tốt 31 Chính vì thế, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người dược sĩ Trung tâm Y tế cấu công tác tổ chức quản lý dược Trung tâm Y tế hiện cũng có nhiều thay đổi Trước công tác dược Trung tâm được xem sở hậu cần phục vụ cho các bác sĩ về thuốc, hóa chất, vật tư y tế, đó đặt nặng về vai trò cung ứng, pha chế chỗ Nhưng hiện vai trò người dược sĩ khoa dược nhiệm vụ bản cung ứng bảo quản phục vụ cho công tác điều trị, dược sĩ khoa dược còn phải thực hiện vai trò tư vấn, hướng dẫn, cho các thầy thuốc về việc sử dụng thuốc công tác điều trị, tham gia hội chẩn, theo dõi các biến cố quá trình sử dụng thuốc Như vậy, khoa dược hiện không chỉ đơn vị phục vụ hậu cần mà còn một nhân tố hết sức quan trọng góp phần công tác điều trị chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh Trung tâm ở các sở điều trị Tại Việt Nam xu hướng phát triển công tác dược lâm sàng một vấn đề cấp thiết được Bộ Y tế quan tâm Nhiều văn bản quy phạm pháp luật về công tác dược bệnh viện cũng công tác dược lâm sàng được đời tạo hành lang pháp lý cho khoa dược triển khai công tác dược lâm sàng Trong tình hình trên, Trung tâm Y tế huyện Cao Lãnh một sở hàng đầu ở tuyến huyện, nên việc phát triển công tác dược lâm sàng của khoa dược một điều cần thiết Muốn thực hiện được thì khoa Dược phải có các giải pháp phát triển sở vật chất; phần mềm ứng dụng công tác quản lý được cập nhật, điều chỉnh đáp ứng theo yêu cầu pháp luật hiện hành; đẩy mạnh công tác đào tạo cũng nghiên cứu khoa học Trung tâm; để khoa dược thực hiện được công tác dược lâm sàng đòi hỏi lực lượng nhân sự phải đầy đủ về mặt số lượng cũng chất lượng các kỹ mềm cần thiết, cố gắng đáp ứng số lượng dược sĩ lâm sàng chiếm 30% tổng số dược sĩ khoa dược; Xác định quan niệm đưa người dược sĩ đến bên giường bệnh Khoa dược có thể thực hiện được công tác chăm sóc bệnh nhân, theo dõi thực tiễn tác dụng của thuốc thể người bệnh Từ đó công tác tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc mới thực sự có hiệu quả Đồng thời phát huy vai trò người dược sĩ có thể kết hợp bác sĩ công tác điều trị 32 CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHI 5.1 - Kết luận Trung tâm Y tế huyện Cao Lãnh sở hạng III với qui mô 150 giường, từ thành lập đến đã không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi mặt - Cùng với sự phát triển của Trung tâm, tập thể nhân viên khoa Dược không ngừng phấn đấu, trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình để hỗ trợ cho sự phát triển của Trung tâm cũng chăm sóc sức khỏe nhân dân - Hệ thống quản lý, cấu tổ chức khoa Dược chặt chẻ, bao gồm đầy đủ các bộ phân chuyên môn, nghiệp vụ giúp cho sự phát triển của khoa Dược - Phân công chức năng, nhiệm vụ rõ ràng cho bợ phận, giúp nắm bắt hồn thành tớt nhiệm vụ được giao - Đảm bảo lập kế hoạch cung ứng thuốc đầy đủ cho nhu cầu của các khoa lâm sàng, cận lâm sàng - Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi báo cáo thông tin về tác dụng không mong muốn của thuốc - Phối hợp với các khoa lâm sàng cận lâm sàng theo dõi, kiểm tra đánh giá, giám sát việc sử dụng th́c an tồn, hợp lý - Thực hiện xây dựng danh mục thuốc, lập kế hoạch cung ứng thuốc 33 - Thực hiện nhập kho, xuất kho lưu trữ chứng từ quy trình, quy định - Thực hiện công tác kiểm kê thuốc, vật tư, hóa chất theo qui định - Qui trình cấp phát thuốc cho các khoa lâm sàng, cận lâm sàng, nội trú, ngoại trú phân công rõ ràng cho các bộ phận phối hợp thực hiện linh hoạt - Giữ mối quan hệ mật thiết với các khoa lâm sàng, cận lâm sàng - Quản lý, bảo quản thuốc, vật tư, hóa chất tuân theo quy trình, qui định rõ ràng, nguyên tắc 5.2 Kiến nghi - Trong việc xây dựng danh mục cần trọng sử dụng thuốc nội có tương đương sinh học với thuốc ngoại nhằm giảm giá thành sử dụng - Quản lý tồn kho trọng tâm của của lý cung ứng th́c, việc quản lý tờn kho xác giúp cho việc cấp phát hiệu quả, đồng thời giúp việc kê đơn hiệu quả - Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng thuốc điều trị, phân công trách nhiệm cụ thể của thành viện, tăng cường giám sát việc sử dụng thuốc Trung tâm - Bảo hiểm xã hội cần điều chỉnh sách về chi trả Bảo hiểm y tế giảm khó khăn cho các sở y tế - Các giải pháp về tổ chức khoa Dược có các vấn đề sau: + Có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình đợ nhân viên tồn Trung tâm, bời dưỡng bớ trí ng̀n nhân lực hợp lý, khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên khoa Dược hoàn thành nhiệm vụ + Nhân viên thực hiện sách, chế đợ, qui định về quản lý cấp phát thuốc, nghiên cứu thông tư, nghị quyết về th́c gây nghiện, hướng tâm thần để hồn thiện công tác bảo quản, cấp phát thuốc Trung tâm 34 + Nhân viên khoa Dược thường xuyên tham gia các lớp huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ dược, thường xuyên trao dổi kinh nghiệm nhằm hạn chế nếu có quá trình bảo quản cấp phát thuốc + Để khoa Dược ngày mợt hồn thiện thì các quan chức của nhà nước cần ban hành đồng bộ hệ thống các văn bản tổ chức các hướng dẫn hoạt động, tổ chức, quản lý, nhằm làm cho công tác quản lý bảo quản th́c Trung tâm ngày hồn thiện 35

Ngày đăng: 12/12/2019, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w