Tác giả đã trình bày tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về tác động của FDI tới nước chủ nhà. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững. Hệ thống cơ sở lý luận về FDI, PTBV và tác động của FDI tới sự phát triển bền vững. Đề xuất đề cương nghiên cứu về tác động của FDI tới sự phát triển bền vững.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự phát triển lực lượng sản xuất với xu toàn cầu hóa thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng mạnh thập niên gần Trong trình phát triển, FDI bộc lộ hạn chế định quốc gia tiếp nhận đầu tư như: gây cân cấu ngành, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tranh chấp chủ doanh nghiệp với người lao động, tình trạng chuyển giá, trốn thuế doanh nghiệp, công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, lãng phí tài nguyên đất,… Tuy nhiên, chứng từ công trình nghiên cứu cho thấy FDI có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế quốc gia tiếp nhận đầu tư Chính dòng vốn FDI thúc đẩy công nghiệp nước phát triển, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, có đóng góp lớn vào GDP nước phát triển Như vậy, khẳng định dòng vốn FDI có tác động hai mặt tới phát triển nước chủ nhà Các quốc gia tiếp nhận FDI với mong muốn phát triển đất nước Nhưng phát triển bền vững lựa chọn tối ưu cho tất quốc gia vũng lãnh thổ Vậy làm để nước chủ nhà vừa tận dụng tác động tích cực dòng vốn FDI vừa đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững quốc gia mình? Để làm điều đó, cần đo lường tác động vốn FDI tới phát triển bền vững quốc gia, vùng lãnh thổ, từ đề xuất giải pháp giúp thu hút, quản lý khai thác tốt vốn FDI I Tính cấp thiết đề tài Từ sau cải cách kinh tế năm 1986, Việt Nam thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Mở đầu việc thông qua Luật Đầu tư Nước vào năm 1987 Sau nước ta tiến hành ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương như: Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, hiệp đinh đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản,… Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thành viên diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), tham gia Diễn đàn kinh tế Á-Âu (ASEM) thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Song song với mở cửa cho thương mại, Việt Nam tích cực cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần1 Trong phạm vi điều chỉnh hiệp định mở rộng so với qui định hành Luật Đầu tư Nước Việt Nam Các nỗ lực Chính phủ Việt Nam đem lại kết đáng khích lệ thu hút vốn FDI vào Việt Nam Tính đến hết năm 2012,theo số liệu Tổng cục thống kê, Việt Nam thu hút 15.904 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 246339,4 triệu USD đóng góp khoảng 19% vào GDP năm 2012 Trong đó, tỉnh Hải Dương thu hút khoảng 240 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký ước đạt 5500 triệu USD, tỉnh thành có mức độ thu hút FDI lớn nước Theo Lâm Quỳnh Anh – Văn phòng UBQG – HTKTQT, Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Vốn FDI việc góp phần làm tăng ngân sách nhà nước, góp phần làm tăng đầu tư xã hội tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực sản xuất công nghiệp xuất khẩu, tạo thêm việc làm, cải thiện nguồn nhân lực Bên cạnh tác động tích cực,vốn đầu tư trực tiếp nước có ảnh hưởng không tốt đến PTBV vùng lãnh thổ Việc thu hút FDI nhiều quỹ đất dành cho sản xuất nông lâm nghiệp bị thu hẹp, phận lớn lao động nông nghiệp phải chuyển đổi nghề nghiệp đối diện với nguy thất nghiệp cao Những dự án FDI không thực làm tăng tỷ lệ đất hoang hóa Nhiều khu công nghiệp hình thành vào hoạt động, lượng chất thải đẩy môi trường ngày nhiều gây ô nhiễm môi trường tương lai Xuất phát từ tác động hai mặt vốn FDI, tác giả hy vọng thân có nghiên cứu hữu ích đóng góp cho công tác thu hút quản lý vốn FDI theo hướng PTBV tỉnh Hải Dương nói riêng tỉnh thành khác nước nói chung Chính vậy, tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu: “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới PTBV tỉnh Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ II II.1 II.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu tác giả nước Các công trình nghiên cứu tác động FDI nước tiếp nhận đầu tư Tác động FDI lên tăng trưởng phát triển kinh tế từ lâu nhà kinh tế học nghiên cứu sâu nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cho nước cụ thể Trên giới có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế, họ thường sử dụng phương pháp phân tích định lượng để kiểm định lượng hoá tác động đưa nhiều kết luận không thống tác động FDI tới kinh tế Các lý thuyết tân cổ điển truyền thống mà đại diện mô hình Solow (1957)[35] mối liên kết FDI tăng trưởng kinh tế Ở hầu hết nghiên cứu sau liên kết với học thuyết tăng trưởng nội sinh mới, Romer (1986)[34] Lucas (1998)[31] tập trung vào mối quan hệ chi tiết công nghệ tăng trưởng kinh tế Họ cho FDI tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, không tác động trực tiếp thông qua việc tăng cường tạo vốn, hội việc làm xuất mà có tác động gián tiếp thông qua việc nâng cao nguồn nhân lực tiến độ công nghệ nâng cao khả sản xuất nước nhận FDI Theo Borensztein cộng (1998) [18], mối quan hệ dòng chảy vốn FDI tăng trưởng kinh tế thường có xu hướng phụ thuộc vào số đặc điểm nước nhận đầu tư, trình độ nguồn nhân lực công nghệ Cụ thể, Borensztein cộng kiểm tra tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế phương pháp hồi quy liệu FDI nước công nghiệp nước phát triển Họ cho FDI phương tiện quan trọng việc chuyển giao công nghệ đóng góp cho tăng trưởng nhiều so với đầu tư nước Tuy nhiên, họ lại phát FDI làm cho suất tăng cao trừ nguồn nhân lực đạt đến ngưỡng định Sử dụng phương pháp phân tích liệu chéo mô hình hồi qui theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS), Balasubramanyam (1996) cộng [15] tìm tác động tăng trưởng tích cực FDI xem xét dòng chảy FDI vào quốc gia phát triển đại lượng đo lường khả trao đổi nước với quốc gia khác Họ cho FDI quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia thúc đẩy xuất so với quốc gia nhập thay thế, điều ám tác động FDI quốc gia khác sách thương mại tác động lên vai trò FDI tăng trưởng kinh tế UNCTAD (1999) [36] khẳng định FDI tác động tích cực tiêu cực lên sản lượng, phụ thuộc vào biến điều kiện khác như: GDP bình quân đầu người, thành tựu giáo dục, tỷ lệ đầu tư nước, tình hình trị, điều khoản thương mại tình trạng phát triển tài quốc gia Sử dụng liệu 80 quốc gia giai đoạn từ năm 1971 đến 1995, Choe (2003) [22] phát quan hệ nhân chiều FDI tăng trưởng kinh tế tác động từ tăng trưởng kinh tế lên FDI lại rõ ràng Lix Liu (2005) [30], cách sử dụng liệu bảng 84 quốc gia giai đoạn từ năm 1970 đến 1999, lập hệ phương trình đồng thời GDP FDI Hai người kết luận tự thân FDI không trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà gián tiếp thúc đẩy thông qua quan hệ tương tác nó, mối tương tác FDI nguồn nhân lực tạo nên tác động tích cực mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế nước phát triển, mối tương tác FDI khoảng cách công nghệ lại tạo tác động tiêu cực đáng kể Trong phân tích liệu chuỗi thời gian, Bende-Nabende Ferd (1998) [16] phát triển mô hình phương trình đồng thời nhằm phân tích tăng trưởng kinh tế Đài Loan biến FDI biến sách Chính phủ Với phân tích tác động trực tiếp hiệu ứng số nhân, hai xác định FDI có khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biến sách có khả thúc đẩy tăng trưởng tốt biến phát triển sở hạ tầng tự hóa Mặt khác, Chan (2000) [19] phân tích vai trò FDI lĩnh vực chế biến sản xuất Đài Loan cách kiểm tra quan hệ nhân Granger mô hình đa biến Ông tìm hiểu mối quan hệ FDI tác động lan tỏa đầu tư cố định, xuất chuyển giao công nghệ phát chuyển giao công nghệ kênh giúp FDI tác động lên kinh tế Đài Loan Zhang (2001) [39] nghiên cứu mối quan hệ nhân FDI sản lượng mô hình hồi quy vector (VAR) 11 quốc gia Đông Á Mỹ Latinh Ông phát tác động FDI nước Đông Á đáng kể nước Mỹ Latinh Ông ghi nhận tập hợp sách thường có xu hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho nước nhận đầu tư cách áp dụng chế độ tự hóa thương mại, cải thiện giáo dục, từ cải thiện điều kiện nguồn nhân lực, khuyến khích FDI theo định hướng xuất giữ vững cân kinh tế vĩ mô Bende-Nabende cộng (2003) [17] nghiên cứu quốc gia Đông Á cách sử dụng phân tích mô hình VAR khẳng định tác động tích cực FDI Tuy nhiên, tác động lên hiệu ứng lan tỏa nước khác Mô hình VAR với liệu mảng Baharumshah Thanoon (2006) [14] ước lượng để tìm hiểu mối quan hệ FDI, tiết kiệm tăng trưởng kinh tế nước Đông Á Đông Nam Á Họ khẳng định có tác động tích cực lâu dài FDI tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Sử dụng phương pháp hồi quy liệu mảng GMM với liệu từ 1980 – 2003 79 quốc gia, Jonathan A Battena and Xuan Vinh Vo (2009) [27], xây dựng mô hình nghiên cứu với: biến phụ thuộc (FDI); biến độc lập (lạm phát, vốn thị trường chứng khoán, độ động thị trường chứng khoán, độ hiệu thị trường chứng khoán, nợ nội địa, đầu tư nội địa, trình độ giáo dục, độ mở kinh tế, rủi ro quốc tế) Các phân tích cho kết FDI có tác động tích cực mạnh mẽ lên tăng trưởng kinh tế nước có trình độ học vấn cao, có mở cửa thương mại quốc tế phát triển thị trường chứng khoán, mức tăng trưởng dân số thấp mức độ rủi ro thấp Các tác giả đưa giải pháp nước thực cải cách nhằm mục tiêu hạn chế vốn đầu tư nước kiểm soát nguồn vốn nên thay đổi cách làm, nên thực sách để đảm bảo mục tiêu vĩ mô sách xã hội giáo dục cải cách thể chế để tận dụng lợi ích từ nguồn vốn FDI Xiaohui Liu, Chang Shu, Peter Sinclair (2009) [38], nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á Bằng cách sử dụng liệu từ 1990-2004 áp dụng mô hình VAR với biến đầu vào: FDI; GDP, xuất khẩu, nhập Các tác giả tìm thấy mối quan hệ nhân FDI, thương mại, nhập mua lại M&A tăng trưởng kinh tế hầu Châu Á nghiên cứu, có mối quan hệ nhân chiều từ M&A đến tăng trưởng thương mại Những phát cho thấy việc mở rộng xuất khẩu, tự hóa nhập khẩu, dòng vốn FDI vào bên M&A yếu tố thiếu trình tăng trưởng kinh tế châu Á Adam P Balcerzak, Mirosława Żurek (2011) [12], nghiên cứu mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước thị trường lao động Sử dụng liệu theo quý từ 1995- 2009 Ba Lan, cách sử dụng mô hình VAR với biến đầu vào: FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài); BAEL (tỷ lệ thất nghiệp); GDP (tổng sản phẩm quốc nội); DEM (tổng cầu nội địa); SAL (lương trung bình kinh tế); EIK (tỷ lệ tổng xuất nhập khẩu) Tác giả nhận thấy có mối quan hệ kinh tế phụ thuộc lẫn FDI thị trường lao động dài hạn thúc đẩy FDI dẫn đến giảm tỷ lệ thất nghiệp Điều gợi ý khuyến nghị sách khuyến khích dòng vốn FDI để tạo ảnh hưởng tích cực lâu dài thị trường lao động Ba Lan Trong nghiên cứu Kevin D Curwin, Matthew C.Mahutga (2011) [28], phương pháp hồi quy số liệu mảng với liệu 2009 – 2010 25 quốc gia, tác giả xây dựng mô hình: biến phụ thuộc (2 biến phụ thuộc cho mô hình phần trăm thay đổi GDP tỷ lệ FDI tính dòng vốn FDI vào chia cho vốn FDI) biến độc lập: nguồn nhân lực, lực lượng lao động, dân số, giáo dục, mức độ công nghiệp hóa, độ mở kinh tế (các biến độc lập sử dụng chung cho hai mô hình FDI, GDP) Kết nghiên cứu cho thấy quốc gia có công nghiệp hóa phát triển với việc xã hội hóa kinh tế mà không cần dòng vốn FDI Bằng chứng cho thấy FDI không ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Các tác giả đề nghị cần phải xem xét thay đổi đầu FDI thời gian thực để kiểm soát nguồn vốn thay ngành phát triển, từ cải thiện hiệu dòng vốn FDI II.1.2 Các công trình nghiên cứu phát triển bền vững Vai trò cộng đồng PTBV bảo vệ môi trường nhấn mạnh nghiên cứu năm gần Dara O’Rourke (2004) với nghiên cứu Community-driven Regulation: Balancing Development and Environmental in Viet Nam tập trung vào vấn đề phát sinh quản lý môi trường nỗ lực cân phát triển công nghiệp bảo vệ môi trường Nghiên cứu thực khảo sát nhà máy cộng đồng hai tỉnh Đồng Nai Phú Thọ Theo ông, công tác quản lý môi trường phủ tồn điểm yếu xung đột, quyền địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) đáp ứng với khiếu nại công chúng thực điều tiết ô nhiễm công nghiệp Như vây, trường hợp này, ông kết luận áp lực cộng đồng thực công xung đột môi trường, thúc đẩy quyền địa phương phản ứng với cố ô nhiễm cụ thể, gây sức ép với quan môi trường để cải thiện việc giám sát, thực thi mở rộng nhận thức công chúng vấn đề môi trường Michael Hibbard Chin Chun Tang (2004) áp dụng phương pháp nghiên cứu dựa vào người hướng tiếp cận xã hội nghiên cứu PTBV Việt Nam thực nghiên cứu trường hợp quản lý rừng ngập mặn miền Nam Việt Nam góc nhìn xã hội Trong viết “Sustainable Community Development: A Social Approach from Vietnam” tác giả tập trung phân tích nỗ lực phủ, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cư, đồng thời nhấn mạnh vai trò đóng góp vào PTBV người phụ nữ cộng đồng II.2 II.2.1 Các công trình nghiên cứu nước Các công trình nghiên cứu tác động FDI Hầu hết công trình nghiên cứu khẳng định FDI có tác động hai mặt tới vấn đề kinh tế xã hội khu vực tiếp nhận đầu tư Tác giả Phạm Sỹ Thành (2011)[4] có đăng Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam: “Về vai trò vốn FDI – Nghiên cứu so sánh trường hợp Việt Nam Trung Quốc” Ông đưa số kết luận chủ yếu sau: (i) Sự tập trung doanh nghiệp FDI ngành thâm dụng lao động khiến hiệu ứng lan tỏa kĩ thuật doanh nghiệp Việt Nam yếu (ii) Sự tập trung doanh nghiệp FDI ngành thâm dụng lao động làm chậm trình nâng cao tiền lương cho công nhân viên Việt Nam Bởi lẽ, “giá trị gia tăng” từ lao động chân tay (lao động giản đơn) đặt người lao động vào tình bất lợi việc đòi hỏi hưởng mức phân chia cao từ lợi nhuận doanh nghiệp (iii) Sự tập trung doanh nghiệp FDI ngành thâm dụng lao động khó lòng hỗ trợ công nghiệp Việt Nam phát triển theo chiều sâu đại (iv) Sự yếu ngành công nghiệp phụ trợ làm suy yếu sức hấp dẫn Việt Nam mắt nhà đầu tư nước đồng thời làm giảm thiểu tác động tích cực doanh nghiệp FDI việc truyền bá/chuyển giao công nghệ Một nghiên cứu định lượng tiên phong đánh giá sâu tác động FDI tới phát triển kinh tế Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006)[2] cộng có nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhóm tác giả tiến hành phân tích định lượng đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế qua kênh hình thành tài sản vốn, sau đánh giá tác động tràn FDI tới doanh nghiệp Nhóm tác giả khẳng định FDI đóng góp tích cực vào tăng trưởng Việt Nam mức độ đóng góp tăng lên Việt Nam thức hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đồng thời, góc độ vi mô thì: - Khu vực có vốn FDI có suất thu nhập cao khu vực khác - Sự xuất doanh nghiệp FDI làm thay đổi NSLĐ doanh nghiệp nước theo hướng tích cực cho thấy dấu hiệu việc xuất tác động tràn tích cực Xét giác độ loại hình doanh nghiệp, xuất doanh nghiệp FDI dường ảnh hưởng tới NSLĐ DNNN ngành nói chung nhóm khảo sát nói riêng, lại có tác động làm tăng NSLĐ DNTN nói chung DNTN ngành dệt-may chế biến thực phẩm nói riêng biến động thất thường FDI đăng ký bất lợi cho tăng trưởng kinh tế - Khu vực có vốn FDI tập trung ngành sản xuất thay nhập khẩu, tức bảo hộ chừng mực có sức mạnh thị trường Do vậy, khả sinh tác động tràn tích cực hay tác động lan tỏa chắn bị hạn chế FDI tập trung cao ngành bảo hộ, tập trung 10 vốn ngăn cản trình di chuyển lao động doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nước, sang ngành khác, nhấtlà di chuyển lao động có trình độ kỹ Có di chuyển lao động doanh nghiệp FDI Như vậy, khả xuất tác động tràn tích cực di chuyển lao động hạn chế Tiếp theo nghiên cứu Đào Thị Bích Thủy (2012)[7] “Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế mô hình kinh tế phát triển” Tác động rõ ràng đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn vốn vật chất cho kinh tế giúp gia tăng sản lượng tiềm Tuy nhiên, lượng đầu tư nước thời kỳ, việc xác định trữ lượng vốn thuộc sở hữu nước, bị chi phối yếu tố công nghệ sản xuất lãi suất giới theo phương trình Kd, Kf nguồn vốn vật chất thuộc sở hữu nước nước ngoài, H, vốn nhân lực lãi suất giới Sau phân tích, tác giả đến kết luận: (i) Trong ngắn hạn, khu vực nước sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas với công nghệ sử dụng vốn vật chất cao có tác động tích cực đến sản lượng kinh tế, thu nhập quốc dân số lượng việc làm cho lao động phổ thông Còn gia tăng lãi suất giới có tác động làm tăng sản lượng khu vực sản xuất nước song làm giảm sản lượng khu vực sản xuất nước Như vậy, tác động thay đổi lãi suất giới sản lượng kinh tế GDP thu nhập quốc dân GNP không rõ ràng (ii) Trong dài hạn, tác động vốn FDI đến GDP GNP phụ thuộc vào sách đầu tư nước Cụ thể, tỷ trọng đầu tư cho vốn nhân lực cao so với vốn vật chất dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao cho GDP GNP song lại tạo việc làm cho lao động phổ thông Trong luận án tiến sĩ “Mô hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, tác giả Hồ Đắc Nghĩa (2014)[3] sử dụng mộ hình VAR đến kết luận: nhịp tăng vốn FDI tác động tới nhịp tăng GDP từ năm thứ kéo dài khoảng năm Tuy nhiên 1% tăng FDI có tác động không đáng kể đến nhịp tăng GDP Và chiều ngược lại, 1% tăng GDP 25 Bảng 3.1 Hệ thống tiêu thống kê giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình thực I Các tiêu tổng hợp GDP xanh (VND USD) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Chỉ số phát triển người (HDI) (0-1) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Chỉ số bền vững môi trường (0-1) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 II Các tiêu kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) (số đồng vốn đầu tư thực tăng thêm để tăng thêm đồng GDP) Năng suất lao động xã hội (USD/lao động) 26 Tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Tỷ lệ lượng tái tạo cấu sử dụng lượng (%) Bộ Công Thương 2011 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (% so với tháng 12 năm trước) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 10 Cán cân vãng lai (tỷ USD) Ngân hàng Nhà nước 2011 11 Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP) Bộ Tài 2011 12 Nợ Chính phủ (%/GDP) Bộ Tài 2011 Chủ trì: Bộ Tài 13 Nợ nước (%/GDP) 2011 Phối hợp: Ngân hàng Nhà nước TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình 27 thực III Các tiêu xã hội 14 Tỷ lệ nghèo (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 15 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 16 Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 17 Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Gini) (lần) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 18 Tỷ số giới tính sinh (trai/100 gái) Bộ Y tế 2011 19 Số sinh viên/10.000 dân (SV) Bộ Giáo dục Đào tạo 2011 20 Số thuê bao Internet (số thuê bao/100 dân) Bộ Thông tin Truyền thông 2011 21 Tỷ lệ người dân hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2011 28 nghiệp (%) 22 Số người chết tai nạn giao thông (người/100.000 dân/năm) Bộ Công an 2011 23 Tỷ lệ số xã công nhận đạt tiêu chí nông thôn (%) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2015 IV Các tiêu tài nguyên môi trường 24 Tỷ lệ che phủ rừng (%) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2011 25 Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học (%) Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 26 Diện tích đất bị thoái hóa (triệu ha) Bộ Tài nguyên Môi trường 2015 27 Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt (m3/người/năm) Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 28 TT Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại không khí vượt tiêu chuẩn cho phép (%) Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình 29 thực - Chủ trì: Bộ Xây dựng Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất 29 thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường; 2011 ứng (%) Bộ Công Thương 30 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) - Chủ trì: Bộ Xây dựng 2011 - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường (Nguồn: Quyết định 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 12/4/2012) Như vậy, so với hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững UNCSD khuyến nghị từ năm 2001, hệ thống tiêu đánh giá PTBV Việt Nam đưa ba tiêu tổng hợp nhằm giảm bớt cồng kềnh hệ thống tiêu, bao gồm GDP xanh, HDI Chỉ số bền vững môi trường 30 III.1.3 Khung phân tích Xuất phát từ đề tài luận án, tác giả đề xuất hai câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Các nội dung PTBV tỉnh Hải Dương đo lường (ii) nào? Dòng vốn FDI tác động tới nội dung PTBV tỉnh Hải Dương sao? Mục tiêu tổng quát đề tài luận án đo lường mức độ tác động vốn FDI tới PTBV tỉnh Hải Dương, đề xuất số giải pháp giúp tỉnh Hải Dương vừa tận dụng tác động tích cực vốn FDI vừa đảm bảo bảo PTBV tỉnh Để đạt mục tiêu tổng quát đó, luận án cần đạt mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu thứ nhất: Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá PTBV tỉnh Hải Dương Giả thuyết thứ nhất: Tỉnh Hải Dương có đặc điểm riêng, khác với địa phương khác nước Do đó, hệ thống tiêu đánh giá PTBV Hải Dương không giống với hệ thống tiêu đánh giá PTBV địa phương khác Kết kỳ vọng: Hệ thống tiêu sử dụng để đo lường mức độ PTBV tỉnh Hải Dương lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường Mục tiêu thứ hai: Đo lường tác động vốn FDI tới PTBV kinh tế tỉnh Hải Dương Giả thuyết thứ hai: Những dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực khác có tác động khác tới PTBV kinh tế tỉnh Cơ cấu FDI 31 theo ngành mà phù hợp với định hướng phát triển tỉnh, nước ta hợp với xu phát triển giới giúp kinh tế tỉnh PTBV Kết kỳ vọng: Xây dựng sử dụng mô hình để đánh giá mức độ tác động FDI tới PTBV kinh tế Hải Dương Mục tiêu thứ ba: Đo lường tác động vốn FDI tới PTBV xã hội tỉnh Hải Dương Giả thuyết thứ ba: Lĩnh vực đầu tư dự án FDI, khả hấp thụ công nghệ tỉnh ảnh hưởng tới PTBV xã hội Hải Dương Kết kỳ vọng: Xây dựng sử dụng mô hình để đo mức độ tác động FDI tới PTBV xã hội Hải Dương Những dự án đầu tư vào lĩnh vực công lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp có tác động tích cực dự án đầu tư vào lĩnh vực khác Mục tiêu thứ tư: Đo lường tác động FDI tới PTBV môi trường Giả thuyết thứ tư: Mức độ tiên tiến công nghệ lĩnh vực đầu tư dự án FDI tác động mạnh đến PTBV môi trường tỉnh Kết kỳ vọng: Xây dựng sử dụng mô hình để đo mức độ tác động FDI tới PTBV môi trường Hải Dương Những dự án có trình công nghệ tiên tiến, dự án đầu tư vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp đặc biệt dự án môi trường có tác động tích cực dự án khác III.2 Phương pháp nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Tác giả phân tích tình hình thực tế tỉnh Hải Dương, kết hợp với hệ thống tiêu đánh giá PTBV quốc gia Chính phủ ban hành để hình thành hệ thống tiêu đánh giá PTBV Hải Dương Đồng 32 thời, vào số liệu thực tế, tác giả tính toán đánh giá khái quát PTBV tỉnh thời gian qua Tiếp theo, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường tác động FDI tới PTBV tỉnh Hải Dương Cụ thể tác giả sử dụng phương pháp ước lượng Mô men tổn quát GMM với tác động cố định FE (fixed effects) cho phương trình sau: Yit = β0 + β1Yit-1 + β2Xit + β3CONTit + eit Trong đó: i huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh: 12 t thời gian: giai đoạn 2000-2015 Y: tiêu tổng hợp đánh giá PTBV (được chia tách cụ thể nghiên cứu ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường) X: tập hợp biến giải thích Bao gồm: quy mô vốn FDI thực hiện, lĩnh vực FDI đầu tư vào, trình độ công nghệ, đầu tư tư nhân, vốn nhân lực khả tiếp nhận công nghệ (hai biến không đưa vào đo lường tác động FDI tới PTBV xã hội) CONT: tập hợp biến kiểm soát như: thu thuế, chi đầu tư phát triển, chi phát triển nghiệp kinh tế xã hội, tính chất địa lý địa phương, mức độ phát triển địa phương IV IV.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác động FDI tới PTBV tỉnh Hải Dương IV.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tác động FDI tới PTBV tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2015 33 Về không gian: Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Hải Dương Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tác động FDI tới PTBV tỉnh Hải Dương lĩnh vực: kinh tế, xã hội môi trường V Đề cương nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.2.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2.3 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.3 Một số vấn đề đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận chung đầu tư trực tiếp nước 2.1.2 Lý luận chung phát triển bền vững 2.1.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước tới PTBV địa phương, quốc gia 2.1.3.1 Những tác động tích cực 2.1.3.2 Những tác động tiêu cực 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm từ thu hút FDI gắn với PTBV Hà Nội 2.2.2 Kinh nghiệm từ thu hút FDI gắn với PTBV tỉnh Lào Cai Chương THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 3.2 Khái quát tình hình đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2015 3.3 Thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước đến PTBV kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2015 3.3.1 Tác động FDI tới PTBV kinh tế 3.3.2 Tác động FDI tới PTBV xã hội 3.3.3 Tác động FDI tới PTBV môi trường 3.4 Đánh giá chung tác động đầu tư trực tiếp nước tới PTBV tỉnh Hải Dương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẦY ĐẦU TƯ TRỰC 34 TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Định hướng đầu tư trực tiếp nước theo hướng PTBV tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020-2025 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư nước theo hướng PTBV tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020-2025 4.4.1 Nhóm giải pháp thu hút FDI PTBV tỉnh Hải Dương 4.4.2 Nhóm giải pháp quản lý FDI gắn với PTBV tỉnh Hải Dương 4.4.3 Một số giải pháp khác KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOError: Reference source not found[1]Error: Reference source not found[2][3]Error: Reference source not foundError: Reference source not foundError: Reference source not found Tài liệu Tiếng Việt [1] Chính phủ nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Vietnam Agenda 21), Hà Nội [2] Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, (2006) Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án Sida [3] Hồ Đắc Nghĩa (2014), “Mô hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [4] Phạm Sỹ Thành (2011), “Về vai trò vốn FDI – Nghiên cứu so sánh trường hợp Việt Nam Trung Quốc”, Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam http://www.vnep.org.vn/Upload/Vai%20tro%20FDI-1.pdf [5] Trần Quang Thắng (2012), “Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước số nước châu Á giải pháp cho Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [6] Nguyễn Minh Thu (2013), “Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [7] Đào Thị Bích Thủy (2012), “Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế mô hình kinh tế phát triển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012), Tr.193‐199 [8] Nguyễn Minh Tiến (2014), “Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng 36 kinh tế vùng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [9] Vũ Quốc Tuấn (2006), “Phát triển bền vững”, Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, VNEP 5/2006 http://www.vnep.org.vn/vi-VN/Phat-trien-ben-vung/Phat-trien-ben-vung.html [10] Thủ Tướng Chính Phủ (2012), “Quyết định phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” Số: 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 [11] Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh [12] Adam P Balcerzak, Mirosława Żurek (2011),“Foreign Direct Investment and Unemployment: VAR Analysis for Poland in the Years 19952009”, European Research Studies, Vol XIV, Issue (1) [13] Akamatsu Kaname (1962), “A Historical Pattern of Economic Growthin Developing Economic Affairs”, the Developing Economics, Tokyo, pp 11 [14] Baharumshah A.Z and Thanoon M (2006), “Foreign capital flows and economic growth in East Asian countries” China Economic Review, 17 (2006), pp 70-83 [15] Balasubramanyam V N., Sapsford D and Salisu M (1996), “Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries” Economic Joural, Vol 106, No 434, pp 92-105 [16] Bende-Nabende A and Ferd J L (1998), ), “FDI, Policy Adjustments and Endogenous Growth Multiplier Effects form a Small 37 Dynamic Model for Taiwan, 1959-1995” World Development, 26, pp 115130 [17] Bende-Nabende A and Ferd J L., Santoso, and Sen S (2003), ), “The Interaction between FDI, Output and the Spillover Variables: Cointegration and VAR Analyses for APEC 1965-1999” Applied Economics Letters, 2003 (10), pp 165-172 [18] Borensztein E., De Gregorio Jose, and Lee J W (1998), “How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?” Journal of International Economics, 45, pp 115-135 [19] Chan V (2000), “Foreign Direct Investment and Economic Growth in Taiwan’s Manufacturing Industries” in Kruger K and Takatoshi I (eds): The Role of FDI in East Economic Development, Chicago Press [20] IUCN (1980), “World conservation strategy” www.iucn.org/dbtwwpd/edocs/WCS-004.pdf [21] UN (1987), “Our common future”, http://www.un-documents.net/ourcommon-future.pdf [22] Choe J.I (2003), “Do Foreign Direct Investmentand Gross Domestic Investment Promote Economic Growth?” Review of development Economics, 7(1), 2003, pp 44-57 [23] Dara O’Rourke (2004), “Community-Driven Regulation: Balancing Development and the Environment in Vietnam” Journal of Vietnamese Studies Vol 1, No 1-2 [24] Dunning J.H (1981), “International Production and the Multinational Enterprise”, London, George, A and Unwin, 1981 [25] Heckscher Eli (1919), “The Effects of Foreign Trade on The 38 Distribution of Income”, Economiks Tidskrift, 1919 [26] Hymer S (1960), “Direct Foreign Investment and The National Interest”, in: P.Russell, (eds): Nationalism in Canada, McGraw-Hill, Toronto (1960) [27] Jonathan A Battena and Xuan Vinh Vo (2009), “An analysis of the relationship between foreign direct investment and economic growth”, Applied Economics, Vol 41, pp 1621–1641 [28] Kevin D Curwin, Matthew C Mahutga (2011), “Foreign Direct Investment and Economic Growth: New Evidence from Post-Socialist Transition Countries”, Social Forces,Vol 92, pp 1159-1187 [29] Kojima Kiyoshi (1973), “A Macroeconomic Approach to Foreign Direct Investment” Hitotsubas Journal of Econometrics, 14, pp 1-20 [30] Lix and Liu X (2005), “Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasingly Endogenous Relationship” World Development, Volume 33, Issue 106, pp 393-407 [31] Lucas R (1988), “On the Mechanics of Economic Development” Journal of Monetary Economics, 1988; 22, pp 3-42 [32] Michael Hibbarda & Chin Chun Tang, (2004), “Sustainable Community Development: A Social Approach from Vietnam”, Journal of Community Development Society, Volume 35, Issue [33] Ohlin Bertil (1933), “International Trade and Inter-regional Trade” Cambride, 1933 [34] Romer P (1986), “Increasing Returns and Long run Growth” Journal of political Economy, 99 (3), pp 500-521 39 [35] Solow R (1957), “Technical Change and the Aggregate Production Function” Review of Economics and Statistics, 39, pp 312-320 [36] UNCTAD (1999), “World Investment Report: Foreign Direct Investment and the Challenge of Development”, United Nations Conference on Trade and development; United Nations [37] Vernon Raymond (1966), “Intrenational Investment and International Trade in the Product Cycle”, Quarterly Journal of Economics, May 1966 [38] Xiaohui Liu and Chang Shu, Peter Sinclair (2009), Trade, foreign direct investment and economic growth in Asian economies Applied Economics,Vol 41, pp 1603–1612 [39] Zhang K.H (2001), “Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth? Evidence From East Asia and Latin America” Contemporary Economic policy, Vol 19, No April 2001, pp 175-185, Western economic Association Intrenational [...]... TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình thực hiện I Các chỉ tiêu tổng hợp 1 GDP xanh (VND hoặc USD) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 2 Chỉ số phát triển con người (HDI) (0-1) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 3 Chỉ số bền vững môi trường (0-1) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 II Các chỉ tiêu kinh tế Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống... các lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi trường V Đề cương nghiên cứu Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 1.2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 1.2.3 Khái quát về kết quả của các nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận án 1.3 Một số vấn đề đặt ra và những vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu... tư (Tổng cục Thống kê) 2011 4 5 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) (số đồng vốn đầu tư thực hiện tăng thêm để tăng thêm 1 đồng GDP) Năng suất lao động xã hội (USD/lao động) 26 6 Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung (%) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 7 Mức giảm tiêu hao năng lượng để sản xuất ra một đơn vị GDP (%) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng. .. xã hội 14 Tỷ lệ nghèo (%) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 15 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 16 Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo (%) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 17 Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (hệ số Gini) (lần) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 18 Tỷ số giới tính khi sinh... vững Luận án tiến sĩ của Nguyễn Minh Thu (2013)[6] đề xuất quy trình và phương pháp tính chỉ số tổng hợp đánh giá PTBV ở Việt Nam Đây là nghiên cứu toàn diện đầu tiên về mặt phương pháp luận, gồm các bước: (i) Tính các chỉ số riêng biệt dựa trên các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu thống kê PTBV; (ii) Tính bốn chỉ số thành phần tương ứng với bốn nhóm chỉ tiêu thống kê PTBV; (iii) Tính chỉ số tổng hợp... vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1.2 Lý luận chung về phát triển bền vững 2.1.3 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới sự PTBV của địa phương, quốc... Bắc; bên cạnh đó đặc tính năng động ngắn hạn không đạt bền vững Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của FDI thì nước ta còn phải chịu một số vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh Luận án tiến sĩ của Trần Quang Thắng (2012)[5] đã rút ra kết luận về những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong FDI tại Việt Nam như sau: - Tạo sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nước; Làm mất cân đối ngành, vùng kinh tế;... làm rõ Thứ ba, trong các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án có rất ít công trình nghiên cứu đo lường tác động của FDI tới sự PTBV của một quốc gia hay địa phương Và cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá một các sâu sắc và toàn diện về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới sự PTBV của tỉnh Hải Dương Do đó, vấn đề luận án lựa chọn làm đề tài nghiên cứu là một khoảng... với tháng 12 năm trước) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 10 Cán cân vãng lai (tỷ USD) Ngân hàng Nhà nước 2011 11 Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP) Bộ Tài chính 2011 12 Nợ của Chính phủ (%/GDP) Bộ Tài chính 2011 Chủ trì: Bộ Tài chính 13 Nợ nước ngoài (%/GDP) 2011 Phối hợp: Ngân hàng Nhà nước TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình 27 thực hiện III Các chỉ tiêu... nghiên cứu là một khoảng trống lớn cần được lấp đầy Những nội dung cơ bản cần được nghiên cứu trong luận án bao gồm: Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn FDI và các tác động của vốn FDI tới sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường của địa phương tiếp nhận đầu tư Hai là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và các chỉ tiêu đo lường, đánh giá sự PTBV của một địa phương Ba là, đánh giá một cách khái quát ... (tỷ lệ thất nghiệp); GDP (tổng sản phẩm quốc nội); DEM (tổng cầu nội địa); SAL (lương trung bình kinh tế); EIK (tỷ lệ tổng xuất nhập khẩu) Tác giả nhận thấy có mối quan hệ kinh tế phụ thuộc lẫn... Nam giai đoạn 2011 – 2020 TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình thực I Các tiêu tổng hợp GDP xanh (VND USD) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Chỉ số phát triển... tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Chỉ số bền vững môi trường (0-1) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 II Các tiêu kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng